TOÁN
Ôn tập khái niệm về phân số
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. Kĩ năng:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 20 Toán Ôn tập khái niệm về phân số I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kĩ năng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẩN Bị - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) ;đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? Cho ví dụ . - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? Cho ví dụ . - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - - - - - - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà : - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc Thư gửi học sinh I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bức thư . - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam 3. Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt -Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đệp thiên nhiên,đất nước. II/ CHUẩN Bị - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Dự kiến: “tr - s” Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi - Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ chính tả Nghe viết Việt Nam thân yêu I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II/ CHUẩN Bị - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kĩ năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. Biết bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền địa phương về môi trường lớp học,trường học,của địa phương. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II/ CHUẩN Bị - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ... mét vuông: - Tương tự như phần b - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên. - Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: - Rèn cách đọc - 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi Bài 3: - Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi - Học sinh làm bài và sửa bài Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. 2. Kĩ năng: Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Trò: Bút dạ - Giấy khổ to III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học - Giáo viên teo dõi chấm điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ. - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm - Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu. - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như: - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của .. - Nêu ý từng đoạn - Số đimể từ 0 đến 4 5 - 6 : 1 7 - 8 : 3 9 -10 : 2 - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần. - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần Điểm giỏi (9 - 10) : 2 Điềm khá (7 - 8) : 3 Điểm TB (5 - 6) : 1 Điểm K (0 - 4) : không có - Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình 14’ * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. - Hoạt động lớp Phương pháp: Phân tích Bài 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi - Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa - Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ Khoa học Thực hành : Nói “Không” với các chất gây nghiện (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó. 2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. -Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người quanh ta. II. Chuẩn bị: - Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19 + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Trò: SGK III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào? - Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan... - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch? - Tim to, rối loạn nhịp tim ... - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội? - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng... Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” - Hoạt động cả lớp, cá nhân Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại, thảo luận + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật. - Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này. - Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn - Nêu luật chơi. + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang - Học sinh thực hành chơi - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. -Dự kiến: + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ... + Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? - Rất lo sợ + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? - Vì sợ bị điện giật chết + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế? - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân. Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đ phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm. * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, trò chơi + Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời. - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì? Dự kiến: + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm. - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc đ nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào? - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia đ nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào? + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên. 3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận - Học sinh thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được. Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ đ phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “ - Nhận xét tiết học ----------------------?&@------------------------ Kỹ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. MụC TIÊU : HS cần phải : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Có ý thức bảo quả, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. CHUẩN Bị : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình nếu có. -Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Tiến trỡnh dạy học Phương phỏp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: 3.Dặn dũ: Kiểm tra phần dặn dũ của tiết trước. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường trong gia đỡnh: -Yờu cầu HS kể cỏc dụng cụ thụng thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh. -GV ghi những dụng cụ theo nhúm. HS nhắc lại. Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh: -Tổ chức HS thảo luận nhúm về đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản. -HDHS ghi kết quả thảo luận để cử đại diện bỏo cỏo. -HS nhận xột-GV tổng kết theo từng nội dung-sgk. Đỏnh giỏ kết quả học tập: -GV sử dụng cõu hỏi cuối bài trong sgk để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. -Yờu cầu HS làm bài tập sau: Em hóy nờu tỏc dụng của mỗi loại dụng cụ sau: a)Bếp đun cú tỏc dụng .............................. b)Dụng cụ nấu dựng để................................ c)Dụng cụ dựng để bày thức ăn và ăn uống cú tỏc dụng........... d)Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm cú tỏc dụng chủ yếu là................ -GV nờu đỏp ỏn của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đỏp ỏn để tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh. -HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ. -GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. ễn: Đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. Chuẩn bị bài: Chuẩn bị nấu ăn. HS kiểm tra. HS mở sỏch. HS trả lời. HS thực hiện. HS làm bài. HS lắng nghe. ----------------------?&@------------------------
Tài liệu đính kèm: