Giáo án Lớp 5 tuần 1 đến 10

Giáo án Lớp 5 tuần 1 đến 10

TOÁN ($1)

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

A . Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn.

B - Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3).

C – Các Hoạt động dạy – học:

 

doc 160 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 
Toán ($1)
Ôn tập: Khái niệm về phân số
A . Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn.
B - Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3).
C – Các Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi) 
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số.
- GV nhận xét, kết luận.
b. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số :
+ GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số.
1 : 3; 4 : 10 ; 9 : 2 
- GV kết luận, ghi bảng.
+ STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu?
- GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số : 5; 12; 2001.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc 
điểm gì?
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV nêu VD: 0 = 
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số
- Nêu TS & MS của các phân số trên?
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5; 75 : 100 ; 9 : 17
Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1.
32; 105; 1000
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.
1 = 0 = 
3. Củng cố – dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Hoạt động của trò
- Quan sát.
- Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số.
+ Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số.
+ Lớp viết nháp.
1 : 3 = 4 : 10 = 9 : 2 = 
- HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;...
- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3).
+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
5 = 12 = 2001 = 
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có TS bằng MS & khác 0.
- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.
VD: 1 = 1 = ;...
- HS nêu chú ý 3.
+ HS lấy VD & nêu chú ý 4.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Cá nhân lần lượt đọc nối tiếp các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số.
- HS nêu yêu cầu BT2.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
3 : 5 = 
75 : 100 = 
9  : 17 = 
- HS nêu yêu cầu BT3.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
32 = 105 = 
1000 =
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- HS nêu miệng số cần điền.
1 =  ; 0 = 
Khoa học ($1)
Bài 1: Sự sinh sản
A . Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
B .Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau)
C. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra 	: 
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi): 	
Hoạt động 1: Trò chơi học tập “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
+ Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con.
+ Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. 
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
- Qua trò chơi em rút ra được điều gì ?
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Hoạt động 2: Làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:
+ Lúc đầu, gia đình bạn có những ai?
+ Hiện nay, gia đình bạn có những ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết?
- GV nhận xét.
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người 
không có khả năng sinh sản?
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, quan sát.
- Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người.
- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.
- Quan sát, đọc lời thoại.
- Thảo luận cặp
- Một số nhóm trình bày.
- Sinh con, duy trì nòi giống
- 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”.
Địa lí ($1)
Việt nam đất nước chúng ta
A. Mục tiêu: 	
	- Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
	- Mô tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nước ta.
	- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy học:	
	+ Bản đồ địa lý Việt Nam.
	+ Quả địa cầu + lược đồ.
C. Các Hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới : Giới thiệu (ghia) Vị trí địa lí và giới hạn.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
- Bước 1: 
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ:
? Phần đất liền... nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Bước 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
? Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
b) Hình dạng và diện tích:
Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: 
? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nước ta? km2.
? So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
(4 nhóm)
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Vận dụng vào thực tế.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
Hoạt động của trò
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- (Đất liên, biển, đảo và quần đảo)
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia.
+ Đông Nam, Tây Nam (Biển Đông).
+ Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa.
(Nằm trên bán đảo Đông Dương  có cùng biển thông với Đại Dương  giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển và đường không).
+ Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
Việt Nam.
- Học sinh kết luận.
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 
 Toán ($2)
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu:	
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học:	
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
C. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra  :
- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi): Giới thiệu (ghi)
1/ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu VD: 
- GV nêu VD: 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
2/ ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
a) Rút gọn phân số:
- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 
- GV nhận xét, chữa.
b) Quy đồng MS các phân số:
+VD 1: Quy đồng MS của: 
- GV nhận xét, chữa.
+VD 2: Quy đồng MS của: 
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên?
GV nhận xét, chữa.
3/ Thực hành
* BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số.
- GV chia 3 dãy làm 3 cột.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng.
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
Bài 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số :
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (Tr.6) (Dành cho HS khá, giỏi)
Tìm các phân số bằng nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân tiếp nối đọc.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
Hoặc: 
- 2 em nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
 ; 
- 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS.
- 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
 & 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- Các dãy thảo luận nhóm 3 làm vào PBT.
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.
a, 
b, ; 
c, 
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Các nhóm khác nhận xét.
 = 
 = 
- 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
 Khoa học($2)
 nam hay nữ
A. Mục tiêu: 	
	- Phân biệt các đặc điểm giữa nam và nữ.
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
	- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
B. Đồ dùng dạy học:	
	- Hình trang 6, 7 sgk.
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 (sgk)
C. Hoạt đông day hoc:	
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi): Giới thiệu (ghi)	
a) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Giáo viên kết luận:
b) Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
+) Mục tiêu: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+) Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên phát phiếu và hướng dẫn cách chơi.
Nam
+ Có râu.
+ Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
Cả nam và nữ
+ Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, làm bếp giỏi  
Nữ
+ Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai đẻ con
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Bước 3: Giáo viên đánh giá, kết luận.
c) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
+) Mục tiêu: 
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; có ý thức tôn trọng bạn nữ.
+) Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.	
Hoạt động của trò
- 1 HS 
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nêu lại kết luận.
- Học sinh thi xếp các phiếu vào bảng.
- Lần lượt từng nhóm giải thích.
- Cả lớp cùng đánh giá.
+ Đại diện mỗi nhóm lên trình ... ới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Lên bảng làm bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên điền.
- Nhận xét về kết quả của a + b và b + a.
- Đây là tính chất giao hoán của phép cộng.
2.3. Hoạt động 2: Lên bảng làm bài 2.
Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
2.4. Hoạt động 3: Làm nhóm bài 3.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.5. Hoạt động 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Làm vở.
- Chấm vở 10 em.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét bài sau.
12 + 3,75 = 15,75
49,025 + 18 = 67,025
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
11,94 
19,26
8,62
b + a
11,94
19,26
8,62
 - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi: 
a + b = b + a.
+ Đọc yêu cầu bài.
a) b) 
Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26
Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc yêu cầu bài.
Giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
Tổng số vải bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Trunh bình mỗi ngày bán được.
840 : 7 x 2 = 6 (m)
 Đáp số: 6 m.
Thể dục:
Bài 19
A. Mục tiêu:
- Học động tác vặn mình. y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi: “ai nhanh ai đúng’’. y/c chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
B.Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: trên ssân trường.
- Phương tiện: còi, bóng...
C..Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
 Đ. lượng
PP- HT tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c buổi học.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang để
khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh’’
2. Phần cơ bản:
a, Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân.
b, Học động tác : Vặn mình.
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng bằng vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tây phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái.
N2: Nâng thân đứng thẳng, hai tây chống hông, căng ngực, mắt hướng về phía trước.
N3 : Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
N4 : Về TTCB
N5 , N6, N7, N8 như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên.
c, Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Y/c HS ôn 3 lần.
d, Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- GV hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS chơi trò chơi và tập một số động tác thả lỏng.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
6- 10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
1-2 phút
18- 22 phút
4- 5 phút
4- 6 phút.
2 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
X
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
Chính tả
Kiểm tra ( đọc )
( Đề và đáp án trường ra)
Âm nhạc.
Ôn tập bài hát:
Những bông hoa những bài ca
A. Mục tiêu:
- Học thuộc lời ca đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui, náo nức của bài Những bông hoa những bài ca. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhịp.
B.Đồ dùng dạy học :
- Tập trước động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ.
C..Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca.
2. Phần hoạt động:
- Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- GV cho HS hát ôn luyện bài hát: Những bông hoa những bài ca. với những phương pháp thường dùng.
- GV khuyến khích cho HS thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- GV hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ thích hợp.
3. Phần kết thúc:
- Y/c HS biểu diễn bài hát cho cả lớp cùng xem.
 - Nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS ôn lại bài hát: những bông hoa những bài ca.
+ HS hát tập thể.
+ HS hát theo tổ.
+ HS hát cá nhân
- HS ôn bài hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Các nhóm xung phong lên biểu diễn trước lớp.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kỳ i (viết)
( Đề và đáp án trường ra)
Toán
Tổng nhiều số thập phân
A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
B.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi):	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc ví dụ trả lời.
	c) Thực hành.
Bài 1: 	- Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?
Bài 2: 	- Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
*b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
*d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
Bài 20
A. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số’’. Y/c nắm được cách chơi.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
B.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: còi, 
C..Nội dung và phương pháp:
Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp tổ chức 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c buổi học.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang để khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh’’
- Kiểm tra .
2. Phần cơ bản:
a, Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Y/c HS ôn lại 4 động tác thể dục đã học.
b, Chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số’’
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, cho HS chơi thử 2- 2 lần sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện các động tác thả lỏng các khớp và toàn thân.
- Nhắc lại nội dung bài.
6- 10 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
18- 22 phút
12- 14 phút
6- 8 phút
4- 6 phút
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 X
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 X
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 X
Khoa học:
Ôn tập: Con người với sức khoẻ.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dạy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
B.Đồ dùng dạy học:
- Các sơ đồ trong sgk
- Phiếu bài tập dành cho HS.
C..Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra 
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ?
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào?
2. Bài mới : Giới thiệu (ghi) 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1: Ôn tập về con người:
* Mục tiêu: 
- Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đén tuổi dạy thì.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu bài tập cho từng HS.
- Y/c HS hoàn thành phiếu bài tập.
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
 Phiếu học tập:
 Bài: Ôn tập: con người với sức khoẻ.
Họ và tên:......................................................Lớp 5:
1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dạy thì ở con trai và con gái:
a, Con trai:.........................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
b,Con gái:.............................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Tuổi dạy thì là:
a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất.
b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.
c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối qua hệ xã hội.
3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được?
a. Làm bếp giỏi.
b. Chăm sóc con cái.
c. Mang thai và cho con bú.
d. Thêu , may giỏi.
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 10
A. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm và phát huy ưu điểm.
- Tích cực thi đua học tập giành nhiều điểm giỏi .
B.Nội dung
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con xấu, sách vở lộn sộn.
3. Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5Q1LAN.doc