Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 29 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 29 năm 2012

I- Mục tiêu:

 -Biết xác định phân số ;biết so sánh ,sắp xếp các phân số theo thứ tự

II- Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
 Toán
Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 -Biết xác định phân số ;biết so sánh ,sắp xếp các phân số theo thứ tự 
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại bài 3 tiết trước.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài.
Nêu mục đích yêu cầu
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài , tóm tát và giải.
- Gọi HS trả lời miệng 
 ?: Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ?
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận đúng.
?: Nêu tính chất bằng nhau của phân số
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở.
?: Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ?
- Gọi HS trình bầy kết quả.
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
- GV nhận xét kết luận đúng..
Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận.
?: Bài yêu cầu gì ?
?: Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì?
-Yêu cầu tự làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm , đúng khoanh vào D.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- tất cả 20 viên bi
Màu nâu: 3 viên 
Màu xanh: 4 viên 
Màu đỏ: 5 viên
Màu vàng: 8 viên
1 số bi màu.................?
4
- Khoanh vào câu B là kết quả đúng.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc đề , cả lớp lắng nghe tự làm bài :
- 2 HS nối tiếp nhau kết quả.
 = = = 
 = 
- HS nhận xét bổ sung.
- Nếu cùng nhân (hoặc chia )cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS nhận xét :
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.
a) và ; ; 
Vì nên 
 b) và làm tương tự phần a 
 đáp án là. 
c) HS làm tương tự phần a.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm thảo luận.
- Sắp xếp các phân số theo thứ tự.
a) Bé đến lớn .
b) Lớn đến bé.
- Cần so sánh 3 phân số đã cho.
- 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bổ sung.
Tập đọc 
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dụng dạy học:
 - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: không.
Bài mới: *- Giới thiệu bài. 
Trong tiết Tập đọc hôm nay, các em sẽ được học bài Một vụ đắm tàu. Qua bài học, các em sẽ hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Vậy tình bạn giữa hai bạn nhỏ như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học.
*- Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 5 đoạn
 • Đoạn 1: Từ đầu đến “... về quê sống với họ hàng”
 • Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến “....băng cho bạn”
 • Đoạn 3: Từ “Cơn bão dữ dội” đến “... Quang cảnh thật hỗn loạn”
 • Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ô” đến “...mắt thẫn thờ tuyệt vọng”.
 • Đoạn 5: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta
- Luyện đọc trong đoạn
- GV đọc diễn cảm bài văn
 *- Tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
?: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
?: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
?: Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
?: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
?: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
?: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện
*- Đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
3- Củng cố – dặn dò: 
?: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc từ khó.
- Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần).
- HS đọc diễn cảm.
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi...
- Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn.
Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi...nói rồi cậu ôm ngang lưng bạn ném xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Ma-ri-ô là người cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn, còn Giu-li-ét- ta là một người bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm....
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn.
- HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
 Toán
OÂN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHAÂN
I- Mục tiêu:
 - Biết cách đọc ,viết số thập phân và so sánh các số thập phân 
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra baứi cuừ: 
- Yêu cầu HS lên làm lại bài 3 tiết trước.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt cho ủieồm.
2- Bài mới: *- Giụựi thieọu baứi : 
	- Nêu mục đích yêu cầu
*- Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc kết quả
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS làm bài .
- Giaựo vieõn nhận xét choỏt laùi caựch vieỏt.
Lửu yự haứng cuỷa phaàn thaọp phaõn khoõng ủoùc đ 0
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc và tự làm bài.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc và tự làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1Hoùc sinh ủoùc ủeà , cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS đọc . cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng viết số thập phân, cả lớp làm vào vở.
Lụựp nhaọn xeựt bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002.
0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5.
- HS nhận xét bổ sung.
HS đọc đề bài
- 2 HS đọc và lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
b) 9,478 0,906.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt bổ sung.
Chính tả
đất nước 
I- Mục tiêu :
 - Nhớ viết đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài đất nớc.
 -Tìm được những cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu giải thưởng trong bài tập 2,3 nắm được cách viết hoa những cụm từ đó .
II- Đồ dùng học tập : 
 - Tờ phiếu to kê bảng phân loại để HS làm bài tập 2.
 - Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân huy chương , danh hiệu ,giải thưởng
 - 4 tờ phiếu to để làm bài tập 3.
III- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
?: Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng?
- GV nhận xét cho điểm.
2 – Bài mới : *- Giới thiệu bài .
Nêu mục đích yêu cầu.
*- Hửụựng daón hoùc sinh nhụự vieỏt.
GV neõu yeõu caàu cuỷa baứi chớnh taỷ.
- Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc 3 khoồ thụ cuoỏi cuỷa baứi vieỏt chớnh taỷ.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
*- Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV cho HS viết chính tả.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- GV thu vở + chấm bài.
*Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2:
GV gọi HS đọc bài và thực hiện yêu cầu của bài.
- GV nhận xét và kết luận đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Giaựo vieõn phaựt giaỏy khoồ to cho caực nhoựm thi ủua laứm baứi nhanh.
- GV nhận xét kết luận đúng
3- Củng cố – dặn dò:
?: Nêu quy tắc viết hoa các huân huy chương , danh hiệu , giải thưởng?
Nhận xét tiết học.
Về chuẩn bị bài sau.
1 HS nhắc lại qui tắc viết hoa.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 hoùc sinh ủoùc baứi thụ, cả lớp lắng nghe theo dõi.
2 hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng khoồ thụ cuoỏi.
- HS nêu từ khó.
- 2 HS lên bảng viết từ khó.
- Hoùc sinh tửù nhụự vieỏt baứi chớnh taỷ.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. 
 1 HS lên bảng làm phiếu khổ to. cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét bổ sung.
- 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi, cả lớp theo dõi SGK.
- Hoùc sinh caực nhoựm thi ủua tỡm vaứ vieỏt ủuựng, vieỏt nhanh tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng theo yeõu caàu ủeà baứi.
- HS nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu.
Luyện từ và câu 
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
 - Tìm được dấu chấm ,chấm hỏi ,chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu ,sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to.
 - 1 tờ giấy phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
 - 2 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
 - 3 tờ phô tô mẩu chuyện vui
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: Không.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài
*- Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đọc truyện vui Kỉ lục thế giới.
+ Yêu cầu tìm dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong truyện vui.
 + Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện vui Kỉ lục thế giới.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
 + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9: dùng để kết thúc các câu kể ( câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng cuối đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
 + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11: dùng để kết thúc các câu hỏi.
 + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến ( câu 5).
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Thiên đường của phụ n ... ời đối thoại để hoàn chỉnh.
- Cho HS làm bài. GV cho 1/2 lớp viết tiếp đoạn đối thoại của màn 1, còn lớp còn lại viết tiếp đoạn đối thoại màn 2.
- GV phát giáy A4 cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen các nhóm viết đúng, viết hay.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc yêu cầu:
 Các em có thể chọn hình thức đọc phân vai . Nếu đọc các em cố gắng đọc đúng, hay, đúng vai của mình. 
- Cho HS đọc .
- GV nhận xét và khen nhóm viết lời thoại hay nhất, đọc diễn cảm hay nhất .
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi SGK.
- 1HS chọn phần 1 hoặc 2 , lớp lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm bài vào giấy A4.
- Đại diện các nhóm đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc lời đối thoại vừa viết của nhóm mình. Các nhóm viết cho màn 1 đọc trước, các nhóm viết cho màn 2 đọc sau.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS thi đọc phân vai. 
- Lớp nhận xét
Khoa học
Sệẽ SINH SAÛN CUÛA CUÛA EÁCH
I. Muùc tieõu:
-Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
II. Đồ dùng học tập: 
 - Hỡnh veừ trong SGK trang 116 , 117 / SGK .
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra baứi cuừ: 
?: nêu quá trình sinh sản của côn trùng?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài. 
Nêu mục đích yêu cầu	
*- 	Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK.
- Giaựo vieõn goùi moọt soỏ hoùc sinh traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi .
Baùn thửụứng nghe thaỏy tieỏng eỏch keõu khi naứo?
Sau cụn mửa lụựn, ao hoà ngaọp nửụực baùn thửụứng nhỡn thaỏy gỡ?
Haừy chổ vaứo tửứng hỡnh vaứ moõ taỷ sửù phaựt trieồn cuỷa noứng noùc.
Noứng noùc soỏng ụỷ ủaõu?
EÁch soỏng ụỷ ủaõu?
- Giaựo vieõn keỏt luaọn:
EÁch laứ ủoọng vaọt ủeỷ trửựng.
Trong quaự trỡnh phaựt trieồn con eỏch vửứa traỷi qua ủụứi soỏng dửụựi nửụực (giai ủoaùn noứng noùc), vửứa traỷi qua ủụứi soỏng treõn caùn (giai ủoaùn eỏch).
*- Hoaùt ủoọng 2: Veừ sụ ủoà quaự trỡnh sinh saỷn cuỷa eỏch.
Giaựo vieõn hửụựng daón cách vẽự.
Giaựo vieõn theo doừi chổ ủũnh hoùc sinh giụựi thieọu sụ ủoà cuỷa mỡnh trửụực lụựp.
- Giaựo vieõn choỏt yự đúng. 
- ẹoùc laùi toaứn boọ noọi dung baứi hoùc.
3 – Củng cố - daởn doứ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
2 baùn ngoài caùnh traỷ lụứi caực caõu hoỷi trang 116 vaứ 117/ SGK.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Hỡnh 1: EÁch ủửùc vụựi hai tuựi keõu phớa dửụựi mieọng phong to, eỏch caựi khoõng coự tuựi keõu.
Hỡnh 2: Trửựng eỏch.
Hỡnh 3: Trửựng eỏch mụựi nụỷ.
Hỡnh 4: Noứng noùc con.
Hỡnh 5: Noứng noùc lụựn daàn leõn, moùc ra 2 chaõn phớa sau.
Hỡnh 6: Noứng noùc moùc tieỏp 2 chaõn phớa trửụực.
Hỡnh 7: EÁch con.
Hỡnh 8: EÁch trửụỷng thaứnh.
- Hoùc sinh veừ sụ ủoà trỡnh baứy quaự trỡnh sinh saỷn cuỷa eỏch.
- HS giới thiệu sơ đồ của mình.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
 Toán
OÂN TAÄP VEÀ ẹOÄ DAỉI VAỉ ẹO KHOÁI LệễẽNG (tiếp)
I. Muùc tieõu:
 - Biết vieỏt số ủo ủoọ daứivà số đo khối lượng dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
 - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng 
II:Đồ dùng dạy học:
- Baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi, baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm tra baứi cuừ: 
?: Nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng?
- GV nhận xét cho điểm.
2 – Bài mới: *- Giụựi thieọu baứi: 
Nên mục đích yêu cầu.
Baứi 1:
HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS teõn laùi caực ủụn vũ ủo đoọ daứi và đo khoỏi lửụùng.
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV làm mẫu:
4 km 382m = 4 km km = 4 km = 4,382km.
- GV nhận xét kết luận đúng,
Baứi 2:
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
?: Nêu moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng?
- Yêu cầu HS thực hiện như bài 1.
- cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 3:
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm 
Baứi 4:
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét cho điểm.
3 Củng cố – daởn doứ:
?: Nêu mối quan hệ đo độ dài và đơn vị đo khối lượng?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm theo mẫu, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bổ sung .
- 2 HS nêu 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a) 0,5m = 50cm b) 0,075 km = 75m
c)0, 064 kg = 64g d) 0,08 tấn = 80kg.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 a) 3576m = 3,576m
 b) 53cm = 0,53m
 c) 5360kg = 5,36 tấn.
 d) 657g = 0, 657kg
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu .
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
 - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3. 
II. Đồ dụng dạy học:
 - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẫu chuyện vui ở BT1 + BT2.
 - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS lên làm bài tậi 3 tiết trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
2-Bài mới: *- Giới thiệu bài
*- Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
 + Yêu cầu HS đọc lại mẫu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối.
 • Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các dấu câu lần lượt cần điền vào ô trống từ trên xuống dưới như sau:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca rô đi .
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệmgia đình đưa cho Vinh xem. 
- ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! T ớ đâu mà tớ ! 
 Ông tớ đấy !- Ông cậu ?
- ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà .
Ai cũng bảo tớ giống ông nội nhất nhà . 
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện vui Lười
 - Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười.
 + Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện vui.
 + Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho 3 em làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Trong truyện vui Lười một số câu dùng sai và chữa lại như sau:
Câu có dấu sai
Chà.
Cậu tự giặt lấy cơ à!
Giỏi thật đấy?
Không?
Tờ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp!
?: Vì sao Nam bất ngời trước câu trả lời của Hùng?
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
 +Yêu cầu HS đọc lại 4 dòng a, b, c, d.
 + Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng.
 + Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
?: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì?
Dấu câu nào?
?: Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
?: Theo nội dung ở ý d, em cần sử dụng kiểu câu gì? Dấu câu nào?
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng
a/ Chị mở cửa sổ giúp em với!
b/ Bố ơi, mấy giời thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c/ Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào vở bài tập.
- 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS làm bài vào phiếu.
- 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS sửa lại cho đúng
Chà!
Cậu tự giặt lấy cơ à?
Giỏi thật đấy!
Không!
Tớ không có chị, đành nhờ...anh tớ giặt giúp.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.
- 1 HS đọc yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d lớp đọc thầm.
- Cần đặt kiểu câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
- Cần đặt kiểu câu hỏi, sử dụng dấu chấm chấm hỏi.
- Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
- 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở bài tập.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 Tập làm văn 
Trả bài văn tả cây cối
I- Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.nhận biết và sửa được lỗi trong bài .Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 1 nhóm đọc phân vai.
- GV nhận xét + cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu.
*- Nhận xét:
*- Nhận xét chung:
 - GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài ( tả cây cối).
 - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
 - GV nêu những ưu điểm chính của HS.
 - GV nêu những thiếu sót, hạn chế...
*- GV thông báo điểm cụ thể
*- Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - GV cho một số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét kết luận đúng.
*- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - Yêu cầu HS đọc nhận xét của GV rồi tự sửa lỗi.
*- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc những đoạn, bài văn hay.
*- Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
- GV nhận xét và chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn và chuẩn bị bài sau.
- 1 nhóm đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết Tập làm văn trước.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề)
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
+ Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh...
- Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 da sua.doc