Giáo án Lớp 5 tuần 1 (29)

Giáo án Lớp 5 tuần 1 (29)

Mơn: ĐẠO ĐỨC

 Bi: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM

I. MỤC TIÊU:

-Biết : Hoïc sinh lôùp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập

-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

-Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

-Học sinh khá giỏi : biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện

II. CHUẨN BỊ:

- GV:Tranh ,sgk

- HS: sgk

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 (29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 5
TUẦN: 1
Ngày/tháng
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Thứ hai
16/08/2010
1
1
1
1
1
ĐĐ
TĐ
T
LS
KT
-Em là học sinh lớp 5
-Thư gửi các học sinh
-Ơn tập : Khái niệm về phân số
-Bình tây Đại Nguyên Sối “ Trương Định”
-Đính khuy 2lỗ
Thứ ba
17/08/2010
2
1
1
1
T
CT
LT&C
KH
-Ơn tập :Tính chất cơ bản của phân số
-Việt Nam thân yêu
-Từ đồng nghĩa
-Sự sinh sản
Thứ tư
18/08/2010
2
3
1
1
TĐ
T
ĐL
TLV
-Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-Ơn tập: So sánh hai phân số
-Việt Nam đất nước chúng ta
-Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Thứ năm
19/08/2010
1
4
2
KC
T
LT&C
-Lý Tự Trọng
-Ơn tập : So sánh hai phân số ( tiếp )
-Luyện tập về từ đồng nghĩa
Thứ sáu
20/08/2010
2
2
5
1
1
KH
TLV
T
MT
SHL
-Nam hay nữ
-Luyện tập tả cảnh
-Phân số thập phân
-Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
Thứ hai 16/ 08/2010 
	 Mơn:	ĐẠO ĐỨC
	 Bài:	EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
-Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập 
-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
-Học sinh khá giỏi : biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập rèn luyện
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh ,sgk
- HS: sgk
- PP: Trực quan,trò chơi,thảo luận,giảng giải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
Kiểm tra SGK
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Em là học sinh lớp 5 
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì?
-1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen.
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
- Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới?
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao?
- HS trả lời
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập .
*Hoạt động 2:
Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh.
- 2 HS trình bày trước lớp
- Giáo viên nhận xét
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn .
*Hoạt động 3: 
-Thảoluận
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
4.Củng cố:
Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Nhận xét và kết luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
5. Dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
Mơn:	TẬP ĐỌC
Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
-biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
-Học thuộc lòng một đoạn thư : “Sau 80 năm..công học tập của các em”
-Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Tranh minh họa,sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
-HS: sgk 
-PP: trực quan ,giảng giải,hỏi đáp ,nhóm ,luện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
-Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy.
- Học sinh lắng nghe
 Hoạt động 1: 
Luyện đọc
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
- Giáo viên hỏi:
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.
Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”
- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại
- Giáo viên hỏi:
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.
- Học sinh lắng nghe
 + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
Hoạt động 3: 
Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
-Gvhướng dẫn hs lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp
- Nhận xét cách đọc
- GV theo dõi , uốn nắn
- học sinh thi đọc diễn cảm
GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn
*Hoạt động 4: 
Hướng dẫn HS học thuộc lòng
HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
4.củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
-Hs nêu
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì?
-Hs trả lời
5. Dặn dò :
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
Mơn:TOÁN
Bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc viết phân số,biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị 4 tấm bìa , SGK
- HS: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
-PP: trực quan ,hỏi đáp ,luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
-Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa 
* Hoạt động 1:
- Tổ chức cho học sinh ôn tập
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3?
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
 - Giáo viên chốt lại chú ý 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65.
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5
 là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì?
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1.
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào?
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0.
- Từng học sinh viết phân số: ;...
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng)
* Hoạt động 2:
Thực hành
* Bài tập 1:
- Hoạt động cá nhân + lớp
- Hướng học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
 - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 
* Bài tập 2 :
-Cho hs đọc yêu cầu
-hs nêu y/c viết thương dưới dạng phân số
-Hs tụ làm bài vào vở,3 học sinh lên bảng viết
-Gv nhận xét
-Hs nhận xét
 * Bài tập 3:
- Cho hs nêu yâu cầu
-Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1
-1 hs làm bảng phụ cả lớp làm nháp
-Gv nhận xét
-Hs nhận xét
4. Củng cố:
-Cho hs thi đua làm bài tập 4:
-Gv nhận xét tuyên dương
-Hs thi đua làm ...  - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
5.Dặn dò :
- Học sinh làm bài 4 Gv hướng dẫn cho hs khá, giỏi
- Chuẩn bị “Phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học
Mơn: KHOA HỌC
Bài: NAM HAY NỮ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng ,SGK
-HS: sgk
- PP: trực quan ,thảo luận ,hỏi đáp,giảng giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?
- Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
-Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh lắng nghe
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
- Nam hay nữ ?
* Hoạt động 1: 
-Làm việc theo cặp
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi
-Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái 
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hóm lên trình bày
Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục
4.Củng cố:
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi
- Học sinh nhận phiếu
- Hs chơi
-Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
5.Dặn dò : 
-HS nắm ghi nhớ để phân biệt giữa nam và nữ
-Nhận xét tiết học
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
 ( BT1 )
-Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2 )
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Bảng pho to phóng to bảng so sánh,tranh ảnh .
-HS: sgk
-PP: giảng giải,luyện tập,hỏi đáp,trực quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
-Luyện tập tả cảnh
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn
- Thảo luận nhóm
-HS đọc lại yêu cầu đề 
-HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
-Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
- Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: 
Luyện tập
Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
-GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
4.Củng cố:
-Gọi hs có dàn bài tốt đọc trước lớp
-HS đọc
-Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Mơn: TOÁN
Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc,viết phân số thập phân.Biết rằng có mộtsố phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
-HS khá giỏi làm bài b),d). 
II. CHUẨN BỊ: 
-GV:bảng phụ,SGK
-HS: sgk
-PP:trực quan,luyện tập,giảng giải,trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Oån định:
Hát 
2. Bài cũ:
So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2 
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
“Phân số thập phân “
* Hoạt động 1: 
Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
* Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân
* Hoạt động 2: 
Luyện tập
Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 
7 34 2000
chưa là phân số thập phân)
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài a),c)
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
-Giáo viên nhận xét
4.Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua trò chơi “Ai nhanh hơn” 
- Học sinh thi đua
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét
5. Dặn dò:
- bài:4b),d) Hs khá ,giỏi làm
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Mơn: Mĩ thuật
Bài: Xem tranh THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp xúc , làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh .
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ,sgk
-HS : Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân ,sgk
-PP: quan sát,trực quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Oån định: Hát .
 2. Bài cũ : Không có .
 3. Bài mới : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
 * Giới thiệu bài : 
	- Giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý : tên tranh , tên tác giả , các hình ảnh trong tranh , màu sắc , chất liệu của bức tranh .
	- Vài em nêu cảm nhận của mình về các bức tranh .
 * Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Nhận xét , bổ sung thêm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm đọc mục I SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau :
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
Hoạt động 2 :
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
- Bổ sung và hệ thống hóa lại nội dung kiến thức .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát tranh và thảo luận về những nội dung sau : 
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? ( Thiếu nữ mặc áo dài trắng )
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? ( Hình mảng đơn giản , chiếm diện tích lớn trong bức tranh )
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? ( Bình hoa đặt trên bàn )
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào ? ( Màu chủ đạo là trắng , xanh , hồng ; hòa sắc nhẹ nhàng , trong sáng )
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? ( Sơn dầu )
+ Em có thích bức tranh này không ?
- Các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trên .
Hoạt động 3 :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Nhận xét , đánh giá .
- Nhận xét chung tiết học .
- Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . 
- Nhắc lại tóm tắt đặc điểm chính bức tranh vừa xem .
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh .
- Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét .
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau .
Hoạt động lớp .
SINH HOẠT LỚP
I. Yªu cÇu:
 -Giĩp häc sinh hiĨu n«i qui thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ ®ỵc giao cã ý thøc x©y dùng tËp thĨ,tham gia c«ng viƯc tËp thĨ.
 -Thùc hiƯn tỉ chøc tù qu¶n
II. Bước tiÕn hµnh:
 -Gi¸o viªn nªu lÝ do tiÕt sinh ho¹t
 -§¸nh gi¸ tõng c«ng viƯc: häc tËp , vƯ sinh , nỊ nÕp, ®¹o ®øc
 -Tuyªn dư¬ng nh÷ng häc sinh thùc hiƯn tèt
 -Nh¾c häc sinh ®ãng c¸c kho¶n tiỊn
 -Nh¾c häc häc bµi , lµm bµi ë nhµ
 -Giao viƯc tuÇn tíi
 -Häc sinh tham gia 1,2 tiÕt mơc v¨n nghƯ
III.NhËn xÐt: 
 -NhËn xÐt chung

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(64).doc