I.Mục tiêu
-Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.
-Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
-Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :1- 10 Giáo viên: Phan Văn Thạch Lớp: 5B Năm học: 2011- 2012 Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu -Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn. -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. -Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. -Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. II. Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? Hs có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng, xem bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân đô hộTừ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền GD hoàn toàn VN. Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho dân ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Vì vậy Hs phải chăm chỉ, siêng năng học tập. HS nêu 1Hs đọc, luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nhẩm thuộc lòng Hs nêu lại nội dung chính của bài IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. -Hs sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. II. Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài này cho em biết điều gì? Gv đọc từng câu hoặc dòng thơ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Gv nhận xét theo đáp án (ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ). Bài tập 3:Lời giải (đứng trước i, ê, e :viết k, gh, ngh; đứng trước các âm còn lại viết c, g, ng). 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng quy tắc viết chính tả trên. Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I.Mục tiêu -Biêt đọc, viết phân số. -Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số Gv yêu cầu Hs quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi các phân số, tự viết các phân số và đọc phân số. Hdẫn Hs chỉ vào các phân số,đọc: ;; ; . c.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số Gv hướng dẫn viết: 1: 3; 4: 10; 9: 2 dưới dạng phân số Tương tự các ý 2, 3, 4 sgk d.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs quan sát Hs đọc, viết các phân số Hs nhắc lại Hs chỉ, đọc Hs thực hiện: 1: 3 = , nêu: 1chia 3 có thương là 1 phần 3 Hs làm bảng lớp Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 I.Mục tiêu -Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Biết nhắc các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. -Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng ra quyết định. II. Đồ dùng Chơi trò Phóng viên; Sưu tầm chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Bài tập 1: Gv nhận xét, kết luận: các ý a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 thể hiện. Bài tập 2: Gv nhận xét, kết luận. d.Hđ 3: Trò chơi “Phóng viên” Gv hướng dẫn cách chơi, cử 2 em làm phóng viên Gv nhận xét chung 3.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh về chủ đề trường em. Bản thân lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. Gv nhận xét tiết học. Hs quan sát tranh sgk, thảo luận, trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Hs xử lí tình huống Hs tự liên hệ Hs tiến hành trò chơi Cả lớp nhận xét Hs lập kế hoạch IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Thể dục Giới thiệu chương trình. Tổ chức lớp đội hình đội ngũ. Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu -Biêt được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản Gv giới thiệu nội dung chương trình Giới thiệu cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩ giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Tìm được từ đồng ngĩa theo yêu cầu Bt1, Bt2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu. -Hs sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Gv kết luận: a.xây dựng - kiến thiết; b.vàng xuộm - vàng hoe – vàng lịm. Gv hướng dẫn so sánh các từ in đậm, những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa Câu 2: Gv kết luận: xây dựng – kiến thiết, vì nghĩa giống nhau hoàn toàn; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm, vì nghĩ không giống nhau. *Ghi nhớ c. Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Gv nhận xét, chốt lại kết quả Lời giải: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu. Bài tập 2: Gv kết luận: đẹp: xinh, tươi đẹp, mĩ; to lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ; học tập: học hành, học hỏi, học. Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng ghi nhớ. Hs đọc yêu cầu bài, nêu các từ in đậm Hs giải nghĩa, so sánh. Cả lớp bổ sung Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu Cả lớp nhận xét Hs đọc ghi nhớ Hs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm theo cặp Hs trình bày, cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc Hs nêu lại ghi nhớ IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu -Biêt tính chất cơ bản của phân số. -Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: Tương tự ví dụ 2 c.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số Gv hướng dẫn rút gọn phân số: -Tương tự các ý 2, 3, 4 SGK c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk Bài 1: Lời giải:; Bài 2:Lời giải: ; Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs tính, viết kết quả Cả lớp nhận xét Hs rút ra tính chất cơ bản của phân số Hs nhắc lại Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Hs làm vở Hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số IV.Bổ sung Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Lý Tự Trọng I.Mục tiêu -Biết dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. -Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. -Hs sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1 Nhân vật: Lý tự trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư Giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2 Gv kết hợp tranh:Biết kết hợp tranh: Tranh1:LTT rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập; Tranh 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu; Tranh 3:Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí; Tranh 4: Trong một buổi mitstinh, anh bắn chết một tên mật thám, và bị bắt; Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình; Tranh 6: Ra pháp trường, LTT hát vang bài Quốc tế ca. c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs quan sát tranh, nghe kể Hs nghe Thảo luận cặp Hs nêu lời thuyết ... ịa phương. -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng. II. Đồ dùng Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Diễn biến Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Kết quả Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? Từ đó ngày 19-8 trở thành ngày gì? Gv kết luận Hđ 3:Ý nghĩa. Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước? Hs rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Thảo luận nhóm đôi Hs trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng -Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1:Viết số thập phân thích hợp a) 42 m 34 cm = 42,34 m. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km. Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng a.500g = kg = 0,5kg b. 347g = kg = 0,347kg c. 1,5tấn = 1tấn = 1500kg Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng a) 7 km2 = 7000000 m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm nháp Cả lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận theo nhóm 2 Đại diện một số nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung 1 Hs làm bài trên bảng Cả lớp sửa bài. Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Đại từ I.Mục tiêu -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì? Gv kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại. Câu 2: Cách dùng những từ in đậm Gv kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Ghi nhớ d.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Các từ in đậm Gv kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2:Tìm những đại từ Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói). Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau. 2Hs trả bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc trong sgk Hs lấy Vd Hs làm vào nháp Hs trình bày Cả lớp nhận xét Làm việc vào vở Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung . . Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Địa lý Các dân tộc, sự phân bố dân cư I.Mục tiêu -Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN: VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất; Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi; Khoảng ¾ dân số VN sống ở nông thôn. -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. -HS khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : Nơi quá đông dân, thừa lao động ; Nơi ít dân, thiếu lao động. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng Bản đồ Mật độ dân số VN. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Các dân tộc Gv treo bản đồ, Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta? GV kết luận. c.Hđ 2:Mật độ dân số Mật độ dân số là gì? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á? Gv kết luận d. Hđ 3: Phân bố dân cư Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều đó? Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs trả bài Quan sát vàđọc thầm trong sgk Hs làm việc nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs quan sát biểu đồ, thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại? Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? Gv kết luận c.Hđ 2: Đóng vai. N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân? Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs nêu bài học Hoạt động nhóm Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy Một số Hs dán lên bảng Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết IV.Bổ sung . Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3, 4 sgk Bài 1: Viết các số đo sau a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m Bài 3: Viết số thập phân thích hợp a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a.3,005kg b.0,03kg c.1,103kg Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm vào nháp 1-3 Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Hs làm ra nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài. Làm bài vào vở. Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 9 Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2). -Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào ý kiến một nhân vật Gv kết luận: đất:nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết. nước: khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện. Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? Gv nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài HS làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Sinh hoạt tập thể I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học. Nội quy của trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. - Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Trong lớp giữ trật tự. 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. - Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... -Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 10: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: