- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học:
Thầy: Tranh - Bảng phụ
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ ********************************************** Tiết 2: Âm nhạc ( GV chuyên dạy) ********************************************** Tiết 3:Tập đọc Th gưi c¸c häc sinh IMục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Tranh - Bảng phụ Trị: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - 1 HS khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn) - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khĩ, giải nghĩa từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - HS đọc thầm đoạn 1 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 cĩ gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của tồn dân là gì? - HS cĩ trách nhiệm như thế nào trong cơng cuộc kiến thiết đất nước? - Giáo viên đọc mẫu lần 2 c- Đọc diễn cảm. - HS đọc cá nhân đoạn 2 - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp . d- Đọc thuộc lịng. - HS đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lịng. - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? * Luyện đọc - Từ khĩ - Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hịa; hồn cầu ; cơ đồ... * Tìm hiểu bài - Đĩ là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hồn tồn Việt Nam - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên tồn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngỗn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang.. - Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau: xây dựng lại, trơng mong, chờ đợi, tươi đẹp,hay khơng, sánh vai, phần lớn - Nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau ********************************************** Tiết 4 Tốn «n tËp : kh¸i niƯm vỊ ph©n sè I/ Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân áII/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Các tấm bìa Trị: Bìa, kéo. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - HS quan sát tấm bìa. - Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau? - Phần gạch chéo mấy phần? -Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo - Nêu cách đọc? - Tấm bìa 2,3,4 làm tương tự tấm bìa 1: - Cho HS viết phân số chỉ số phần đã tơ màu? - Đọc các phân số đĩ? - Học sinh nêu lại các phân số? - Học sinh làm theo cặp đơi - Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số? - Học sinh lấy ví dụ các phân số cĩ mẫu số là 1? - Viết số 1 dưới dạng phân số? - Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số c- Luyện tập : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đĩ và nêu tử số và mẫu số của phân số đĩ? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con * Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số ///////////////// ////////////// đọc là hai phần ba đọc là năm phần mười đọc là ba phần tư đọc là bốn mươi phần một trăm là các phân số 2 - Ơn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = * Chú ý : SGK Ví dụ : 1= ; 1 = ; 1 = ... * Chú ý : SGK Ví dụ : 0 = ; 0 = .... * Chú ý : SGK *Bài 1: a) Đọc các phân số sau ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. *Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 = ; 75 : 100 = *Bài 3 : 32 = ; 105 = *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống a) 1 = ; b) 0 = 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học ********************************************** Chiều Tiết 1 Lịch sử. “b×nh t©y ®o¹i nguyªn so¸i” tr¬ng ®Þnh I/ Mục tiêu: - BiÕt ®ỵc thêi kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Tr¬ng §Þnh lµ mét thđ lÜnh nỉi tiÕng cđa phong trµo ®Êu tranh chèng thùc d©n Ph¸p x©m lỵc Nam K×: + Tr¬ng §Þnh quª ë B×nh S¬n, Qu¶ng Ng·i, chiªu mé nghÜa binh ®¸nh Ph¶p ngay sau khi chĩng võa tÊn c«ng Gia §Þnh( n¨m 1859) + Triều Đình Nhà Nguyễn kí hịa ước nhường 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định khơng tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết được các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Đồ dùng của học sinh 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: Treo bản đồ giới thiệu 3 tỉnh miền Tây - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - Triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? - Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? - Nhận được lệnh vua Trương Định cĩ suy nghĩ gì? - Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? - Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lịng tin yêu của nhân dân? 1/ Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, khơng kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước - Buộc Trương Định giải tán nghĩa quân. -Làm quan thì phải tuân lệnh vua...một lịng theo kháng chiến. 2/ Trương Định ở lại cùng nghĩa quân đánh giặc. - Đã suy tơn Trương Định làm"Bình Tây đại nguyen sối" - Đã dứt khốt mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc 4. Củng cố- Dặn dị: - Em hãy nêu cảm nghĩ của em về Trương Định? - Về chuẩn bị cho tiết sau ********************************************** Tiết 2:Luyện đọc Th gưi c¸c häc sinh IMục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. II/ Các hoạt động dạy học - 1 HS khá đọc bài - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khĩ, giải nghĩa từ chú giải. - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? * Luyện đọc c- Đọc diễn cảm. - HS đọc cá nhân đoạn 2 - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp . d- Đọc thuộc lịng. - HS đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lịng. - Nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học ********************************************** Tiết 3:Luyện tốn «n tËp : kh¸i niƯm vỊ ph©n sè I/ Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân III/ Các hoạt động dạy học Luyện tập : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đĩ và nêu tử số và mẫu số của phân số đĩ? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con *Bài 1: a) Đọc các phân số sau ; 6 là tử số và 7 là mẫu số. *Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: 4 : 5 = ; 45 : 100 = *Bài 3 : 24 = ; 102 = *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống a) 1 = ; b) 0 = 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học ********************************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1:Chính tả: Nghe viết. VIỆT NAM THÂN YÊU I/ Mục tiêu. - Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT 3 II- Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ Trị: Vở bài tập III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khĩ - Khi viết từ đĩ cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc sốt lỗi - HS mở SGK và đổi vở cho nhau sốt lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh mơng, biển lúa, dập dờn. * Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để hồn chỉnh bài văn sau. Biết rằng: 1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc (ngh)2 chứa tiếng bắt đầu bằng (g) hoặc (ng) 3: Chứa tiếng bắt đầu bằng (c) hoặc (h) 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học ********************************************** Tiết 2:Tốn ƠN TẬP:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) II/ Đồ dùng dạy học Thầy: phiếu Trị : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: ; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Cho HS điền số thích hợp vào ơ trống - HS nêu cách làm. - Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện -Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? - Dựa vào tính chất hãy nêu cách rút gọn phân số sau? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - HS lên bảng làm - HS nhận xét của hai phân số đĩ? - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. c/ Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng giải - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng giải - Nêu yêu cầu của bài - HS trình bày miệng vì sao em làm như thế? 1/ Ơn tập tính chất cơ bản của phân số - Ví dụ: - Ví dụ: * Tính chất: SGK 2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. * Rút gọn phân số - Ví dụ: * Quy đồng mẫu số các phân số sau. - Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số củavà , -Ví dụ 2:Quy đồng mẫu số của và - Nhận xét 10 : 5 = 2là MSC ta cĩ: giữ nguyên *Bài 1: Rút gọn phân số = , *Bài 2 a) 4- Củng cố- Dặn dị - Nêu tính chất cơ bản của phân số? ********************************************** Tiết 3:Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu : -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ ... - Thảo luận theo cặp - Lớp em cĩ bao nhiêu bạn trai và bạn gái? - Nêu điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Đọc câu hỏi 3 để chọn ý đúng: - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ? - Học sinh đọc - Hoạt động 2: - Học sinh chơi trị chơi '' Ai nhanh, Ai đúng '' - Giáo viên phát bộ phiếu - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả? * Hoạt động 1: - Giống nhau các bộn phận trong cơ thể, cùng cĩ thể đi học và đi chơi...... - Khác nhau: Nam cắt tịc ngắn, nữ cắt tĩc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng - Đĩ là ý c '' Cơ quan sinh dục '' - Mục bạn cần biết ( trang 7 ) * Hoạt động 2: - Giữa nam và nữ cĩ những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại cĩ rất nhiều điểm chung 4- Củng cố - Dặn dị: - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau ************************************************************* Chiều Tiết 1:Luyện tốn ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( T2) I/Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Phiếu Trị : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học - Nêu yêu cầu của bài? - HS lên bảng làm bài. - Lớp làm ra giấy nháp - Nêu yêu cầu của bài? - HS lên bảng làm bài. - Lớp làm VBT - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? *Bài 1: > ; < ; = HS làm vào VBT *Bài 2 HS làm vào VBT *Bài 3 HS làm vào VBT 4- Củng cố- Dặn dị - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau ************************************************************* Tiết 2:Thể dục ( GV chuyên dạy) ************************************************************* Tiết 3:Luyện luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong só 4 màu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở bT1( BT2) -Hiểu nghĩa của các từ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn( BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ Trị: Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - Làm theo nhĩm. - Lớp làm vào vở bài tập. - 2 nhĩm làm vào giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở bài tập - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT * Bài 1 - Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh ; xanh biếc, xanh lè, xanh mướt... - Chỉ màu đỏ:đỏ lựng, đỏ au, đỏ bừng, đỏ chĩt... - Chỉ màu trắng: trắng ngần, trắng tinh, trắng phau... - Chỉ màu đen: đen sì, đen trũi, đen kịt * Bài 2 - Vườn cải nhà em mới lên xanh mượt - Em gái tơi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì nĩng. * Bài 3: - - HS làm vào VBT 4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học ************************************************************* Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(bT1) -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( bT2). II/ Đồ dùng dạy học : - Thầy : Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, cơng viên...... - Trị : Ghi chép kết quả quan sát III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra : Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 2 - Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân - Cho HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình ? - Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về vườn cây... - Kiểm tra kết quả quan sát - Học sinh lập dàn ý * Bài tập 1 : - Đọc bài tập. - Tả cánh đồng buổi sớm ; vịm trời giọt sương, sợi cỏ, gánh rau, bĩ huệ, bầy sáo, mặt trời mọc. - Bằng cảm giác của làn da - Bằng mắt. - Giữa những đám mây xám đục vịm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vịi vọi , một vài giọt sương. * Bài 2 : - Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của cơng viên vào buổi sớm. - Thân bài - Tả từng bộ phận - Kết bài : Em rất thích cơng viên 4- Củng cố - Dặn dị: - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ************************************************************* Tiết 2:Tốn : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thạp phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy : Phiếu học tập Trị : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra : So sánh với 1 : < 1 2 - Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung: - Em hãy nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đĩ ? - Học sinh đọc - Những phân số nào được gọi là phân số thập phân. -Hãy tìm số thập phân bằng? - Học sinh lên làm c- Luyện tập - Học sinh tự viết và đọc từng phân số thập phân - Nhận xét và chữa - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh lên làm - Dưới lớp làm vào phiếu - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh lên làm - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh nêu cách làm a) Ví dụ : Các phân số - Các phân số cĩ mẫu số là 10; 100; 1000...; gọi là các phân số thập phân. b. Nhận xét ...? * Bài 1 (8) đọc là '' chín phần mười '' *Bài 2 (8) *Bài 3 (8) *Bài 4 (8) a) 4- Củng cố - Dặn dị: - Nêu cách nhận biết phân số thập phân ? ************************************************************* Tiết 3 : Địa lí : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I/ Mục tiêu : -M« t¶ s¬ lỵc ®ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n níc ViƯt Nam -Trªn b¸n ®¶o §«ng D¬ng thuéc khu vùc §«ng Nam ¸ ViƯt Nam võa cã ®Êt liỊn vïa cã ®¶o, quÇn ®¶o. -Nhwngx níc gi¸p phÇn ®Êt liỊn níc ta: Trung Quèc , lµo, Cam pu chia. Ghi nhí diƯn tÝch phÇn ®Êt liỊn ViƯt Nam kho¶ng 330000km2 -ChØ phÇn ®Êt liỊn ViƯt Nan trªn b¶n ®å, lỵc ®å (lỵc ®å) *Häc sinh kh¸, giái: +BiÕt ®ỵc mét sè khã kh¨n do vÞ trÝ ®Þa lÝ ViƯt Nam ®em l¹i +BiÕt phÇn ®Êt liỊn Viªtn Nam hĐp ngang, ch¹y dµi theo chiỊu B¾c- Nam víi ®êng bê biĨn h×nh h×nh ch÷ S II/ Đồ dùng dạy học : Thầy : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - quả địa cầu , lược đồ Trị : Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học : 1 - Kiểm tra : Đồ dùng của học sinh 2 - Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung: - Hoạt động 1: - Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí phần đất liền. - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào của nước ta ? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Nước ta cĩ thuận lợi gì cho việc giao lưu với nước khác? - Nước ta nằm trong khu vực nào? - Hoạt động nhĩm. - Phần đất liền cĩ đặc điểm gì? - Chiều dài từ Bắc vào Nam dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? - Diện tích lãnh thổ nước ta dài bao nhiêu km2? - So sánh diện tich nước ta với nước khác trong bảng số liệu ? 1 - Vị trí và giới hạn - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Trung quốc, Lào,Cam pu chia - Đơng, nam và tây nam tên biển là Biển Đơng. - Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng Dương thuộc khu vực Đơng Nam Á 2 - Hình dạng và diện tích. - Hẹp ngang chạy dài và cĩ đường bờ biển cong như hình chữ S - Chiều dài từ Bắc vào Nam chải dài 1650 km - Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km Kết luận : SGK (68) 4- Củng cố - Dặn dị: - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ************************************************************* Tiết 4 :Kỹ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( T1) I- Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. *Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ Trị: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Đồ dùng của học sinh 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: Hoạt động chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1; 8': Quan sát nhận xét mẫu: Hoạt động 2: 20' Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Giới thiệu một số một số mẫu khuy - Quan sát tranh. - Các khuy cĩ chung đặc điểm gì? - Khuy cĩ màu gì và làm bằng gì? - Khuy cĩ hình dạng thế nào? - Để đính khuy hai lỗ ta làm thế nào? - Giáo viên treo mơ hình đính khuy cho HS nĩi lại cách làm. - HS thực hành trên sản phẩm. - Cĩ hai mặt: Mặt lồi và mặt lõm được cài khớp vào nhau, cĩ hai lỗ. - Khuy cĩ nhiều màu được làm bằng kim loại hoạc nhựa. - Cĩ nhiều hình dạng khác nhau. - Bước 1: Vạch dấu cá điểm đính khuy. - Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu. 4. Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau ************************************************************* Chiều Tiết 1:Luyện đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật -Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng III/ Các hoạt động dạy học: - 1 em đọc tồn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - Giáo viên đọc mẫu - Đọc diễn cảm. - Em hãy nêu nội dung của bài ? - HS đọc lại nội dung bài. * Luyện đọc 4 đoạn - Học sinh đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú, qua đĩ thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương 4- Củng cố - Dặn dị : - Bài văn tác giả tả cảnh gì? - Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến" ********************************************** Tiết 2: GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới - Giáo dục HS cĩ ý thức phấn đấu về mọi mặt II/ Nội dung sinh hoạt: 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung. a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, cĩ ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: c- Các hoạt động khác: - Đã đi vào nề nếp 3- Phương hướng tuần tới. - Duy trì tốt nề nếp. **********************************************
Tài liệu đính kèm: