Giáo án Lớp 5 tuần 1 (8)

Giáo án Lớp 5 tuần 1 (8)

ĐẠO ĐỨC ( tiết 1 ) : EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP 5 (Tieát 1)

I. Mục tiêu

- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học rèn luyện.

- Vui và tự hào là sinh lớp 5

II.Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.

- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.

- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
ĐẠO ĐỨC ( tiết 1 ) : EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP 5 (Tieát 1)
I. Mục tiêu
- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học rèn luyện.
- Vui và tự hào là sinh lớp 5
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “Em Là Học Sinh Lớp 5”(Tiết 1)
- Gv ghi tựa 
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5
- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu nhanh.
Câu hỏi gợi ý:
1.Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2.Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
3.Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4.Cô giáo đã nói gì với các bạn?
5.Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
6.Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7.BốTheo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen?
8.Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Em hãy trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy câu trả lời của mình:
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác trong toàn trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm trước lớp.
+ Yêu cầu HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh, chị trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
*	Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?
+ Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
*	Hoạt động 3: Trò chơi 
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới và hướng dẫn cách chơi, đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi.
- Mời 1 HS lên làm mẫu dẫn chương trình cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm maïnh, nhöõng ñieåm ñaùng töï haøo, ñoàng thôøi khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
- GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau LT thực hành
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- HS nhắc lại
- Chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- HS thực hiện.
+ HS các nhóm trình bày.
+ HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- Nêu ý kiến và suy nghĩ của cá nhân.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhóm.
- HS nghe và nắm được cách chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của MC.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau.
- HS đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các câu chuyện, các tấm gương về HS lớp (trong trường, trên báo, đài).
- Về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em.
______________________________________________
TẬP ĐỌC ( tiết 1 ) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-Các hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
- HS lắng ngh
2-Tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài 
Cách tổ chức hoạt động lớp học :
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. 
- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết.
+ Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK. 
GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được.
- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm vụ cụ thể.
Các hoạt động cụ thể :
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
- Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi. 
+Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. 
-Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em
- Hs trả lời câu hỏi SGK
____________________________________
Toán ( tiết 1 ) : Tính chất cơ bản của phân số
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
2. Kĩ năng: 
- 	Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
 Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS lắng nghe.
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu hs giải thích ?
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số 
- Sau đó yêu cầu hs đọc .
-Đã tô màu băng giấy. 
-Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
-Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó.
-Hs đọc lại các phân số trên .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau 
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại 
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 .
-Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ?
-Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD .
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ?
-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD .
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
-3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs lần lượt nêu :
 Là thương của phép chia 4 :10
 Là thương của phép chia 9 : 2 
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó .
-Cả lớp làm vào giấy nháp 
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 .
-Hs nêu : 
VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = 
-Hs lên bảng viết phân ... m việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình.
- HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 VD.
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối tiếp nhau kể tên theo hiểu biết của từng em.
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến.
- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau đó bình luận và nêu ý kiến của mình về các hành động đó.
- Lắng nghe.
______________________________________________________
Thứ Sáu ngày 26 tháng 08 năm 2009
KỂ CHUYỆN ( tiết 1 ) : LÝ TỰ TRỌNG
I-Mục đích, yêu cầu 
-Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II-Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi hs đã làm BT 1).
- Nội dung truyện : Lý Tự Trọng 
III . Các hoạt ddoongjdayj học chủ yếu ( 35 phút ) . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài : – GV ghi đề bài.
-HS nhắc lại, ghi tựa.
2. Gv kể chuyện lần 1.
-Viết lên bảng các nhân vật trong truyện 
-Giải nghĩa một số từ chú giải khó hiểu SGV /48
-Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
-HS nghe.
- Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư.
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3 em , trả lời nội dung:
 H: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, em hãy tìm lời thuyết minh cho 6 bức tranh?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp (mỗi em kể 2-3 tranh)– GV nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em (kể cho nhau nghe).
- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
4. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ( 5 phút)
H: Qua câu chuyện ta thấy anh Trọng là người thế nào?
-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra 
4. Củng cố , dặn dò 
-GV nhận xét tiết học, bình chọn HS kể hay nhất.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp đọc thầm và thảo luận nhóm 3 trả lời yêu cầu của GV, nhóm khác bổ sung.
-Có thể theo lời thuyết minh sau:
+Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
+Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
+Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
+Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
+Tranh 5: Trứơc tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng Cách mạng của mình.
+Tranh 6: Ra pháp trường. Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
-1 HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.
-HS kể nối tiếp trước lớp – kể theo nhóm.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-HS theo nhóm 2 em tự đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời để tìm hiểu nội dung rút ra ý nghĩa câu chuyện.
 -Câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
-HS nhắc lại ý nghĩa.
 ..
TẬP LÀM VĂN (tiết 2 ) : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 - Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
H: Hãy trình bày cấu tạo của một bài văn tả cảnh? 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
2. Bài mới: 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
3. Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
Phương pháp: Vấn đáp 
4. Củng cố - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
________________________________________
TOÁN ( tiết 5 ) : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu
- Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
III . Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv nhận xét, ghi điểm.
-Hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài
 – Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này các em sẽ tìm hiểu về phân số thập phân.
HS1: So sánh các phân số: và 
HS2: Phân số nào lớn hơn? và 
b. Giới thiệu phân số thập phân 
-Gv viết lên bảng các phân số 
 và yêu cầu hs đọc.
-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ?
-Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 . . . được gọi là phân số thập phân - Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ?
-Tương tự với các phân số 
*Kết luận : 
+Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân, ta tìm một số nhân với mẫu số để có 10,100,1000 . . . rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân ( cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân )
3.Luyện tập, thực hành 
Bài 1 
-Gv viết các phân số thập phân lên bảng
Bài 2 
-Gv đọc hs viết.
Bài 3 
-Gv cho hs đọc phân số, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. 
-Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ?
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Hs đọc phân số.
+Các phân số có mẫu số là 10, 100, . . . 
+Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 . . . 
-Hs làm : 
-Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS lắng nghe
-Hs đọc nối tiếp 
; ; ; .
- Một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)
; ; ; 
-Hs đọc và nêu : Phân số là phân số thập phân .
-Phân số có thể viết thành phân số thập phân : 
-Hs làm bài 
a) c) 
c) d) 
4. Nhận xét – dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài sau .
__________________________________
KĨ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
( tiết1)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng.Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng day học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và công cụ cần thiết nhuw HD owr SGV .
III . Các hoạt đông dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tieát 1
1/ Baøi môùi: 
GTB: GV giôùi thieäu baøi vaø neâu muïc ñích baøi hoïc.
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu
- GV yeâu caàu HS quan saùt, ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt vaø yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daùng, kích thöôùc, maøu saéc cuûa khuy hai loã.
* Toùm taét noäi dung chính cuûa hoaït ñoäng 1: Khuy (hay coøn goïi laø cuùc hoaëc nuùt) ñöôïc laøm baèng nhieàu vaät lieäu khaùc nhau nhö nhöïa, trai, goã, vôùi nhieàu maøu saéc, kích thöôùc, hình daïng khaùc nhau. Khuy ñöôïc ñính vaøo vaûi baèng caùc ñöôøng khaâu hai loã khuy ñeå noái vôùi vaûi (döôùi khuy). Treân 2 neïp aùo, vò trí khuy ngang baèng vôùi vò trí loã khuyeát. Khuy ñöôïc caøi qua khuyeát ñeå gaøi 2 neïp aùo saûn phaåm vaøo nhau.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät
- GV höôùng daãn hoïc sinh ñoïc löôùt caùc noäi dung muïc II (SGK) vaø ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu teân caùc böôùc treân quy trình ñính khuy (vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy vaø ñính khuy vaøo caùc ñieåm vaïch daáu).
- Höôùng daãn HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt hình 2 (SGK) vaø ñaët caâu hoûi ñeå HS neâu caùc vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã.
- Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc muïc 2b vaø quan saùt hình 4 (SGK) ñeå neâu caùch ñính khuy. GV duøng khuy to vaø kim khaâu len ñeå höôùng daãn caùch ñính khuy hình 4 (SGK).
khuy thöù hai). 
- Höôùng daãn HS quan saùt hình 5, hình 6 (SGK). Ñaët caâu hoûi ñeå HS neâu caùch quaán chæ quanh chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy.
hao taùc.
- Höôùng daãn nhanh laàn thöù hai caùc böôùc ñính khuy.
- GV toå chöùc thöïc haønh gaáp neïp, khaâu löôïc neïp, vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy.
2. Daën doø: Veà nhaø chuaån tieát sau thöïc haønh
- HS quan saùt moät soá maãu khuy hai loã vaø hình 1a (SGK)
- Ruùt ra nhaän xeùt.
-HS neâu nhaän xeùt veà ñöôøng chæ ñính khuy, khoaûng caùch giöõa caùc khuy ñính treân saûn phaåm.
- Laéng nghe.
- HS traû lôøi.
- HS neâu teân caùc böôùc treân quy trình ñính khuy.
- Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã.
-1-2 HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc.
- HS ñoïc SGK vaø quan saùt H4.
- HS leân baûng thöïc hieän thao taùc.
-HS neâu caùch quaán chæ quanh chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy.
- HS quan saùt khuy ñöôïc ñính treân saûn phaåm (aùo) vaø hình 5 (SGK) ñeå traû lôøi caâu hoûi
- HS leân baûng thöïc hieän thao taùc.
- 1-2 HS nhaéc laïi vaø leân baûng thöïc hieän thao taùc ñính khuy hai loã.
_______________________________________________
TIẾT SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1(8).doc