Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010 - 2011 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010 - 2011 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây

I- YÊU CẦU

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . . . công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Tích hợp GD tấm gương đạo đức HCM

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc 107 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010 - 2011 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	Thứ 2 	 Tập đọc
ND: 23/8/2010 	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
YÊU CẦU
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . . . công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
Tích hợp GD tấm gương đạo đức HCM 
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh SGK phóng to.
Bảng phụ viết đoạn HTL.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Mở đầu: GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ TĐ, việc chuẩn bị cho giờ học.
 Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
HD đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
1 HS đọc cả bài.
HS luyện đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới.
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ, trả lời.
Câu 2,3 : HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi.
GD tấm gương đạo đức HCM: HS trả lời câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS ? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS ?
HD HS đọc diễn cảm và thuộc lòng
GV đọc diễn cảm đoạn thư (như câu 4 SGK)
HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
HS nhẩm HTL như yêu cầu SGK và thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS TB- yếu về tiếp tục HTL.
Toán
Ôn tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
YÊU CẦU
Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia STNcho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bộ đồ dùng học Toán 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định 
Kiểm tra : KT sách vở
Bài mới
Giới thiệu bài 
HD HS tìm hiểu bài
* HĐ1:Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số .
- GV HD HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.
- HS nhận xét và nhắc lại
* HĐ 2: Ôn tập cách viết thương 2 STN; cách viết mỗi STN dưới dạng phân số.
- GV HD HS lần lượt viết: 1:3 ; 4:10 ; 9:2 ; . . . dưới dạng phân số
- GV giúp HS nêu như chú ý 1, 2, 3, 4 SGK
Thực hành:
Bài 1: HS làm miệng
Bài 2: 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
	 	GV chấm 1 số vở
Bài 3: 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
Bài 4: HS chơi đố vui (trả lời miệng kết quả)
Củng cố, dặn dò 
HS nhắc lại chú ý SGK 
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Địa lý
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
YÊU CẦU
Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước VN.
Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền VN trên lược đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bản đồ địa lý tự nhiện VN; Quả địa cầu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Kiểm tra: KT sách vở.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
HD tìm hiểu bài:
Vị trí địa lý và giới hạn.
* HĐ1: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Nước VN gồm những bộ phận nào?(Đất liền, biển, đảo và quần đảo)
+ HS chỉ vị trí phần đất liền trên lược đồ.
+ Phần đất liền giáp những nước nào?(TQ, Lào, Campuchia)
+ Biển bao bộc phía nào phần đất liền của nứơc ta? Tên của biển là gì? (phía đông, Nam và Tây Nam - Biển Đông).
+ Kể một số đảo và quần đảo của nước ta (Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc  QĐ Hoàng Sa, Trường Sa)
HS chỉ bản đồ và trình bày kết quả làm việc.
Hình dạng và diện tích
* HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
Các nhóm dựa vào ND SGK, hình 2, bảng số liệu thảo luận câu hỏi 2.
Đại diện các nhóm báo cáo
* HĐ 3: Trò chơi tiếp sức
GV treo 2 lược đồ trống lên bảng
2 nhóm tham gia trò chơi xếp thành 2 hàng và mỗi em được phát 1 tấm bìa.
HS lần lượt dàn tấm bìa vào lược đồ trống
HS và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
Khoa học
SỰ SINH SẢN
YÊU CẦU
	Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và cĩ một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Hình 4, 5 SGK phĩng to.
	Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?”.
CÁC HĐ DẠY –HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm tra: KT sách vở.
Dạy bài mới
	* HĐ1: Trị chơi “ Bé là con ai”.
	- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một người mẹ hay một người bố của em bé đĩ. Từng cặp sẽ phải bàn nhau và chọn một đặc điểm nào đĩ để vẽ sao cho mọi người nhìn vào hai hình cĩ thể nhận ra đoa là hai mẹ con hoặc hai bố con.
	- Sau đĩ, GV thu tất cả các phiếu đã vẽ và tráo đều lên để cho HS chơi.
	- Kết thúc trị chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
	+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
	+ Qua trị chơi, các em rút ra được điều gì?
	- GV giúp HS rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
	* HĐ2 : Làm việc với SGK.
	- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 và đọc lời thoại sau đĩ liên hệ đến gia đình mình.
	- HS làm việc theo cặp.
	- HS trình bày trước lớp.
	- GV gợi ý để HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản 
4- Củng cố, dặn dị.
	- HS đọc mục “Bạn cần biết”
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 Thứ 3 	Tập làm văn
ND: 24/08/2010 	CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
YÊU CẦU:
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)
Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
GDMT: HS thấy đươc vẻ đẹp của mơi trường làng quê.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi ND ghi nhớ và BT ở phần luyện tập
VBT Tiếng việt 5, tập 1 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giới thiệu bài
Tìm hiểu bài
HĐ1: Nhận xét
 * Bài tập 1
	- HS đọc yêu cầu và bài “Hồng hơn trên sơng Hương”
	- GV giải nghĩa từ “hồng hơn” và giới thiệu về sơng Hương
	- HS đọc thầm và tìm MB, TB, KB
	- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 2
	- HS thảo luận theo nhĩm 4.
	- HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
b) HĐ 2: HS đọc ghi nhớ SGK.
	- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
	- HS minh hoạ ND ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của hai bài văn vừa so sánh.
c) HĐ 3: Luyện tập
	- HS đọc yêu cầu bài tập và bài văn “Nắng trưa”
	- HS đọc thầm, làm bài và phát biểu ý kiến.
	- GV gắn lên bảng bảng phụ đã viết cấu tạo bài văn.
	+ MB: Câu văn đầu: Nhận xét chung về nắng trưa.
	+ TB: Kế tiếp  thửa ruộng chưa xong: Cảnh vật trong nắng trưa.
	+ KB: Câu cuối: Cảm nghỉ về mẹ.
Củng cố, dặn dị
HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài kế tiếp.
Tốn
Ơn tập: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
YÊU CẦU
	Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng MS các phân số (trường hợp đơn giản)
CÁC HĐ DẠY – HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra: Bài “KN về phân số”
- 	HS nhắc lại chú ý SGK.
- 	HS làm bài tập ở bảng con: 
 Viết các thương sau dưới dạng phân số: 4: 7= ; 13:8 =
Bài mới
Giới thiệu bài
HD HS ơn tập
* HĐ1: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số.
- GV HD HS thực hiện theo VD1.
- HS nêu nhận xét thành một câu khái quát như trong SGK.
- Tương tự với VD2.
- Sau cả 2 VD, GV giúp HS nêu tồn bộ tính chất cơ bản của phân số( như trong SGK).
* HĐ2 : Ứng dụng.
- HS rút gọn phân số (bảng con)
- HS lần lược thực hiện bài tập 1 ở bảng con.
- GV HD HS tự quy đồng MS các phân số ở VD1 và VD2, tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với từng VD.
- HS làm bài 2 SGK vào vở.
- 3 HS làm bải ở bảng.
- GV chấm một số vở, nhận xét, sửa bài ở bảng.
* Bài 3: (HS khá, giỏi)
- GV chia lớp thành 2 đội và mỗi đội cử 1 bạn làm thi đua với đội bạn.
- Cả lớp quan sát, cỗ vũ.
Củng cố, dặn dị
- HS nhắc lại tính chất vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài kế tiếp.
Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI “TRƯƠNG ĐỊNH”
YÊU CẦU:
	Biết được thời kỳ đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì.
	Biết nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: khơng tuân theo lệnh vua, cùng ND chồng Pháp.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Hình SGK phĩng to
	Bản đồ hành chính VN
	Phiếu học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ổn định
Kiểm tra: KT sách vở.
Bài mới
* HĐ 1: Làm viêt cả lớp
	- GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đơng và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
	- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
	* HĐ 2: Làm viêc theo nhĩm
	- Nhĩm 1:Khi nhận được lệnh của triều đình cĩ điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ?
	- Nhĩm 2: Trước những băn khoăn đĩ, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
	- Nhĩm 3: Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân ?
	* HĐ 3: Làm việc cả lớp
	- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
	- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm, sau đĩ, đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp:
	+ Em cĩ suy nghĩ như thế nào trước viêc Trương Đinh khơng tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
	+ E biết gì về Trương Định ?
	+ E cĩ biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định ?
Củng cố, dặn dị
HS đọc ND tĩm tắt SGK.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 Thứ 4 	Tập đọc
ND: 25/8/2010	QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- GD BVMT: HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
CÁC HĐ DẠY – HỌC
Ổn định
Kiểm tra: Thư gửi các học sinh
	HS đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi cuối bài.
Bài mới
Giới thiệu bài
HD đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Đoạn 1: Câu mở đầu.
- Đoạn 2: Tiếp theo  treo lơ lửng.
- Đoạn 3: Kế tiếp  đỏ chĩi.
- Đoạn 4: Cịn lại.
* Tìm hiểu bài.
- Câu 1: HS thảo luận nhĩm đơi, trả lời.
- Câu 2: Làm việc cá nhân, GV giúp đỡ HS yếu.
- Câu 3: Làm việc cả lớp.
a GV kết hợp GD BVMT.
- Câu 4: Thảo luận nhĩm (4nhĩm)
Đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
- GV HD các em thể hiện diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn “Màu lúa chín dưới đồng  một màu rơm vàng mới”
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Củng cố, dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tốn
Ơn tập: SÁNH HAI PHÂN SỐ
YÊU CẦU
	Biết so sánh hai p ... i
HD HS tìm hiểu bài
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 SGK.
- Trả lời các câu hỏi: 
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả:
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
- GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho các nhĩm để nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận.
 + Muỗi a-nơ-phen thường ẩn nau và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ?
 + Khi nào thì muỗi bay ra đẻ đốt người ?
 + Bạn cĩ thể làm gì để diệt muổi trưởng thành ?
 + Bạn cĩ thể làm gì để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người ?
- Sau khi các nhĩm đã thảo luận; đại diện các nhĩm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận + GDMT
- HS đọc mục “ Bạn cần biết” trang 27 SGK.
4- Củng cố-dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
 Thứ 5 
Ngày soạn:24 /9/2010 	 Luyện từ và câu
Ngày dạy: 1/10/2010 DÙNG TÙ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
YÊU CẦU
Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua mơt số VD cụ thể (Bài tập 1, mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của Bài tập 2
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bị lên núi:
	(Rắn) hổ mang (đang) bị lên núi.
	Hổ mang bị lên núi 
	 (Con) hổ (đang) mang (con) bị lên núi.
Phĩng to bài tập 1. Phần luyên tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
2-3 HS làm lại bài tập 3, 4 tiết luyện từ và câu trước.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
Phần nhận xét
HS đọc câu “Hổ mang bị lên núi” trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
HS trả lời câu hỏi 1 xong, GV treo bảng phụ đã viết hai cách hiểu câu văn.
Lời giải câu 2: Câu văn trên cĩ thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra hai cách hiểu.
Phần ghi nhớ.
HS đọc và nĩi lại nội dung ghi nhớ.
Luyện tập.
* Bài tập 1:
HS trao đổi cặp, tìm các từ đồng âm ở mỗi câu.
HS nêu miệng kết quả thảo luận.
* Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu SGK.
HS suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập.
	 Vài HS đoc câu mình đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
 HS khá, giỏi đặt được câu với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1
Củng cố-dặn dị
HS nĩi lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
YÊU CẦU
	Tính diện tích các hình đã học.
	Giải các bài tốn liên quan đến diện tích.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra
 GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc đề tốn rồi làm bài vào vở.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
- GV nhận xét, kết luận: kết quả: 600 viên.
* Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu bài tốn rồi làm bài lần lượt theo các phần a, b.
- Sau khi làm xong phần a), ở phần b) cĩ thể giải theo tĩm tắt sau:
100m2 : 50kg
3200m2 :  kg ?
Đổi số kg thĩc thu hoạch được ra đơn vị tạ.
* Bài tập 3 (HS khá, giỏi)
- HS đọc bài tốn.
- GV gợi ý để HS nhớ lại về tỉ lệ bản đồ.
- GV HD HS giải bài tốn theo ác bước:
+ Tính chiều dài, chiều rộng thật của mảnh đất.
+ Tính diện tích mảnh đất.
* Bài tập 4 (HS khá, giỏi)
	GV HD HS tính diện tích miếng bìa. Sau đĩ lựa chọn câu trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D nêu trong bài rồi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đĩ.
Kết quả: khoanh vào C.
Củng cố-dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
Chính tả
Ê-MI-LI, CON 
YÊU CẦU
Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con 
Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng cĩ nguyên âm đơi ưa/ươ.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS viết những tiếng cĩ nguyên âm đơi uơ, ưa và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đĩ.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS viết chính tả.
2 HS đọc thuộc lịng trước lớp khổ thơ 3, 4.
 Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng.
GV cho HS luyện viết từ khĩ.
HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.
GV chấm, chữa, nêu nhận xét.
HD HS làm bài tập.
* Bài tập 2:
- Các tiếng chứa ưa, ươ : lưa thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
- Nhận xét cách ghi dấu thanh.
* Bài tập 3: (HS khá, giỏi làm đầy đủ hiểu nghĩa các tục ngữ, thành ngữ)
- HS thảo luận nhĩm đơi, tìm tiếng chứa ưa hoặc ươ thích hợp.
- GV phát phiếu khổ to cho vài nhĩm.
- HS làm bài trên phiếu khổ to dán bài làm ở bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS khá, giỏi đọc thuộc lịng các tục ngữ, thành ngữ.
4- Củng cố-dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoc thuộc lịng các tục ngữ, thành ngữ ở bài tập 3.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Thứ 6
Ngày soạn: 25/9/2010 	 Tập làm văn
Ngày dạy: 02/10/2010 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
YÊU CẦU
Thơng qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sơng nước.
Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sơng nước cu thể.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Tranh, ảnh minh họa cảnh sơng nước: biển, sơng, suối 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới
2 HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện” 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh.
Giới thiệu bài mới
HD HS làm bài tập
* Bài tập 1: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo cặp.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? ( tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời)
+ Để tả đặc điểm đĩ, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
(quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dơng giĩ.
+ Khi quan sát biển, tác giả đã cĩ những liên tưởng thú vị như thế nào ?
(biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sơi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.)
GV bình luận: Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gủi với con người hơn.
 + Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.
+ Tác giả quan sát bằng thí giác; xúc giác (nắng nĩng như đổ lửa)
+ Tác dụng của những liên tưởng: Giúp người đọc hình dung được cái nắng nĩng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị và bổ sung thêm (nếu cần)
- HS nêu miệng dàn ý của mình. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố-dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
YÊU CẦU: Giúp HS củng cố về:
So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
Giải bài tốn liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra: 
 GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS làm bài tập
* Bài tập 1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS làm ở bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
* Bài tập 2: Tính
- HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- HS lần lượt thực hiện vào vở.
- HS TB, yếu chỉ thực hiện câu a, b.
- 4 HS sửa bài ở bảng.
* Bài tập 3. Giải tốn:
- HS đọc đề tốn và tự làm vào vở.
- GV chấm một số vở.
- GV gọi vài HS nêu miệng bài làm. Cả lớp nhận xét.
* Bài tập 4. Giải tốn ( HS khá, giỏi)
- HS đọc bài tốn, nhận dạng và tĩm tắt.
- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS giải ở bảng, cả lớp nhận xét và sửa bài.
4- Củng cố-dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOĂC THAM GIA
YÊU CẦU
HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.
Kể tự nhiên, chân thực.
Biết chăm chú nghe bài kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định
Kiểm tra
	HS kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.
Bài mới
Giới thiệu bài mới
HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK.
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
GV kiểm tra và khen ngợi những HS cĩ dàn ý tốt.
Thực hành kể chuyện.
c1) Kể chuyện theo cặp. GV tới từng nhĩm giúp đỡ , HD các em.
c2) Thi kể chuyện trước lớp.
1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Các nhĩm cử đại diện cĩ trình độ tương đương thi kể
Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện cĩ hay khơng ?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
Củng cố-dặn dị
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn HS chuẩn bị trước chi tiết kể chuyện “Cây cỏ nước Nam”
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I- NHẬN XÉT TUẦN 6
 - Về học tâp: Đa số các em đều học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Song cịn một HS chưa học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp 
 - Về nền nếp: thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp. Các em nghỉ học đều cĩ xin phép.
 - Về đạo đức, tác phong: Đa số các em đều thực hiện tốt.
 - Về vệ sinh: thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
 - Tham gia tốt các hoạt động do trường đề ra.
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 7
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp. Trồng và chăm sĩc bồn hoa, cây xanh trong phịng học và trước lớp.
 - Trang trí lơp học.
 - Ăn măc sạch sẽ, thực hiện đúng nội quy lớp học. 
 - Duy trì phong trào nuơi heo đất (500đ mỗi tuần).
 - thực hiện tĩt việc súc miệng với flu-or, thể dục giửa giờ.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Truyền thống nhà trường
I- YÊU CẦU
 - GD, thực hành vệ sinh răng miệng
 - Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trương. 
 - Giúp HS cĩ ý thức làm sạch đẹp trường, lớp.
II- CHUẨN BỊ
 Ca, bàn chải đánh răng.
 Dụng cụ lao động làm vệ sinh trường lớp .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* HĐ 1: Giới thiệu bài 
* HĐ 2: Thực hành chải răng
 - HS nhắc lại cách chải răng, súc miệng với flu-or.
 - HS thưc hành chải răng.
* HĐ 3: GD truyền thống nhà trường
 - HS giới thiệu lại truyền thống nhà trường.
 - GV nhắc nhở HS giử gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
* HĐ 4: Làm vệ sinh trương, lớp
 - HS chia nhĩm làm vệ sinh trường lớp.
 - GV quan sát, HD các nhĩm làm viêc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 16(5).doc