Giáo án Lớp 5 tuần 07

Giáo án Lớp 5 tuần 07

Mụn:Tập đọc

Tiết 13:NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 thỏng 10 năm 2009
Mụn:Tập đọc 
Tiết 13:Những người bạn tốt
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài 
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra bài cũ
 - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2 
-Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- GV đọc mẫu 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? 
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
 -1 HS đọc,lớp theo dừi SGK
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
-HS theo dừi
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
Mụn:Toán
Tiết 31:Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
 - Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và 
 - Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.- Giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
a) b) 
c) d) 
 = 2 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn rồi y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nxbài làm của bạn trênbảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau học số thập phân.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu:Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
() : 2 = (bể nước)
 Đáp số : (bể nước)
- 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lênbảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :
12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số : 6m
Mụn:Đạo đức
Tiết 7:nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
 I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia dinh dòng học.
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
 - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: 
 2 Bài mới-Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
 *Hoạt động 2:làm btập1trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời 
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS kể 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1->2 HS kể lại
- bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông...
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người.
- Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS thảo luận nhóm 
- đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do
- lớp nhận xét 
- HS trao đổi .
- HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp nhận xét 
- HS đọc ghi nhớ
 Mụn:Khoa học
Tiết 13:PHOỉNG BEÄNH SOÁT XUAÁT HUYEÁT
1/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc, HS bieỏt : 
-Neõu taực nhaõn, ủửụứng laõy truyeàn beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt . 
-Nhaọn ra sửù nguy hieồm cuỷa beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt . 
-Thửùc hieọn caực caựch dieọt muoói vaứ traựnh khoõng ủeồ muoói ủoỏt . 
-Coự yự thửực trong vieọc ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn vaứ ủoỏt ngửụứi
11/ Chuaồn bũ : Thoõng tin vaứ hỡnh trang 28; 29 SGK .
111/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng của GV
Hoaùt ủoọng của HS
1/ Kieồm tra baứi cuừ: Nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ phoứng beọnh soỏt reựt . (GV cho moọt soỏ ủaựp aựn ủeồ HS choùn ủaựp aựn ủuựng ) 
2/ Giụựi thieọu baứi: 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh laứm baứi taọp trong SGK . 
GV yeõu caàu HS ủoùc kú caực thoõng tin , sau ủoự laứm caực baứi taọp trang 28 SGK 
Hoỷi : Theo em , beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt coự nguy hieồm khoõng ? Taùi sao ? 
Keỏt luaọn: Soỏt xuaỏt huyeỏt laứ beọnh do vi-ruựt gaõy ra , beọnh naởng coự theồ gaõy cheỏt ngửụứi , hieọn nay chửa coự thuoỏc ủaởc trũ . 
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
Yeõu caàu caỷ lụựp quan saựt caực hỡnh 2;3;4 SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
Chổ vaứ noựi veà noọi dung cuỷa tửứng hỡnh . 
Giaỷi thớch taực duùng cuỷa vieọc laứm trong tửứng hỡnh . 
Neõu nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ phoứng beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt ? 
Gia ủỡnh baùn sửỷ duùng caựch naứo ủeồ dieọt muoói vaứ boù gaọy ? 
Keỏt luaọn : Caựch phoứng beọnh : veọ sinh nhaứ ụỷ , dieọt muoói , boù gaọy , caàn nguỷ maứn 
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ .
- Nhận xét tiết học.
- Chẩn bị tiết sau.
-Duứng theỷ tửứ ủeồ choùn .
-Nghe giụựi thieọu baứi . 
-Laứm vieọc caự nhaõn . 
Moọt soỏ HS neõu keỏt quaỷ baứi laứm cuỷa mỡnh – Caỷ lụựp nhaọn xeựt . 
Thaỷo luaọn caỷ lụựp .
-Thaỷo luaọn nhoựm 6 
-ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo 
-Caực nhoựm khaực boồ
 Thứ ba ngày ngày 6 thỏng 10 năm 2009
Mụn:Kể chuyện
Tiết 7:Cây cỏ nước NamI.
1.Mục tiêu :Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lờ kể với cử chỉ nét mặt một cách tự nhiên
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp lời kể củabạn.
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
- vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại truyện đã kể trong tiết trước
 - GV kể chuyện
2.Bài mới- Giới thiệu bài
 Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về một danh y Tuệ Tĩnh .
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn bá Tĩnh sống dưới triều Trần. Ông là một vị tu hành đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người.
 *Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV viết tên một số cây thuốc lên bảng 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn truyện trước lớp
 4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận kể trong nhóm
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp
Mụn:Toá ... 08
e) 0,001
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Mụn: Chính tả
Tiết 7:Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hương.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/ iê
II. Đồ dùng dạy học 
Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp 
- HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- GVnhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới- Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
 - Gọi HS đọc đoạn văn 
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
- Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó
 -Viết chính tả
 -Thu, chấm bài
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
 Bài 3
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi hS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học,dặn HS chuẩnbị bài sau.
- 1 HS đọc, 2 HS viết bảng 
- HS nghe
 HS đọc đoạn viết 
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS đọc và viết các từ khó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ..
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống
- HS đọc 
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn
Mụn:Địa lí
Tiết 7:ôn tập
I. Mục tiê:Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau:
- Xác định và nêu được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC
- GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2/- Bài mới:
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi 
Hoạt động 1
thực hành một số kỹ năng địa lí
 liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
 - GV phát phiếu cho học sinh.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- HS thảo luận.
Hoạt động 2:ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày 9 thỏng 10 năm 2009
Mụn:Khoa học
Tiết 14:PHOỉNG BEÄNH VIEÂM NAếO
1/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc , HS bieỏt : 
-Neõu taực nhaõn , ủửụứng laõy truyeàn beọnh vieõm naừo . 
-Nhaọn ra sửù nguy hieồm cuỷa beọnh vieõm naừo . 
-Thửùc hieọn caực caựch tieõu dieọt muoói vaứ traựnh khoõng ủeồ muoói ủoỏt . 
-Coự yự thửực trong vieọc ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn vaứ ủoỏt ngửụứi . 
11/ Chuaồn bũ : Hỡnh trang 30; 31 SGK
111/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng của GV
Hoaùt ủoọng của HS
1/ Kieồm tra baứi cuừ : Neõu taực nhaõn gaõy ra beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt ? Caựch phoứng beọnh nhử theỏ naứo ? 
2/ Giụựi thieọu baứi : 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi “Ai nhanh , ai ủuựng “ 
-GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi : 
-Moùi thaứnh vieõn trong nhoựm ủeàu ủoùc caực caõu hoỷi vaứ caõu traỷ lụứi trang 30 xem moói caõu hoỷi ửựng caõu traỷ lụứi naứo – 1 baùn vieỏt nhanh ủaựp aựn vaứo baỷng – laộc chuoõng baựo laứm xong – nhoựm naứo xong trửụực laứ thaộng cuoọc .
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
-Yeõu caàu caỷ lụựp quan saựt caực hỡnh 1;2;3;4/30;31 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : 
-Chổ vaứ noựi veà noọi dung tửứng hỡnh . 
-Giaỷi thớch taực duùng cuỷa vieọc laứm trong tửứng hỡnh ủoỏi vụựi vieọc phoứng traựnh beọnh vieõm naừo. 
Hoỷi : Chuựng ta coự theồ laứm gỡ ủeồ phoứng beọnh vieõm naừo ? 
Keỏt luaọn : Caựch phoứng beọnh : veọ sinh nhaứ ụỷ , moõi trửụứng xung quanh , nguỷ maứn , tieõm phoứng . 
4/ Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV 
-Nghe giụựi thieọu baứi . 
-Nhoựm 6 
-Neõu ủửụùc taực nhaõn , ủửụứng laõy truyeàn beọnh vieõm naừo . 
-Nhaọn ra ủửụùc sửù nguy hieồm cuỷa beọnh . 
-Thaỷo luaọn theo caởp 
-Trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn 
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt , boồ sung 
Mụn:Toán
Tiết 35:Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Họat động cua HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2:. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau :
* 
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..
 ; 
 ; = 2,167.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến
2,1m = m = 2m1dm = 21dm
* 5,27m = ...cm
5,27m = m = 5m27cm = 527 cm.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Mụn:Tập làm văn
Tiết 14:Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS bíêt chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS
- Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét ghi điểm
 2. bài mới
 *Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
- 3 HS đọc bài 
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS đọc
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài của mình
Mụn:Kĩ thuật
Tiết 7:Nấu cơm ( Tiết 1)
I Mục tiêu:HS cần phải:
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV+ HS :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch.
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học.
 .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu
2.Bài mới:
Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
-? Nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
-GV tóm tắt các ý trả lời của học sinh.
-GVnêu vấn
Hoạt động 2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu 
cơm bằng bếp đun)
- GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
Nội dung phiếu học tập.
1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.
3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun.
4.Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?
5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun? 
GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G q/s, uốn nắn, NX và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào.
-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn.
4/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
H liên hệ thực tế để trả lời.
-HS đọc mục 1+quan sát H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
-HS lên bảng thực hiện nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi.NX

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7(5).doc