I. Mục tiêu.
+ Biết thực hành tính, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 35 Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2012 Toán Tiết 171: luyện tập I. Mục tiêu. + Biết thực hành tính, giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp sau đó cho điểm HS. Bài 3. - HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - HS theo dõi GV chữa bài trên bảng lớp và tự đối chiếu để kiểm tra bài của mình. - HS đọc đề bài và làm được bài giải như sau: Bài giải. Diện tích đáy của bê bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 ( m2 ) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số: 1,2m. Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự làm bài. Bài giải. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/ giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 ( km/ giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi hết quãng đường 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ) Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5. - GV yêu cầu SH tự làm bài. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 8,75 x + 1,25 x = 20. ( 8,75 + 1,25) x = 20. 10 x = 20. x = 20 : 10 x = 2 - GV chữa bài vào cho điểm HS. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. __________________________________ Tiếng việt ôn tập: Tiết 1 I.Mục tiêu. + Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được bài thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. + Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ theo yêu cầu BT2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Giới thiệu đọc. B. Kiểm tra tập đọc. c, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? + Các em đã học những kiểu câu nào? + Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào. trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì. trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu 2 HS báo cáo kết quả. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận + Các kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì? + Em cần lập bảng cho kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào. + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào, trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ,cụm động từ tạo thành) + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì): chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Là gì. Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm), HS cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm bài ra giấy báo cáo kết quả. HS nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Đặc điểm. Chủ ngữ Vị ngữ Câuhỏi Ai ( cái gì, con gì)? Thế nào Cấu tạo - Danh từ ( cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ ( cụm tính từ) - Động từ ( cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm. Chủ ngữ Vị ngữ Câuhỏi Ai ( cái gì, con gì)? Là gì ( là ai, là con gì) Cấu tạo - Danh từ ( cụm danh từ) Là + danh từ ( cụm danh từ). + Em hãy đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào ? + Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Nhận xét câu HS đặt. - 5HS nối tiếp nhau đặt câu. ví dụ: + Bố em rất nghiêm khắc. + Cô giáo em rất hiền. D. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ______________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2012 Toán Tiết 172: luyện tập chung I. Mục tiêu. +Biết tính giá trị của biểu thức: tìm số trung bình cộng, giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian. Bài 2. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính số trung bình cộng rồi làm bài. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a. ( 19 + 34 + 46) : 3 = 33. b. ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Bài giải. Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 ( HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 ( HS) Tỉ số phần trăm của số HS trai với số HS của lớp đó là: 19 : 40 = 0,475 hay 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái với số HS của lớp đó là: 21 : 40 = 0,525 hay 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5% - GV nhận xét bài của HS trên bảng sau đó cho điểm HS. Bài 4. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài giải. Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 x 20 : 100 = 1200 ( quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 ( quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 72000 x 20 : 100 = 1440 ( quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 86 40 ( quyển) Đáp số 8640 quyển Bài 5. - Nếu còn đủ thời gian GV mới cho HS làm bài tập 5 tại lớp, nếu không đủ thời gian thì giao đay là bài tập về nhà. Bài giải. Vận tốc của dòng nước là: ( 28,4- 18,6) : 2 = 4,9 ( km/ giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4- 4,9 = 32,5 ( km/ giờ) Đáp số: 23,5 km/ giờ ; 4,9 km/ giờ. C. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học. _________________________________ Tiếng việt ôn tập: Tiết 2 I.Mục tiêu. + Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1 + Lập được bảng tổng kết về trạng ngữ (theo yêu cầu BT2). II. Đồ dùng dạy học. + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) + Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Giới thiệu bài. B. Kiểm tra đọc. C. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận chung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu: + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, vì cái gì + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì, với cái gì. - 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Các loại trạng ngữ. Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn ở đâu? Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? + Sáng sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục + Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? + Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê. + Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. + Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì + Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày. + Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? + Bằng giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người. + Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét câu HS đặt 5 - 10 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. _________________________________________ Tiếng Việt ôn tập: Tiết 3 I.Mục tiêu. + Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1 + Lập được bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu BT2, 3. + KNS: Thu thập xử lí thông tin, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học. + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1) + Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. Năm học Số trường Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000 - 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài. B. Kiểm tra đọc. Tiến hành tương tự như tiết 1. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì? + Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Các số liệu được thống kê theo 4 mặt + Số trường. + Số học sinh. + Số giáo viên + Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. + Bảng thống kê có 5 cột. Nội dung mỗi cột là: 1. Năm học. 2. Số trường. 3. Số học sinh. 4. Số giáo viên. 5. Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. + Bảng thống kê có 6 hàng. Nội dung mỗi hàng là: 1. Tên các mặt cần thống kê. 2. 2000 - 2001 3. 2001 - 2002 4. 2002 - 2003 5. 2003 - 2004 6. 2004 - 2005 Năm học Số trường Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000 – 2001 13 859 9 741 100 355 900 15.2% 2001-2002 13 903 9 315 300 359 900 15.8% 2002-2003 14 163 8 815 700 363 100 16.7% 2003-2004 143 ... á là: 88 000 : 11 x 6 = 48 000 ( đồng) Đáp số: 48 000 đồng. ___________________________________ Tiếng Việt ôn tập: Tiết 4 I.Mục tiêu. + Lập được biên bản cuộc họp theo yêu cầu đúng thể thức, đầy đủ nội dung. + KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề, xử lí thông tin. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài. B. Thực hành lập biên bản. - Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết. - Hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Đề bài yêu cầu gì? + Biên bản là gì? + Nội dung của biên bản là gì? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc biên bản của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung biên bản gồm có: + Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản. + Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. + Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài cá nhân. - 3 HS đọc biên bản của mình. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. __________________________________________ Tiếng Việt ôn tập: Tiết 5 I.Mục tiêu. + Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1 + Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy học. + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1) + Phiếu học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu tiết học. B. Kiểm tra đọc. - Tiến hành tương tự như tiết 1. C. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. b. Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. -Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan: mắt, tai, mũi. - Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. - Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. - Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nông len lỏi giữa cơn mơ. D. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2012 Toán Tiết174 : luyện tập chung I. Mục tiêu. Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỷ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời gian làm bài khoảng 25-30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. Bài làm đúng. - HS cả lớp tự làm bài. Phần 1: Bài 1: khoanh tròn vào C. Bài 2: khoanh tròn vào A. Bài 3: khoanh tròn vào B. Phần 2: Bài 1: Tổng số tuổi của con trai và tổi của con gái là: ( tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là: = 40 ( tuổi) Đáp số: 40 tuổi. Bài 2: a. Số dân ở Hà Nội năm đó là: 627 x 921 = 2419467 ( người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866810 ( người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0, 3582 hay 35,83% b. Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi ki lô mét vuông sẽ có thêm 100 – 61 = 39 người. Khi đó, số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554190 ( người) Đáp số: a) khoảng 35,82% ; b) 554190 người. _______________________________ Tiếng Việt ôn tập: Tiết 6 I.Mục tiêu. + Nghe, viết đúng bài CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. Tốc độ viết 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. + Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và hình ảnh gợi ra từ bài thơ trên) II. Đồ dùng dạy học. + Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài. B. Viết chính tả. a. Tìm hiểu nội dung đoạn thơ. - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? b. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c. Viết chính tả. d. Thu, chấm bài. C. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: a. Đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò b. Buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS tìm và nêu các từ khó, ví dụ: Sơn Mỹ, chân trời, bết. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Viết đoạn văn vào vở. - 3 - 5 HS đọc đoạn văn của mình. D. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, 8. _______________________________________ Khoa học ôn tập: môI trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố khắc sõu hiểu biết về một số từ ngữ liờn quan đến mụi trường .một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm và một số biện phỏp bảo vệ mụi trường. - ễn tập kiến thức về nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường và một số biện phỏp bảo vệ mụi trường. - Cú ý thức sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : HS làm vào phiếu BT : - GV phỏt cho mỗi HS 1 phiếu học tập ( hoặc HS chộp cỏc bài tập trong SGK vào vở để làm). - HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước . - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đỳng để tuyờn dương. - HS chỳ ý lắng nghe. 1, Tớnh chất của đất đó bị xúi mũn ? 2, Đồi cõy dó bị đốn hoặc đốt trụi ? 3, Là mụi trường sống của nhiều loài động vật ? 1. BẠC MÀU 2. ĐỒI TRỌC 3. RỪNG 4, Của cải sẵn ỏo trong tự nhiờn mà ? 5, Hậu quả của rừng phải chịu do việc đốt 4. TÀI NGUYấN 5. BỊ TÀN PHÁ 5, Một loài bọ chuyờn ăn cỏc loại rệp cõy ? * Cột hàng dọc: BỌ RÙA H Đ 3 : Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng? - GV HD cỏch chơi : GV nờu cõu hỏi và đỏp ỏn, HS suy nghĩ và chọn đỏp ỏn đỳng và ghi vào bảng con - Lắng nghe Cõu 1. Điều gỡ sẽ xảy ra khi cú quỏ nhiều khúi, khớ độc thải vào khụng khớ? B. Khụng khớ bị ụ nhiễm Cõu 2. Yếu tố nào được nờu ra dưới đõy cú thể làm ụ nhiễm nước? C. Chất thải Cõu 3. Trong cỏc biện phỏp làm tăng sản lượng lương thực trờn diện tớch đất canh tỏc, biện phỏp nào sẽ làm ụ nhiễm mụi trường đất ? C.Tăng cường dựng phõn húa học và thuốc trừ sõu. Cõu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? Giỳp phũng trỏnh được cỏc bệnh đường tiờu hoỏ, bệnh ngoài da, đau mắt. 3. Củng cố - Dặn dũ: Túm tắt nội dung bài. - Về nhà ụn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kỡ ______________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2012 Toán Tiết175: kiểm tra I Mục tiêu. Tập trung vào kiểm tra: + Kiển thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm. + Tính diện tích, thể tích của một hình đã học. + Giải bài toán về chuyển động đều. II. Đề kiểm tra để GV tham khảo ( dự kiến HS làm bài trong 45 phút) Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính) hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số 5 trong số thập phân 12, 125 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn B.. Hàng phần mười. C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn. 2. Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A. 3,5 B. 6,0. C. 0,6 D. 0,35. 3. Lúc 6 giờ 35 phút Linh bắt đầu đến trường. Khi đến trường là 7 giờ 10 phút. Hỏi Linh đi mất bao lâu. A. 25 phút B. 30 phút. C. 10 phút D. 35 phút. 4. Người ta xếp 8 khối lập phương cạnh 2 cm thành một khối lập phương lớn, hỏi khối lập phương lớn có thể tích là bao nhiêu cm3 A. 8cm3 B. 16cm3 C. 128 cm3 D. 64m3 5. Một đội văn nghệ có 34 HS, trong đó có 28 HS nữ. Tỉ số phần trăm của số HS nữ so với số HS của đội văn nghệ là: A. 82% B. 35,82% C. 82,35% D. 28 / 34% Phần 2. 1. Đặt rồi tính. a. 2,785 + 1,056 + 7 b. 12,7 x 3 c. 98,284- 52,09 d. 54,64 : 4. 2. Lúc 5 giờ 25 phút một xe máy đi từ Hà Nội đến Đồ Sơn với vận tốc 42 km/ giờ và đến nơi lúc 8 giờ kém 15 phút, dọc đường xe mua xăng mất 12 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đồ Sơn. 3. Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng 40 ( xem hình vẽ) . Tính diện tích của mảnh đất. III. Hướng dẫn đánh giá Phân 1 ( 5 điểm) Đáp án là: 1. Khoanh vào D 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào D 4. Khoanh vào D. 5. Khoanh vào C. Phần 2 ( 5 điểm) 1. ( 2 điểm) Đặt tính đúng và thực hiện tính đúng mỗi phần được 0,5 điểm. 2. ( 2 điểm) - Nêu câu lời giải và tính đúng thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến Đồ Sơn được 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng quãng đườgn từ Hà Nội đến Đồ Sơn được 0,75 điểm. - Viết đúng đáp số được 0,25 điểm. 3. ( 1 điểm) Viết đúng kết quả tính diện tích mảnh đất được 1 điểm. Tiếng Việt ôn tập: Tiết 7 + Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII (nêu ở tiết 1 ôn tập __________________________________________ Tiếng Việt ôn tập: Tiết 8 + Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiếnư thức kĩ năng HKII: - Nghe viết đúng bài CT, tốc độ viết theo quy định không măc quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi. - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của bài. __________________________________
Tài liệu đính kèm: