Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương

Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương

 I – MỤC TIÊU:

 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 II – CHUẨN BỊ:

 - Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình như phần bài học SGK.

 III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 204 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán ( 1): ôn tập khái niệm về phân số 
 I – Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số.
 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 II – Chuẩn bị:
 - Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
 III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
a) Ôn tập khái niệm PS.
b) Ôn tập cách viết thương hai số thập phân, cách viết mỗi STN dưới dạng PS.
* Viết thương của hai số dưới dạng phân số.
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2
* Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS.
- Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Toán.
- Củng cố khái niệm phân số, cách viết thương, STN dưới dạng PS.
- GV đưa miếng bìa 1.
? Đã tô màu mấy phần băng giấy?
! Đọc và viết phân số chỉ số phần đã tô màu.
- GV hướng dẫn tương tự với các hình còn lại.
! Viết thương của các phép chia dưới dạng PS.
! Nhận xét.
? 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
- Gv hỏi tương tự với 2 phép tính còn lại.
! Đọc chú ý 1 SGK.
? Khi dùng PS để viết kết quả của phép chia STN cho ? STN khác 0 thì PS có dạng như thế nào?
- HS nghe
- HS nghe 
 - HS quan sát, trả lời: băng giấy.
- 1 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp.
- 3 HS thực hiện trên bảng; cả lớp làm bảng tay.
- Đọc và nhận xét cách làm của bạn.
- Là thương của phép chia: 1 : 3
- TS là số bị chia; mẫu số là số chia.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
đ Mọi STN đều có thể viết thành PS có mẫu số là 1.
đ số 1 viết thành PS có TS và MS bằng nhau.
đ số 0 viết thành PS có TS bằng 0 và MS khác 0.
c) Luyện tập:
Bài 1: a) Đọc các phân số:
b) Nêu tử số và mẫu số
Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 = 75 : 100 = 
Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1 = 0 = 
3.Củng cố – dặn dò:
! Viết các số sau: 5; 12; 2001 ... dưới dạng PS có MS là 1.
? Muốn viết 1 STN thành 1 PS có MS là 1 ta làm ntn?
! Giải thích.
- GV đưa ra KL.
! Viết 1 thành PS. 1 có thể viết thành PS ntn?
? Số 0 có thể viết thành PS ntn?
! Đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài. Làm miệng!
- Nhận xét, tuyên dương.
! Đọc và nêu yêu cầu của bài.
! YC HS làm
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn tương tự bài 2,3,4
! Làm việc cá nhân.
! 2 HS báo cáo kết quả trên bảng.
 - Nhận xét cho điểm
? Học những nội dung gì?
? Sau bài học em cần chú ý điều gì?
- Giao BTVN - NX giờ học
- Một số HS lên bảng, lớp làm bảng tay.
- Lấy TS là STN, MS là 1.
- VD: 5 = 5 : 1 = 5/1
- Nghe và nhắc lại
- 1 số HS lên bảng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm miệng.
- 1 HS đọc và trả lời.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm VBT.
- Lớp làm VBT.
- 2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi BTVN.
 Toán (2 ): Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
 I – Mục tiêu:
 - Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của PS.
 - áp dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn và quy đồng mẫu số các PS.
 II – Chuẩn bị:
- Các bài tập SGK.
 III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
a) Các tính chất cơ bản của PS.
- Nếu ta nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 STN khác 0 được 1 PS bằng PS đã cho.
- Nếu chia hết cả TS và MS của 1 PS cho cùng một STN khác 0 thì được 1 PS bằng PS đã cho.
b) ứng dụng tính chất cơ bản của PS:
* Rút gọn PS:
- Chấm VBTVN.
! Làm miệng bài 1.
! Làm B bài 2; 3; 4
- Nhận xét, cho điểm.
- Tiết học này chúng ta sẽ củng số lại tính chất của PS và áp dụng tính chất này vào RG và QĐMS các phân số.
- Đưa VD1:
! Tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- GV nhận xét.
? Khi nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 STN khác 0 ta được gì?
- Đưa VD2:
- Hướng dẫn như VD1.
? Khi chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 STN khác 0 ta được gì?
? Thế nào là RGPS?
- 3 HS nộp vở.
- 2 HS làm miệng.
- 3 HS làm bảng lớp.
- Nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng tay.
- Được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
- Nếu chia hết cả TS và MS của 1 PS cho cùng một STN khác 0 thì được 1 PS bằng PS đã cho.
- Trả lời.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Quy đồng mẫu số:
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng 1 MS và có giá trị bằng PS ban đầu.
c) Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số: 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:
3 Củng cố – dặn dò:
- Đưa VD. 2 HS lên bảng RGPS!
? Khi RGPS ta phải chú ý điều gì?
? Nhận xét gì về 2 cách RG trên bảng? Cách nào ngắn? Vì sao?
? Thế nào là QĐMS các phân số?
- Đưa VD.
! Lên bảng làm. Nhận xét.
! Nêu lại cách QĐMS.
? Cách QĐ ở 2 VD trên có gì khác nhau? Rút ra KL gì khi QĐMS.
! Đọc bài và cho biết bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
! Làm bảng, lớp làm ý cuối.
! Nhận xét bài làm của bạn
? Khi RGPS ta cần chú ý điều gì?
! Làm việc cá nhân.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu kém.
? Muốn QĐMS các PS ta làm như thế nào?
! YC HS tự làm
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì cần ghi nhớ?
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện, lớp làm vở
- RG ra PS tối giản.
- Tìm được SLN mà cả TS và MS cùng chia hết là ngắn nhất.
- 2 HS lên làm 2 VD.
- Vài HS nhắc lại.
- Tìm được MSCNN.
- 1 HS đọc và TL.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- 2 HS ngồi cạnh trao đổi.
- Đổi bài chấm chéo.
- Báo cáo kết quả.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- HS làm bài
- Báo cáo kết quả.
- Vài HS trả lời và nghe hướng dẫn BTVN.
 Toán (3): Ôn tập: So sánh hai phân số
 I – Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
 II – Chuẩn bị:
- Các bài tập SGK.
 III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới
*Giới thiệu bài:
* Bài mới:
a) Hai PS có cùng MS.
- PS nào có TS bé hơn thì bé hơn.
- PS nào có TS lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu TS bằng nhau thì 2 PS đó bằng nhau.
b) Hai PS khác MS.
- Muốn so sánh hai PS khác MS, ta có thể QĐMS hai PS đó rồi so sánh các TS của chúng.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
>
<
=
 ?
- Chấm VBTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trong tiết toán này chúng ta sẽ ôn lại cách so sánh PS có cùng MS, khác MS
- Đưa VD.
! Làm miệng.
? Khi s2 hai PS có cùng MS ta làm ntn?
- Đưa VD.
! QĐMS.
! S2
? Muốn s2 PS khác MS ta làm như thế nào?
! Làm việc cá nhân rồi tự đọc bài làm của mình trước lớp.
? Bài toán yêu cầu các em làm gì?
- 3 HS nộp vở.
- Nghe
- Học sinh nối tiếp làm miệng.
- Trả lời.
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng.
- Trả lời.
HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình.
 Nội dung
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) 
b) 
3 Củng cố – dặn dò:
? Muốn sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì?
! Lớp làm vở.
- GV gọi học sinh nhận xét
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Ta phải quy đồng
- Sắp xếp từ bé đ lớn
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi BTVN.
Toán (4): Ôn tập: So sánh hai phân số (Tiếp theo)
 I – Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về so sánh với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng TS.
 II – Chuẩn bị:
- Các bài tập SGK.
 III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Bài 1:
- PS lớn hơn 1 là PS có TS lớn hơn MS.
- PS nhỏ hơn 1 là PS có TS nhỏ hơn MS.
- PS bằng 1 là PS có TS bằng MS.
Bài 2:
a) So sánh các PS.
b) Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
- Chấm VBTVN.
? Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
- Trong tiết toán này chúng ta tiếp tục ôn về cách so sánh PS.
! Làm việc cá nhân.
! 2 HS lên bảng. Lớp làm VBT
! Nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, cho điểm.
? Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1.
- Viết BT lên bảng.
? Có nhận xét gì về TS của hai PS được so sánh.
? So sánh 2 PS có cùng TS ta làm ntn?
! HS lên bảng
! Nhận xét.
! Làm việc cá nhân.
- 3 HS nộp vở.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe
- Cả lớp làm VBT.
- 2 HS lên bảng.
- Vài HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Có TS bằng nhau.
- PS nào có TS lớn hơn thì PS đó lớn hơn và ngược lại.
- 3 HS làm bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm việc cá nhân
 Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 4:
1 số quýt: - chị: 
 - em: 
? Ai nhiều hơn?
- Ta có nên em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
3 Củng cố – dặn dò:
! Báo cáo kết quả HĐCN.
- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Muốn biết ai nhiều hơn ta làm như thế nào?
! Vở.
- Thu chấm.
? Muốn so sánh hai PS ta làm như thế nào?
- Giao BTVN.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc bài.
- 1 học sinh trả lời.
- So sánh số quýt của hai chị em.
- Lớp làm vở.
- Nộp vở chấm và chữa.
- Vài HS nhắc lại quy tắc so sánh PS.
- Ghi BTVN.
 Toán ( 5): Phân số thập phân
I – Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
 II – Chuẩn bị:
- Các bài tập SGK.
 III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới
 *Giới thiệu bài:
* Bài mới:
a) Khái niệm PSTP.
- Các PS có MS là 10; 100; 1000 ... được gọi là PSTP.
- 1 số PS có thể viết được dưới dạng PSTP.
b) KL: Khi muốn chuyển 1 PS thành 1 PSTP ta tìm 1 số nhân với MS để có 10; 100; 1000 ... rồi lấy cả TS và MS nhân với số đó để được PSTP. (Cũng có khi ta rút gọn được PS đã cho thành PSTP).
c) Luyện tập:
- Chấm VBTVN.
? Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
- Trong tiết toán này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về PS thập phân.
- GV viết lên bảng các PS.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của các PS trên?
- GV nêu: Các PS có MS là 10; 100; 1000 ... được gọi là các PSTP.
- GV viết bảng PS 3/5 và yêu cầu tìm PSTP bằng PS 3/5.
? Em làm ntn để tìm được PSTP bằng PS 3/5.
- GV yêu cầu tương tự với các PS: 7/4; 20/125.
- GV nêu KL.
- GV đưa bài, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- 3 HS n ... ch:
120 ´ 80 = 9600 (m2)
= 0,96ha
- 1 học sinh đọc bài.
- HS trình bày.
- 1 : 1000
- Trên bản đồ là 1cm thì trên thực tế là 1000cm.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
Đáy lớn của mảnh đất 
5 ´1000= 5000cm = 50m
Đáy nhỏ của mảnh đất 
3´1000 = 3000cm = 30m
Chiều cao mảnh đất:
2´1000 = 2000cm = 20m
Diện tích:
(30+50) ´20 = 8000m2
- 1 học sinh đọc và trình bày
- 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau.
- Tính diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông
- Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng.
DTcủa hình vuông ABCD bằngDT của 4 hình tam giác AOB và bằng:
(4´4:2) ´4 = 32 (cm2)
DT hình tròn tâm O là:4 ´ 4´ 3,14 = 50,24(cm2)
DT phần tô màu:
50,24 - 32 = 18,24(cm2)
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2009
 Toán(160): luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính và giải toán có liên quan đến tính chu 
vi và diện tích của một số hình đã học.
II- Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, phấn màu.
IiI- Hoạt động dạy học:
Nội dung
H/đ giáo viên
H/đ học sinh
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32 ')
* Giới thiệu:
* Luyện tập:
Bài1. Giải toán
Bài2. Giải toán
Bài3: Giải toán
Bài4. Giải toán
3. Củng cố:
(3 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách giải bài toán.
Gọi 1 học sinh nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét.
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
Gọi HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu bài.
? Để tính diện tích hình vuông theo công thức, chúng ta phải biết gì?
? Để giải được bài toán này, chúng ta làm mấy bước đó là những bước nao?
Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
Gọi Hs nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
Gọi1 học sinh đọc bài 3.
Gọi 1 học sinh tóm tắt bài toán.
Cho lớp tự làm vở.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
+ Tính chiều rộng của thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông?
+ 6000m2 gấp bao nhiêu lần so với 100m2?
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
Cho lớp tự làm bài và đọc bài làm trước lớp.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh lên bảng.
- Hs nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày.
- 1 học sinh trình bày. Lớp làm vở.
Chiều dài thực tế:
11´1000 : 100 = 110 (m)
Chiều rộng thực tế:
9 ´ 1000 : 100 = 90 (m)
Chu vi: (110 + 90) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích: 110 ´ 90 = 9900 (m2)
- 1 học sinh đọc.
- HS trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
Cạnh của hình vuông đó là:
48 : 4 = 12(m)
Diện tích hình vuông đó là:
12 ´ 12 = 144 (m2)
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh tóm tắt.
- Lớp làm vở.
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 ´ 3 : 5 = 60 (m)
Diện tích thửa ruông là:
100 ´ 60 = 6000 m2
Số thóc thu hoạch là:
6000:100 ´ 55 = 3300kg
- Lớp tự làm và đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Thứ hai ngày tháng năm 2009
 Toán(171): luyện tập chung
 I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
II- Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, phấn màu.
IiI- Hoạt động dạy học:
Nội dung
H/đ giáo viên
H/đ học sinh
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32')
* Giới thiệu:
* Luyện tập
Bài1. Tính:
Bài2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Bài3. Giải toán
Bài4. Giải toán
Bài5.Tìm x
3. Củng cố:
(3 phút) 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài VN
Gọi HS n/x bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Khi chữa yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Gọi HS đọc bài 2.
- Hướng dẫn: Các em cần tách được các phân số và các tử số thành các tích và thực hiện rút gọn chúng.
Gọi1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
Gọi HS n/x bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Gọi HS đọc và tóm tắt bài 3.
Cho lớp tự làm và đọc bài làm của mình trước lớp.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Gọi HS đọc bài 4.
- Hướng dẫn: Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng.
+ Biết vận tốc và thời gian đi xuôi dòng, tính quãng đường thuyền đi xuôi dòng.
Gọi HS nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng.
+ Biết vận tốc và quãng đường khi đi ngược dòng, hãy tính thời gian thuyền cần để đi hết quãng đường đó.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
Cho lớp tự làm bài 5, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
- 1 học sinh đọc bài 2.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét bài làm.
- 1 học sinh đọc và tóm tắt.
- Lớp tự làm và 1 học sinh đọc bài làm 
Diện tích đáy bể bơi là
22,5 ´ 19,2 = 432(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72:432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 ´ 5/4 = 1,2 (m)
- 1 học sinh đọc bài 4.
- Nghe giáo viên hướng dẫn và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
Vận tốc thuyền khi xuôi dòng là:
7,2+1,6 = 8,8 (km/h)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5h là:
8,8 ´ 3,5 = 30,8 (km)
Vận tốc của thuyền đi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng hết quãng đường 30,8km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
- HS tự làm
 ´ (8,75 + 1,25) = 20
 ´ 10 = 20
 = 20 : 10
 = 2
- HS nhận xét
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2009
 Toán: (172) luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II- Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, phấn màu.
IiI- Hoạt động dạy học:
Nội dung
H/đ giáo viên
H/đ học sinh
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32')
* Giới thiệu:
* Luyện tập:
Bài1. Tính:
Bài2. Tìm số trung bình cộng của:
Bài3. Giải toán
Bài4. . Giải toán
Bài5: Giải toán
3. Củng cố:
(3 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Khi chữa yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Gọi học sinh nêu lại cách tính số trung bình cộng và gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Gọi HS đọc bài toán 3.
Cho lớp tự làm bài, giáo viên đi hướng dẫn học sinh yếu.
+ Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
? Vậy để tính tỉ số phần trăm của số học sinh gái, trai với số học sinh cả lớp chúng ta còn phải biết gì?
? Để tính số học sinh cả lớp chúng ta còn phải biết gì?
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn làm như cách tổ chức của bài 3.
? Năm thứ nhất, thư viện tăng bao nhiêu quyển?
? Sau năm thứ nhất, thư viện có tất cả bao nhiêu quyển?
? Sang năm thứ hai tăng bao nhiêu quyển?
? Hết năm thứ hai có bao nhiêu quyển?
- Hướng dẫn bài 5 về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp tự làm vở.
- Đọc bài làm của mình.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng.
Số học sinh nữ:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh cả lớp:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tspt hs nam so với cả lớp
19 : 40 = 47,5%
Tspt hs nữ so với cả lớp
21 : 40 = 52,5%
Số sách thư viện tăng trong năm thứ nhất là:
6000´20%=1200(quyển)
Số sách có tất cả sau năm thứ nhất là:
6000+1200 = 7200(q)
Số sách thư việ tăng trong năm thứ hai là:
7200´20% = 1440 (q)
Số sách thư viện có sau hai năm là:
7200+1440 = 8640 (q)
- Nghe giáo viên hướng dẫn về nhà hoàn thành bài 5.
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2009
Toán(173): luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về: tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+ Tính diện tích và chu vi hình tròn.
+ Góp phần tưởng tượng không gian của trẻ.
II- Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, phấn màu, bảng tay.
IiI- Hoạt động dạy học:
Nội dung
H/đ giáo viên
H/đ học sinh
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32')
3. Củng cố:
(3 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, thời gian khoảng 25 phút đến 30 phút, sau đó thu bài chấm và chữa để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào ý C
Bài 2: Khoanh vào ý C
Bài 3: Khoanh vào ý D
Phần 2:
Bài 1: Diện tích phần đã tô màu là: 10 ´ 10 ´ 3,14 = 314 (cm2)
Chu vi của phần không tô màu là
10 ´ 2 ´ 3,14 = 62,8 (cm)
Bài 2:Số tiền mua cá là:
88000:(120+100) ´ 120 = 48000 (đồng)
GV n/x giờ học và nhắc HS c/b giờ sau
- 2 học sinh lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp tự làm bài.
- Làm xong nộp bài.
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2009
Toán(174): luyện tập chung
 I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về: tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+ Bài toán liên quan đến chuyển động đều.
+ Tính thể tích của các hình.
II- Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, phấn màu.
IiI- Hoạt động dạy học:
Nội dung
H/đ giáo viên
H/đ học sinh
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
3. Củng cố:
(3 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, thời gian khoảng 25 phút đến 30 phút, sau đó thu bài chấm và chữa để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào ý C
Bài 2: Khoanh vào ý A
Bài 3: Khoanh vào ý B
Phần 2:
Bài 1: Hai con bằng số phần tuổi của mẹ là:
(1/4+1/5) = 9/20 (tuổi mẹ)
Tuổi mẹ là:
18:9/20 = 40 (tuổi)
Bài 2:
a) Số dân ở HN năm đó là:
627 ´ 921 = 2419467 (người)
Số dân Sơn La năm đó là:
61 ´ 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm số dân ở SL và số dân ở HN năm đó là:
866810 : 2419467 = 35,82%
Số dân ở tỉnh Sơn La tăng thêm là:
(100-61)´ 14210 = 554190 (người).
- GV n/x giờ học và nhắc HS c/b giờ sau
- 2 học sinh lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp tự làm bài.
- Làm xong nộp bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 5 - ca nam.doc