. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.
Tuần 5 Thứ hai, ngày 07 thỏng 09 năm 2009 Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả. - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(trả lời được cõu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ : - GVgọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: - 1 hs đọc toàn bài Hoạt động học - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời từng câu hỏi. - HS lắng nghe. - GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp. - Lần 1: Đọc + sửa phát âm. - Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,.. - Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá + Lưu ý cách ngắt câu : Thế là/ A - lếch- xây đưa bàn tay vừa to /vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dàu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Y/c Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi Hs đọc cả bài - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu? + Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt? + Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào ? + Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? + Nội dung bài học nói lên điều gì? 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 5. Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. + Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu + Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị. + Đoạn 3 : Đoàn xe tải... chuyên gia máy xúc ! + Đoạn 4: A - lếch- xây ...tôi và A - lếch- xây. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 Hs đọc - Lắng nghe. + Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công trường xây dựng. + Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác. + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ. + Tiếp nối nhau phát biểu. * Đại ý : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS thi đọc. - 2- 3 HS trả lời trước lớp. Toán ( Tiết 21) Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. bài cũ: - Gọi Hs chữa bài 2, 3 SGK. - Nhận xét,cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập: - Hs đọc đề, GV treo bảng + 1m = ? dm ? -> Ghi + 1m = ? dam ? 2 HS lên bảng chữa bài. Nhận xét - Lắng nghe. - 1 HS đọc. 1m = 10 dm 1m = Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km 1hm 1dm 1m 1dm 1cm 1mm =10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm =km =hm = dam =m = dm = cm - Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng - Cho Hs đọc lại. + 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Một vài Hs nhắc lại. Bài 2 (23):a,c - Hs đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 3 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 3 (23): 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau - HS làm vào nháp. - Nhận xét, bổ sung. - 1- 2 Hs đọc lại. + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé = đơn vị lớn - Hs nhắc lại. - 1 HS đọc đề. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Làm cỏ nhõn Chính tả Một chuyên gia máy xúc I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có chứa uô/ ua (BT2) ; tìm được tiếng có chứa uô hoặc ua để điền váo 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 – tập 1. - Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. + Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? b) Hướng dẫn HS viết từ khó: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Bài tập tiết trước - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét câu trả lời của HS. Nếu câu thành ngữ nào HS giải thích chưa đúng GV giải thích lại. 3) Củng cố - Dặn dò: + Qua bài học hôm nay em được biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hoàn Thứ ba, ngày 08 thỏng 09 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hoà bình I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). II. Đồ dùng dạy học Từ điển học sinh. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết. - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết LTVC trước. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và nội dung của bài tập. - Gọi HS phát biểu ý kiến. * Kết luận: Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh, còn trạng thái bình thản có nghĩa là bình thường, thoả mái. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của người , không dùng để nói tình hình đất nước hay thế giới. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật, hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hay tính nết con người. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tự làm bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp (Gợi ý HS - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. - 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất: Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa để thành một đo - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. 3. Củng cố, dặn dò: + Em hiểu hoà bình có nghĩa là gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà. Toán( Tiết 22) ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi đơn vị đo các đơn vị đo khối lượng. - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. bài cũ: - Gọi Hs chữa bài 3 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: - Hs đọc đề, GV treo bảng + 1kg bằng bao nhiêu hg? + 1kg bằng bao nhiêu yến ? - Yêu cầu Hs làm các cột còn lại - 2 Học sinh lên bảng. - NHận xét, bổ sung. - 1kg = 10 hg. - 1kg = yến Lớn hơn kg Kilôgam Nhỏ hơn kg Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1 tấn =10 tạ 1 tạ = 10 yến = 1 yến = 10 kg = 1 kg = 10 hg = 1 hg = 10 dag = 1 dag = 10 g = 1g = - Nhận xét, chữa. - Cho Hs đọc bảng. + 2 đơn vị đo khối lượng liền nhan thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Cho Hs nhắc lại. Bài 1 (23-sgk): - Hs đọc đề bài, tự làm bài. - Nhận xét, chữa. - Y/c Hs nêu cách đổi của phần c, d? Bài 2 (24-sgk): - Học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 4 (24-sgk): - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Vài HS đọc. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Vài HS nhắc lại. - 1 Hs đọc và tự làm bài. - 1 Hs nêu. -Vài học sinh nờu kết quả Khoa học: Thực hành: Nói “Không” với các chất gây nghiện I, Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. II, Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ - Nêu những việc em nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?. - Nhận xét, cho điểm B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. * Bước 1: - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin ở sách giáo khoa và hoàn thành bảng sau. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm. * Bước 2: Gọi học sinh trình bày * Bước 3: Kết luận - Bia, rượu, thuốc lá, ma tuý đều gây hại, nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm...gây hại cho sức khoẻ con người. 3, Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Giới thiệu hộp đựng phiếu ghi câu hỏi - Yêu cầu: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào Ban giám khảo, thống nhất cho điểm. * Bước 2: Thực hiện yêu cầu - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm * Bước 3: Tổng kết hoạt động - Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. - Nhậ ... g trường huyện nữa. Theo em, hai bạn nên cố gắng đến trường, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới học đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa. 2) Vì phải học lại lớp 4 không được lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần giữ gìn sức khỏe và vui vẻ đến trường cho dù phải học lại lớp 4. - 2 nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu như sau: 1. Em hãy kể 3 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. 2. Nếu khó khăn em chưa biết khắc phục, hãy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết (nếu có ) - GV cho HS các nhóm làm việc. . - HS chia thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS cùng hoạt động để thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành - GV yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu những tấm gương vượt khó ở xung quanh các em. - Yêu cầu HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của mình theo bảng sau: Thứ sỏu, ngày 11 thỏng 09 năm 2009 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I, Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại cho bài văn hay hơn. II, Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở các tổ của 5 học sinh. - Nhận xét. B. Dạy bài mới. 1, Nhận xét chung về bài làm của học sinh. * Nhận xét chung. - Ưu điểm: nêu số lượng HS chọn đề tài phù hợp ý thích, xác định đúng yêu cầu để miêu tả; số bài lạc đề. Viết được bài văn đúng bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu tả. - Nhược điểm: Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần câu diễn đạt lủng củng chưa đựoc, sai chính tả. - Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ của học sinh. * Trả bài cho học sinh. 2, Hướng dẫn chữa bài. - Yêu cầu học sinh tự chữa bài. - Giúp đỡ học sinh yếu. 3, Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt. - Gọi một số học sinh đọc đoạn văn hay trong những bài đạt điểm cao cho học sinh nghe. 4, Hướng dẫn viết lại đoạn văn. - Gợi ý viết lại đoạn văn. - Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét tuyên dương. 5, Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét dò. - Dặn dò đọc lại bài. - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Học sinh đọc và sửa lỗi. - Học sinh thảo luận theo cặp, sửa bài cho nhau. - Học sinh đọc, lớp nghe. - Học sinh viết lại bài. - Học sinh đọc đoạn văn. - Lắng nghe. ĐỊA LÍ Vùng biển nước ta I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông. + ở vùng biểnViệt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn + Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,trên bản đồ (lược đồ) II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ khu vực biển Đông. - Các hình minh họa trong SGK. III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi. Hoạt động 1 : Vùng biển nước ta - GV treo lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của lược đồ. - GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông. - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam? - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ. - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. - HS nêu: Lược đồ khu vực Biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này như: giới hạn của Biển Đông, các nước có chung Biển Đông - HS quan sát. - Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta. - HS chỉ trên bản đồ. Hoạt động 2: đặc điểm của vùng biển nước ta - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam. + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV gọi Hs nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam. - GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân. - Hs làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam. + Nước không bao giờ đóng băng. + Miền Bắc và miền Trung hay có bão. + Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. + Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thủy sản trên biển. + Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển. + Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá. Hoạt động 3 : Vai trò của biển - GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm với yêu cầu: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân, sau đó ghi các vai trò mà nhóm tìm được vào phiếu thảo luận. - GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến. - GV nhận xét. - Hs chia thành nhóm 5. + Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn. + Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. + Biển là đường giao thông quan trọng. + Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch. - 1 nhóm trình bày. - Kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. Củng cố – dặn dò - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch”. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, thực hành chỉ vị trí của các khu du lịch biển nổi tiếng của nước ta trên lược đồ và chuẩn bị bài sau. Toán ( tiết 25) mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. II/ đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk. - Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk + Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài? - Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh nhận xét bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. a, Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông. - Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. - GV Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải dùng những đơn vị đo rất bé mà dùng các đơn vị đo chúng ta đã học không đo được, vì vậy người ta dùng đơn vị nhỏ hơn là mi-li-mét. - GV treo hình minh hoạ như trong sgk và yêu cầu học sinh hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm. + Dựa và đơn vị đo em đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? - Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện tích em hãy nêu các kí hiệu và cách đọc của mi-li-mét vuông. - Các đơn vị: cm2, dm2, m2. dam2, hm2, km2. - Học sinh quan sát - Diện tích hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1 mm2 - Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm. - Học sinh nêu: mm2 b, Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. + Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm? + Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? + Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? 1cm x 1cm = 1cm2 - Gấp 100 lần. - 1cm2= 100mm2 1mm2= cm2 3. Bảng đơn vị đo diện tích. - GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn? - GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích. + 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi-mét vuông? + 1mét vuông bằng mấy phần của đề-ca-mét vuông? - GV viết vào cột mét: 1m2=100dm2=dam2 - Học sinh nêu. 1m2=100dm2 1m2=dam2 Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 =100hm2 1hm2 =100dam2 =km2 1dam2 =100m2 = hm2 1m2 =100dm2 =dam2 1dm2 =100cm2 =m2 1cm2 =100mm2 =dm2 1mm2 =cm2 - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích trên bảng rồi hỏi: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó? + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó? + Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó. đơn vị lớn hơn liền kề. - Hơn kém nhau 100 đơn vị. 4. Luyện tập thực hành: Bài 1 (28-sgk) - G viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc. - G đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé. - học sinh nghe G đọc và ghi lại. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên bảng. Bài2 (28-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc. + Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. HD: Biết mỗi đơn vị diện tích tương ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ hm2 sang m2 ta lần lượt đọc tên các đơn vị đo diện tích trong bảng mỗi lần đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho. - Tương tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt 2 chữ số 0 sau mỗi lần đọc tên đơn vị đo. - Yêu cầu học sinh làm bài, GV hướng dẫn học sinh yếu. - HS đọc. a, 5cm2=500mm2 12km2=1200hm2 1hm2= 10 000 m2 Bài 3 (28-sgk) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Học sinh tự làm bài. - 2 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1 mm2 = cm2 1 dm2 =m2 8 mm2 =cm2 7 dm2 =m2 29 mm2 =cm2 34 dm2 =m2 5. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà - Học sinh nghe. - Học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: