TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu:
1. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
Hiểu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
3. Học thuộc đoạn văn: “Sau 80 năm công học tập của các em”. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3.
II. Đồ dùng: -Tranh vẽ chủ đề
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra : đồ dùng họcc tập của HS.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1(giới thiêụ chủ điểm bài học )
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011. Tập đọc: Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Hiểu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới. 3. Học thuộc đoạn văn: “Sau 80 năm công học tập của các em”. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3. II. Đồ dùng: -Tranh vẽ chủ đề -Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra : đồ dùng họcc tập của HS. B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1’(giới thiêụ chủ điểm bài học ) 2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: 10’ -Bài chia làm 2 đoạn: -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. b, Tìm hiểu bài:10’ -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung truyện là gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:7’ -Luyện đọc đoạn 2 -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần) - Tổ chức HS đánh giá nhau. d, Hướng dẫn HS học thuộc lòng:7’ - Hướng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk. -Tổ chức nhận xét đánh giá. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -Hai HS khá tiếp nối đọc bài -HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyện đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu. -Thi HTL Toán: ôn tập khái niệm về phân số I)Mục tiêu Biết đọc, viết phân số; biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4. II) Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa như SGK III)Các hoạt động dạy học chủ yếu A)Kiểm tra bài cũ:3’ - GV kiểm tra đồ dùng SGK của HS. B)Bài mới:32’ Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. -GV tổ chức cho HS viết các phép tính rồi rút ra kết luận như chú ý 1,2,3,4. Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài3 Tổ chức HS làm bài 3 Bài 4 -GV chuyển thành bài đố vui. -HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài. -HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu của GV rồi rút ra các KL . -HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe. -HS làm bài cá nhân . -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài. C) Củng cố dặn dò:3’ -Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dưới dạng số tự nhiên và STN dưới dạng phân số. -Chuẩn bị bài sau. Kĩ THUậT (TCT: 1) Chương 1: kĩ thuật phục vụ Bài 1: Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với học sinh khéo tay: đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước(có vạch chia thành từng xăng-ti-met), kéo. III- Các hoạt động dạy học - học Tiết 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. Hoạt động 3. HS thực hành - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy. - GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành. Nhận xét dặn dò - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK). GV đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối,và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (vì HS đã được học cách thực hiện các thao tác này ở lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. 1-2 HS lên bảng thực hiện Môn khoa học: (TCT: 1) Bài: sự sinh sản 1. Mục tiờu: Sau bài học, HS cú khả năng: - Nhận ra mỗi đứa trẻ đều do bố và mẹ sinh ra, do đú chỳng cú những đặc điểm giống bố mẹ của mỡnh. -GDKNS: Có kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cáI để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 2. Đồ dựng dạy học: -Bộ phiếu (nhúm) trong trũ chơi “ Bộ là ai? “ -Hỡnh 1,2,3 ( SGK-Tr 4,5) 3. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: HD sử dụng SGK Nêu cách dùng HS nghe và quan sát SGK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu: Nêu MĐ&YC đặt vấn đề Giải quyết vấn đề GV đưa ra. HĐ1:Trò chơi:”Bé là con ai?” Phát phiếu cho nhóm Gvphổ biến cách chơi XĐ nhóm, nghe luật chơi (2HS /1nhóm) -Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. -Mỗi đứa trẻ đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Tổ chức cho HS chơi (Bé tìm bố hoặc mẹ; bố hoặc mẹ tìm bé) Tuyên dương các cặp thắng cuộc. HS tham gia chơi Báo cáo k/quả Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? Chốt: Mọi trẻ em đều do bố và mẹ sinh ra nên chúng sẽ có những đặc điểm giống với bố, mẹ của chúng. Nghe, 2HS nhắc lại. HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản *HĐ cá nhân: Câu hỏi 1,2,3 SGK Cho qs H1,2,3 ở SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. HSqs trả lời câu hỏi HS khác nx, bs *HĐ theo cặp:Liên hệ thực tế, trả lời: Nêu yêu cầu, phân cặp HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 4,5 (mục?) SGK Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 2(3) cặp cử đại diện trả lời. 2HS khác bổ xung Chốt: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ (trong mỗi gia đình, dòng họ) được duy trì. 5HS nhắc lại Cả lớp ghi vở 3.Củng cố, dặn dò Nêu yêu cầu Chốt kiến thức toàn bài Dặn dò 3HS trả lời ( nhìn SGK đọc) HS lắng nghe Sưu tầm tranh ảnh phù hợp với nội dung của bài. Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán: ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I) Mục tiêu Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn và quy đồng mẫu các phân số (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2. II)Các hoạt động dạy học chủ yếu A)Kiểm tra bài cũ:3’ ? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trước. B)Bài mới:32’ Ôn tập tính chất cơ bản của PS:5' -GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp để ôn lại kiến thức về PS. 2.ứng dụng tính chất cơ bản của PS:10'-12' Rút gọn: Quy đồng: Và -GV lưu ý cách quy đồng nhanh. 3. Luyện tập:15' Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS Cách quy đồng mẫu các PS. -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài 3: -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. -HS hỏi đáp theo cặp để ôn tập. -HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm ra các cách rút gọn, các cách quy đồng. -HS làm bài cá nhân nắm chắc cách rút gọn. -HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng. -HS đổi vở KT chéo. -HS làm bài theo cặp. -Đổi vở kiểm tra chéo. *Củng cố dặn dò:3’ Nhận xét đánh giá tiết học chuẩn bị bài sau. Chính tả ( nghe-viết) Bài viết : Việt Nam thân yêu Mục tiêu: Nghe - viết đúng , trình bày đúng bài chính tả bài “Việt Nam thân yêu”. Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài, trình bày đúng thể thơ lục bát. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. Đồ dùng: Bảng phụ BT3 , bảng nhóm BT2. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hướng dẫn HS nghe-viết (25’) - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’) Bài 2: - Phát bảng nhóm ( 2-3 nhóm), y/c làm bài xong , dán bài lên bảng. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - Theo dõi Sgk - Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu’ - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - Vài HS nêu quy tắc viết. 4.Củng cố, dặn dò(3’): - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu: Giúp HS : Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ không đồng nghĩa hoàn toàn(ND Ghi nhớ). Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1; bài tập 2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3. Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2-3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2/ Nội dung: Nhận xét: Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi: so sánh nghĩa của các từ in đậm. - GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau là từ Đồng Nghĩa. Bài 2 Tổ chức cho HS tìm hiểu Y/c của bài: 2 HS đọc y/c - Cho HS làm việc cá nhân. - T/c cho HS báo cáo , GV nhận xét , chốt ND. b) Ghi nhớ: vài HS nêu nội dung ... 25 tháng 8 năm 2011 Toán: ôn tập : so sánh hai phân số-t2 I)Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. Bài tập cần làm: 1; 2; 3. II) Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra bài cũ:3' ?Nêu cách so sánh phân số. ?Cách quy đồng mẫu 2 PS. B)Bài mới: 35' Bài 1. -Tổ chức cho HS làm bài tập -GV chấm vở một số em. Bài 2. -HS làm bài 2. GV tổ chức chữa bài cho HS. Giúp HS nắm chắc quy tắc so sánh hai PS cùng tử. Bài 3: Muốn biết phân số nào lớn hơn ta làm thế nào? -Tổ chức HS làm bài 3 Bài 4 -Tổ chức cho HS làm bài -Tổ chức nhận xét đánh giá. -HS làm bài -HS nối tiếp nhau đọc kết quả. -HS rút ra quy tắc so sánh PS với 1. -Ôn tập và hỏi đáp theo nhóm. -HS làm bài và kiểm tra chéo theo cặp. -HS hỏi đáp theo cặp về so sánh hai PS cùng tử. -HS làm cá nhân nắm chắc cách so sánh hai PS khác mẫu. -HS đổi vở chấm bài theo cặp. -HS đọc đề , nêu cách làm. -HS làm cá nhân. -Một HS lên bảng. -Nhận xét chữa bài. . Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I . Yêu cầu 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh. 2. Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa(Mục III). 3. *LGTH:Từ nội dung bài : Hoàng hôn trên sông Hương và bài Nắng trưa giúp Hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDHS BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung Ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích yêu cầu. 2. Phần nhận xét Bài tập 1 -GV ghi bảng vắn tắt từng phần để hình thành Ghi nhớ. - Chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc lại bài: Hoàng hôn trên sông Hương, lớp theo dõi SGK, đọc thầm phần giải nghĩa từ khó. - HS đọc thầm lại và xác định cấu tạo của bài văn và phỏt biểu ý kiến. Bài tập 2 -GV chốt lời giải đỳng.(SGV-55) -1 HS đọc cầu của BT - HS trao đổi theo nhóm, tìm sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. - Phát biểu ý kiến trước lớp. 3. Phần Ghi nhớ - GV nêu cầu HS học thuộc. -2 em đọc, lớp đọc thầm trong SGK. 4. Phần luyện tập -GV chốt lời giải đúng.(SGV-45) - 1 HS đọc yêu cầu BT và bài Nắng trưa, lớp theo dõi SGK. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân vào VBT - Phát biểu ý kiến trước lớp. 5. Củng cố, dặn dò - NX tiết học, biểu dương em học tốt. - Về học thuộc phần Ghi nhớ. - Xem trước bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiờu,nhiệm vụ 1-Tỡm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nờu ở BT1) và đặt cõu với 1từ tỡm được ở BT1(BT2) 2-Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài học. 3- Chọn được từ thớch hợp để hoàn chỉnh bài văn. 4- Hs khỏ, giỏi đặt cõu với được với 2-3 từ tỡm được ở BT1. II. Đồ dựng dạy học -Bỳt dạ +bảng phụ hoặc phiếu phụ to nội dung BT1+BT3 -Một vài trang từ điển được phụ tụ 3 Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh GV đặt vấn đề:Thế nào là từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?Thế nào là từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn -Làm lại bài tập 2 phần luyện tập của tiết trước GV nhận xột -Từ đồng nghĩa là những từ cựng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thỏi hay tớnh chất -Đồng nghĩa hoàn toàn là những từ cú nghĩa giống nhau, cú thể thay thế cho nhau -Đồng nghĩa khụng hoàn toàn là cú nghĩa giống nhau khụng hoàn toàn, khụng thay thế cho nhau trong những văn cảnh cụ thể -HS lờn bảng làm Hđ1:Hướng dẫn HS làm BT1(10’) Cho HS đọc yờu cầu BT1 -GV giao việc: Bài tập cho 4 từ: xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của cỏc em là tỡm những từ đồng nghĩa với 4 từ đú -Cho HS làm bài theo nhúm. GV chia việc -Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm -GV nhận xột và chốt lại: . . HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (9’) -Cho HS đọc yờucầu của BT2 -GV giao việc: Cỏc em chọn một trong số cỏc từ vừa tỡm được và đặt cõu với từ đú. -Hs khỏ, giỏi đặt cõu với được với 2-3 từ tỡm được ở BT1 -GV nhận xột +khẳng định những cõu đỳng (cần chọn 4 cõu tiờu biểu ch 4 màu ) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (8’)-Cho HS đọc yờu cầu BT3 -GV giao vịệc: Cỏc em: . Đọc đoạn văn; Dựng bỳt chỡ gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đỳng -GV nhận xột và chốt lại lần lượt là: điờn cuồng, tung lờn, nhụ lờn, sỏng rực, gầm vang, lao vỳt, chọc thủng, hối hả. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS làm việc theo nhúm, viết cỏc từ tỡm đựoc vào phiếu Đại diện cỏc nhúm dỏn phiếu đó làm lờn bảng lớp Lớp nhận xột -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe HS chỳ ý lắng nghe HS làm bài cỏ nhõn 1 số HS đọc cõu của mỡnh đặt Lớp nhận xột -HS đọc yờu cầu +đọc đoạn văn Cỏ hồi vượt thỏc. Cả lớp đọc thầm -HS làm cỏ nhõn HS trỡnh bày Lớp nhận xột - HS làm bài - HS trỡnh bày kết quả -GV nhận xột tiết học -Yờu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT3 Dặn HS xem trước bài ở tuần 2 .. Đạo đức (TCT: 1) Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất của trường, cần phảI gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. - Thực hành: Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện. * GDKNS: Giúp cho Hs có các kỹ năng: Tự nhận thức được mình là Hs lớp5; Kỹ năng ra quyết định (biết lựa chọncacsh ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) II. Đồ dùng: - Các bài hát về chủ đề “Trường em” III. Hoạt động dạy học: 2- Bài mới: giới thiệu chương trình, SGK. a) Giới thiệu bài - Học sinh hát tập thể bài ''Em yêu trường em'' b) Bài mới: HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận cả lớp câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên? - Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh khối lớp khác? - Theo em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? * Giáo viên kết luận. HĐ2: Bài tập 1 Lớp nhận xét, giáo viên kết luận HĐ3: Liên hệ bản thân - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập HĐ4: Thi hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em” - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung bài tập - Học sinh thảo luận nhóm đôi à nêu kết quả thảo luận. - Học sinh tự liên hệ, đối chiếu với việc làm của bản thân. Học sinh khác nhận xét - Học sinh làm bài tập 3 sau đó trình bày. Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 3- Củng cố dặn dò: - Học sinh sưu tầm truyện kể về học sinh lớp 5 gương mẫu- Tích cực học tập rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011 Toán phân số thập phân I)Mục tiêu Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể viết thành PS thập phân và biết cách chuyển các PS đó thành phân số thập phân. Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4(a, c). II)Các hoạt động dạy học A)Kiểm tra bài cũ :3’ ?Phát biểu quy tắc so sánh PS. B) Bài mới:32’ Giới thiệu PSTP:15' GV giới thiệu như SGK. -PS có phải là PSTP không? Tại sao? Làm thế nào để PS trên trở thành PSTP? -GV hướng dẫn HS trình bày. 2. Thực hành:20' Bài 1(Cả lớp cùng làm) Bài 2(Cả lớp cùng làm) -GV đọc cho HS viết bài. -Treo bảng phụ ghi đáp án đúng. Bài 3: Tổ chức hướng dẫn HS làm bài 3 Bài 4: -Tổ chức cho HS đọc đề và nêu cách giải. -Tổ chức nhận xét đánh giá. -HS lấy VD về PSTP. -HS trả lời tìm cách đưa PS trên trở thành PSTP. -HS viết PS thành PSTP. -HS rút ra KL như SGk - Nối tiếp nhau đọc bài. -HS làm bài cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách tìm PSTP. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS đọc đề và nêu cách giải. -HS làm bài cá nhân, HS làm bài vào vở bài tập , một HS lên bảng. -HS nhận xét chữa bài. C) Củng cố dặn dò:3’ ?Nhắc lại KN PSTP. -Nhận xét đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau. .. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I.Mục đớch- Yờu cầu 1. Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài văn: Buổi sớm trờn cỏnh đồng(BT1). 2. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(Bt2). 3. *LGTH:Từ nội dung bài : Buổi sớm trên cánh đồng giúp Hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDHS BVMT. II. Đồ dựng dạy họcVBT TV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung Ghi nhớ. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HĐ1:KTBC: nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. Phõn tớch cấu tạọ của bài văn Nắng trưa GV nhận xột 1 HS nhắc lại. -1 HS phõn tớch cấu tạo của bài văn Nắng trưa: Gồm 3 phần Hụm nay, qua việc phõn tớch bài Buổi sớm trờn cỏnh đồng, cỏc em sẽ hiểu thế nào là quan sỏt và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh - HS lắng nghe bài Buổi sớm trờn cỏnh đồng. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yờu cầu BT1 -GV giao việc: . Cỏc em đọc bài văn Buổi sớm trờn cỏnh đồng . Tỡm trong đoạn trớch những sự vật được tỏc giả tả trong buổi sớm mựa thu . Chỉ rừ tỏc giả dựng giỏc quan naũ đểmiờu tả ? . Tỡm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sỏt của tỏc giả rất tinh tế -Cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày kết quả -GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (15) Cho HS đọc yờu cầu bài tập. -GV giao việc: Cỏc em phải nhớ lại những gỡ đó quan sỏt được: cảnh một cỏnh đồng, nương rẫy đường phốvào một buổi sỏng(hoặc trưa, chiều, rồi ghi lại những gỡ em quan sỏt được)và lập dàn ý -Cho HS quan sỏt t vài bức tranh -Cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày kết qua -GV nhận xột +khen những HS quan sỏt chớnh xỏc, cỏch diễn đạt độc đỏo, cỏch trỡnh bày rừ ràng biết lập dàn ý “ --1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yờu cầu +đoạn văn -HS nhận việc . a/Những sựvật được tả: cỏnh đồng, bến tàu điện, đỏm mõy, vũm trời, giọt sương khăn quàng, túc, sợi cỏ gỏnh rau thơm, tớa tụ, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sỏo. b/ Tỏc giả quan sỏt bằng những giỏc quan: thị giỏc(mõy xỏm đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt) xỳc giỏc (mỏt lạnh, ướt lạnh . ) c/Chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả(Một vài giọt mưa loỏng thoỏng rơi trờn chiếc khăn quàng đỏ và mỏi túc xừa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lựa vào dộp Thủy làm bàn chõn nhỏ bộ của em ướt lạnh -HS làm bài cỏ nhõn hoặc nhúm -Cỏc cỏ nhõn hoặc đại diện nhúm lờn trỡnh bày -Lớp nhận xột -HS dựng viết chỡ gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả -1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS nhận việc -HS quan sỏt tranh ảnh -HS cú thể đem nội dung mỡnh đó quan đưởc nhà sắp xếp lại, cú thể ghi lại những gỡ đó quan sỏtđược và lập dàn ý -Một số em trỡnh bày -GV nhận xột tiết học -Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sỏt viết vào vở dàn ý tả một cảnh HS đó chọn -Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
Tài liệu đính kèm: