Giáo án Lớp 5 tuần 1 (21)

Giáo án Lớp 5 tuần 1 (21)

T 1 : TẬP ĐỌC Đ1 : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1/Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng các từ ngữ, câu trong bức thư của Bác Hồ:

 -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với TN VN.

2/Hiểu bài: Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng vào HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3/ Thuộc lòng một đoạn thư.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết một đoạn thư HS cần HTL.

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 (21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 1 Thứ 2 ngày tháng 8năm200
T 1 : tập đọc Đ1 : thư gửi các học sinh
I/ mục đích, yêu cầu:
1/Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng các từ ngữ, câu trong bức thư của Bác Hồ:
 -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với TN VN.
2/Hiểu bài: Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng vào HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3/ Thuộc lòng một đoạn thư.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết một đoạn thư HS cần HTL.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Mở đầu ( 2’)
Nêu YC của môn học, đồ dùng cần chuẩn bị.
Hoạt động 2:Giới thiệu chủ điểm, bài học. ( 3’)
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện đọc: ( 9’)
-Chia 2 đoạn cho HS luyện đọc 3 lượt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK.
-GV đọc diễn cảm
Hoạt động 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài( 9’)
-YC HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1SGK
-NX KL. HD HS hiểu cụ thể sự khác biệt giữa 2 nền giáo dục.
-YC HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm 4 trả lời 
câu hỏi 2
-QS HS thảo luận.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả , NX KL 
-YC HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 3
-NX KL
Hoạt động 5:Hướng dẫn HS Luyện đọc diễn cảm( 2’)
-HD HS cách đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
HD HS học thuộc lòng
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò( 2’)
-NX tiết học
-Dặn HS đọc thuộc lòng 1 đoạn và chuẩn bị tiết sau
-QS, lắng nghe.
-2 HS khá đọc nối tiếp 1 lượt.
-Nối tiếp đoạn 3 lượt, kết hợp NX bạn 
đọc, hiểu từ.
-Đọc cặp đôi, 
-1 HS đọc 
-HS suy nghĩ trả lời.
-NX bạn.
-HS thảo luận 
-Trình bày kết quả, NX
-Cặp đôi thảo luận.
-Trình bày kết quả.
-2 HS đọc nối tiếp 1 lượt.
-Luyện đọc cặp đôi
-Thi đọc diễn cảm
-Nhẩm đọc thuộc lòng
-Thi đọc thuộc lòng
 ------------------------------------------------------------------
T2: Toán Đ:1 Ôn tập: Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố khài niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
-Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Giới thiệu bài (3’)
-Giới thiệu chung về mục tiêu môn toán, những lưu ý về đồ dùng, cách học
Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (5’)
-Đính các tấm bìa
-NX- KL yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về phân số
Hoạt động 3: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiêndưới dạng phân số.
? Nêu ý nghĩa của phân số?
-HD HS viết VD.
-HD HS Nhắc lại kiến thức viết số tự nhiên thành phân số, phân số bằng nhau, tử số là 0.
Hoạt động 4:Thực hành Giao bài tập1-4
BT 1:
-Viết các phân số gọi HS đọc và nêu tử số
-NX
BT 2: Viết thương dưới dạng phân số.
-NX
BT 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
-NX
BT 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
-NX
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Dặn HS về làm lại BT.
-Lắng nghe.
-QS, nhiều HS nêu tên gọi phân số, viết phân số.
-Vài HS nêu ví dụ.
-HS nêu ý nghĩa là phép chia 2 số tự nhiên # 0, thương của 
phép chia. Nêu VD
-Thực hiện yêu cầu
-HS làm và chữa bài
-Đọc yêu cầu
-Đọc các phân số và nêu tử số
-NX
-Đọc Y/C, 3 HS lên bảng
-NX
-Đọc Y/C, 3 HS lên bảng
-NX
-Đọc Y/C, 2 HS lên bảng.
-NX
-Lắng nghe.
----------------------------------------------------------
 T3:Đạo đức. Đ:1. Em là học sinh lớp 5
I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này HS biết:
Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập để xứng đáng là HS lớp 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Cả lớp hát bài Em yêu trường em.(3’)
Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận cặp đôi (7’)
Nêu câu hỏi sau: 
? Tranh vẽ gì?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
? HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới?
? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-Tổ chức cho HS trả lời. Tiểu kết.
Hoạt động 2: Bài tập 1 SGK ( sử dụng thẻ màu)(7’)
- Tổ chức cho HS biểu lộ ý kiến của mình bằng thẻ màu và nêu lý do lựa chọn.
Hoạt động 3: Tự liên hệ qua trò chơi phóng viên(10’).
- Nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
- GV hướng dẫn mẫu.
-NX, KL
Hoạt động tiếp nối.(5’)
- Yêu cầu HS lập kế hoạch phấn đấu cảu bản thân trong năm học.
- Sưu tầm bài báo, bài hát, bài thơ nói về HS lớp 5.
Nhận xét tiết học.
HS hát tập thể
- HS quan sát tranh trang 3,4 trả lời câu hỏi của GV.
- Trình bày kết quả
- Nêu yêu cầu.
- Dùng thẻ màu biểu lộ ý kiến
QS giáo viên làm mẫu
- HS chơi
 -------------------------------------------------------------------------
T4 Lịch sử Đ 1: “ Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
I/ Mục tiêu: Học song bài này HS biết:
Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh Vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II/ Đồ dùng dạy - học:-Hình trong sách giáo khoa.
 -Bản đồ hành chính Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5’)
- Giới thiệu bài kết hợp dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.(20’)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận trả lời 3 câu hỏi.
+ N 1,2 khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
+ N 3,4 trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+N5,6 Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- QS HS thảo luận.
- Tổ chức cho các nhòm trình bày kết quả. Tiểu kết.
? Em có suy nghĩ như thé nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình?
? Em biết gì về Trương Định?
- N/X: nêu một số bổ sung về Trương Định.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(5’)
- N/X tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát bản đồ.
- Các nhóm về vị trí thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Trả lời cá nhân
Thứ 3 ngày tháng 8năm200
T:1 TậP ĐọC Đ 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I/ Mục đích yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài.+Đọc đúng các từ ngữ khó.
 +Biết đọc diễn cảm bài văn.
2-Hiểu bài văn.+Hiểu từ;phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
 +Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
II /Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
-Một số bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc hiểu bài: “ Thư gửi các học sinh” (5’)
Hoạt động 2:Giới thiệu bài:Dùng tranh + lời.(2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc bài.(9’)
-Chia 4 đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp sửa lỗi cho HS về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. Giúp HS hiểu từ.
-QS lắng nghe HS đọc.
-Đọc diễn cảm.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(9’)
Câu 1: HT nhóm.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ đọc lướt trả lời câu hỏi 1.
-NX KL đưa đáp án đúng.(GN từ vàng trù phú, đầm ấm)
Câu 2: HT cặp đôi.
-Giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và diễn đạt được.
Câu 3: HT cá nhân
-NX KL.
Câu 4: HT cá nhân.
-NX KL phần tìm hiểu bài.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn đọc diễn cảm(5’)
-HD HS tìm giọng đọc diễn cảm, cách đọc diễn cảm các đoạn.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp.(3’)
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-2 HSđọc thuộc lòng đoạn văn tiết trước. Trả lời câu hỏi 
về nội dung lá thư.
-1 HS khá đọc toàn bài 1 lượt.
-HS đọc tiếp nối 3 lượt.
-Luyện đọc cặp đôi.
-1 HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
- Các nhóm thi tìm, báo cáo.NX nhóm bạn.
-Trao đổi cặp . Nhiều HS đưa ý kiến.
-Nhiều HS nêu suy nghĩ.
-4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
-Luyện đọc diễn cảm cặp đôi.
-Thi đọc diễn cảm.
 --------------------------------------------------------------------------------
T2 TOáN Đ 2 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng tính chất chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, QĐMS các phân số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu VD về phân số?
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
Hoạt động 3: ôn tập tính chất cơ bản của phân số(5’)
-Đưa ví dụ SGK YC HS đưa cách làm.(tính chất)
Hoạt động 4:ứng dụng tính chất cơ bản của PS(5’)
-HD HS nhận ra ứng dụng của tính chất cơ bản của PS
-Lấy VD minh hoạ cho HS
Hoạt động 5:Thực hành(15’)
BT1: Rút gọn các PS:
-NX KL.
BT2: QĐ MS các PS
-Lưu ý HS cách tìm MSC.
BT3: Tổ chức trò chơi thi đua giữa các dãy.
Hoạt động 6: Củng cố ,dặn dò (5’)
-NX tiết học. Dặn HS về làm BT SGK.
-2HS lên bảng làm BT2,3 SGK, HS NX
-HS nêu ví dụ.
-Nêu tính chất cơ bản của PS.
-Nhiều HS phát biểu.
-Nêu ứng dụng TC cơ bản của PS và phát biểu QT tính.
-Nêu YC, làm bài, chữa bài.
-Nêu YC, làm bài, chữa bài.
-3dãy lên thi đua nối cặp số bằng nhau.
 ---------------------------------------------------------------
T3 Kể chuyện Đ :1 Kể chuyện: Lý Tự Trọng.
I/Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nói:
-Dựa lời kể của GV & tranh minh hoạ,HS biết thuyết minh tranh; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện;biết kết hợp lời kể và điệu bộ.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
Rèn kỹ năng nghe
-Tập trung nghe chuyện,nhớ chuyện.Nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/ Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: dùng lời.(3’)
Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện.(3 lần)(5’)
-Lần 1:Kể xong giúp HS nhớ lại tên các nhân vật trong chuyện, giải nghĩa từ khó.
-Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
-Lần 3:
Hoạt động 3:HDHS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(20’)
BT1:HT cặp đôi.
-HD HS hiểu yêu cầu.
-Chốt lại lời thuyết minh đúng nhất.
BT 2,3:
-HD HS cách kể chuyện.
Chia nhóm 4 cho HS kể theo đoạn,kể toàn bộ câu chuyện..
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
-NX KL.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò.(5’)
-NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện.
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.trả lời câu hỏi của GV.
-Lắng nghe+ QS.
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu.
-Trao đổi tìm lời thuyết minh,báo cáo.
-Đọc yêu cầu.
-
-Kể theo nhóm t ...  Ghi nhớ.
 ---------------------------------------------------
T3 : Chính tả .Đ1
I/ Mục đích, yêu cầu:-
 Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắ viết chính tả với ng/ngh g/gh c/k.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Phiếu cho HS thi tiếp sức BT 3.
III/ Các hoạt động dạy học.: 
Hoạt động 1: mở đầu: (3’)
Nêu một số YC của giờ chính tả. Chuẩn bị đồ dùng.
Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết. (10’)
-Đọc bài 1.
-HD HS quan sát cách trình bày bài, từ ngữ dễ lẫn.
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc soát lỗi.
-Chấm chữa 5 bài.
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(20’)
BT 2:
-HD HS hiểu yêu cầu.
-NX KL.
BT 3:
Dán phiếu 3 HS lên thi tiếp sức BT 3.
-NX KL.
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(5’)
NX tiết học. Dặn HS về làm lại bài tập.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Theo dõi SGK.
-Đọc thầm, ghi nhớ.
-Viết bài.
-Đổi chéo vở soát lỗi.
-Tự sửa lỗi.
Đọc yêu cầu.
-Điền từ, đọc bài hoàn chỉnh.
-NX
-Đọc yêu cầu.
-HS thi tiếp sức. NX
-Lắng nghe.
 -----------------------------------------------------
T4: Mỹ thuật Đ1: Thường thức mỹ thuật.
XEM TRANH THIếU Nữ BÊn Hoa huệ
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu mộtvài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh, học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:.
Tranh thiếu nữ bên hoa huệ, một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động1: Giới thiệu bài(5’)
Lưu ý học sinh cách xem một bức tranh.
Cho HS xem vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân(10’)
HT: nhóm
- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-NX KL. 
Hoạt động 3: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.(15’)
- HT: nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì? Hình ảnh phụ là gì?
? Màu sắc của bức tranh như thế nào?
? Em có thích bức tranh này không?
- Nhận xét: Hệ thống lại kiến thức về bức tranh.
- Cho HS xem một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có thể cho HS nêu cảm nhận.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5’)
- NX tiết học.
- Dặn HS quan sát chuẩn bị tiết sau.
-HS QS nêu cảm nhận.
-Các nhóm về vị trí, thảo luận
-Các nhóm trình bày kết quả
-Xem tranh.
-Các nhóm thảo luận
-Trình bày kết quả
-Xem tranh
Thứ 6 ngày tháng năm200
T1: Toán: Đ5 Phân số thập phân
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’)
Hoạt động 3: - Giới thiệu phân số thập phân.(6’)
- Viết bảng các phân số 3/10; 5/100; 7/1000.
? Nêu đặc điểm của các phân số này?
- Giới thiệu phân số thập phân.
- Đưa phân số 3/5; 4/25; 5/4; 20/125. Hướng dẫn HS tìm phân số thập phân bằng các phân số đã cho.
- Giúp HS nêu được nhận xét về cách chuyển 1 phân số về phân số thập phân.
Hoạt động4: Thực hành: (20’)
BT1: Viết cách đọc các phân số thập phân theo mẫu.
- Gọi nhiều HS đọc các phân số thập phân.
BT2: Viết phân số thập phân tích hợp vào chỗ trống.
- Gọi 4 HS lên bảng viết.
- NX:
BT3: Khoanh vào phân số thập phân.
HT: Trò chơi đại diện 4 tổ lên thi viết các PSTP
BT4: Chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HD HS hiểu mẫu.
- NX KL.
- Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.(5’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
-HS làm bài tập 3,4 SGK
-NX đặc điểm của các PS.
-HS tìm PSTP từ các PS đã cho
-Nêu cách chuyển
-Nêu YC
-Nhiều HS đọc các PSTP.
-Nêu YC
-HS làm bài,NX.
-Nêu YC.
-4 tổ cử đại diện lên chơi
-Nêu YC
-Làm và chữa bài
 -------------------------------------------------------------------
T2:Tập làm văn Đ2: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đích, yêu cầu:
1-Từ việc phân tích cách QS tinh tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sóm trên cánh đồng”, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2-Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã QS.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Một số bức tranh phong cảnh.
-Những ghi chép kết quả QS cảnh một buổi trong ngày chuẩn bị trước của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
?Nhắc lại cấu tạo của bài nắng trưa?
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(3’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập(25’)
BT1: HT cặp đôi
QS HS thảo luận
-NX chốt lời giải đúng.
BT2: HT cá nhân.
-Cùng HS giới thiệu tranh, ảnh cảnh đã chuẩn bị.
-QS HS lâp dàn ý.
-HD HS nhận xét bạn.
-NX KL
Hoạt động4: Củng cố -Dặn dò(2’)
-NX tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
-4-5 HS trả lời câu hỏi
-NX bạn trả lời.
-Đọc nội dung bài tập 1
-Đọc thầm trao đổi cặp đôi.Báo cáo.
-Đọc yêu cầu của BT.
-Trưng bày tranh, QS
-Lập dàn ý
-Đọc dàn ý, bạn nhận xét.
-Tự sửa bài.
-Lắng nghe.
 ---------------------------------------------
T3: kỹ thuật Đ1- Đính khuy 2 lỗ
I/ Mục tỉêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình. đúng kỹ thuật.
 -Rèn luyện tính cẩn thận.
II - đồ dùng dạy học:- Mẫu đính khuy hai lỗ.
 - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: bằng lời(3’)
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu(7’)
HT: Nhóm 
- Tổ chức cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK.
- Tổ chức quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc và nêu nhận xét.
- KL HĐ1.
Hoạt động 3: HD thao tác kỹ thuật.(15’)
HT: Nhóm
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 và tìm hiểu mục 1 SGK về cách vạch dấu, các điểm đính khuy.
- Cho HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy.
- HD HS quan sát hình 3,4 ,5,6 và tìm hiểu mục 2 SGK về cách đính khuy. 
- Tổ chức cho HS đính khuy. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(3’)
- NX một số mẫu HS làm.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
-Nêu câu hỏi SGK, trả lời.
-NX mẫu.
-Vạch dấu điểm đính khuy Tìm hiểu quy trình đính khuy 
-HS thực hành đính khuy.
-HS thực hành
-Trưng bày mẫu, NX mẫu
 -------------------------------------------------------------
T3: Luyện từ và câu Đ2:Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục đích, yêu cầu:
1-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học:-Vài trang từ điển phô tô.phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(4’)
?Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa hoàn toàn?Không hoàn toàn?Nêu ví dụ.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập(25’)
BT 1: HT nhóm
-Phát phiếu BT, trang từ điển phô tô, chia nhóm giao NV
-QS HS thảo luận
-NX KL.
BT 2: HT cá nhân.
-Gọi nhiều HS đặt câu.
-NX KL
BT 3:
-HD HS hiểu yêu cầu.
-Giúp HS điền từ đúng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. (5’)
-NX tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS trả lời, lấy VD. NX.
-Lắng nghe.
-Đọc Y/C.
-Thảo luận, điền phiếu.
-trình bày kết quả.
-Đọc Y/C.
-Nhiều HS đặt câu. NX bạn.
-Đọc Y/C.
-Đọc thầm, lựa chọn từ.
-Đọc bài hoàn chỉnh. NX.
 -------------------------------------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm2006
T 1: thể dục Đt:2 Đội hình đội ngũ-
 trò chơi “chạy đổi chỗ,vỗtaY nhau” và “lò cò tiếp sức”
I/ Mục tiêu:-Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.
 -Trò chơi”Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/Đồ dùng dạy học:-Chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi lò cò.
III/ các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phần mở đầu(5’)
-NHận lớp, phổ biến nội quy, YC môn học.Nêu nội dung tiết học.
-Cho HS khởi động.
Hoạt động 2: Phần cơ bản(20’)
Đội hình đội ngũ
-HD HS ôn tập(lần 1 GV điều khiển, lần 2 chia tổ luyện tập.
Trò chơi vận động
-Cho HS dãn hàng khởi động
-Tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, và quy định chơi.
-Cho HS chơi, GV QS
Hoạt động 3:Phần kết thúc(5’)
-Cho HS thả lỏng.
-Hệ thống bài cùng HS
-NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
-Tập hợp lớp.
-Chơi trò chơi vận động.
-Tập luyện theo HD của GV.
-Khởi động khớp
-HS chơi 
-Tập thả lỏng.
-Cùng GV hệ thống bài.
 --------------------------------------------------------------------
T3: kỹ thuật Đ2- Đính khuy 2 lỗ (tiết 2)
I - Mục tiêu: Như tiết 1:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 3: Hs thực hành(20’)
? Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ?
- Nêu lưu ý cần thiết khi thực hành đính khuy hai lỗ.
- KT đồ dùng vật liệu của HS.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành,
- Qs HS thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: (7’)
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- NX KL.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò(7’)
- NX tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp. 
-HS nêu lại quy trình đính khuy 2 lỗ
-HS thực hành
-Trưng bày sản phẩm.
 ------------------------------------------------------------------------
T3: KHOA HọC Đ:2 Nam hay nữ:
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan hệ xã hội về nam và nữ
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt, bạn nam bạn nữ.
II/ Đồ dùng dạy-học:-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ
Hoạt đông 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ.
HT: cặp đôi.
- Các em hãy trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi 1,2,3.
QS HS thảo luận.
-NX sự khác nhau bên ngoài giữa nam và nữ
-YC HS tìm một số điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học
-NX KL cho HS QS H2,3
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ.
-NX tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau.
Vài HS nêu, NX.
-2,3 HS liên hệ gia đình mình
-HS thảo luận cặp đôi,QS tranh
-Trình bày kết quả, NX bổ xung
-Làm việc theo YC của GV
-Trình bày kết quả.
-Vài HS nêu lại
T4: Tập đọc -Luyện đọc diễn cảm bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 lop 5 CKT.doc