Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

- Mục đích yêu cầu

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đung chỗ .

 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn .

- Học thuộc đoạn “ Sau 80 năm .cụng học tập của cac em” Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK.

II - Đồ dùng dạy – học

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa

 - Bảng phụ viết đoạn thư H S cần học thuộc lòng

III-Các hoạt động dạy và học

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
T1 ; Chào cờ 
GV hướng dẫn HS làm lễ chào cờ và sau đú gv triển khai nhiệm vụ trong tuần . Giao nhiờmk vụ cho tổ trực nhật và ban cỏn sự lớp .
T2 :Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I - Mục đích yêu cầu
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đung chỗ .
 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn .
- Học thuộc đoạn “ Sau 80 năm ...cụng học tập của cac em” Trả lời được cõu hỏi 1,2,3 trong SGK.
II - Đồ dùng dạy – học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa
 - Bảng phụ viết đoạn thư H S cần học thuộc lòng
III-Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Mở đầu
G V nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của H S.
 1-Giới thiệu bài
Giới thiệu c/ điểm Việt nam-Tổ quốc em- 
Giới thiệu bức thư Bác Hồ gửi H S cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên.....
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa trang 4, 5
 -Gọi 1 H S khá, giỏi ( hoặc hai H S tiếp 	-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
nối nhau) đọc một lượt toàn bài.	 ( Có thể chia lá thư làm hai đoạn)
 -G V phân đoạn, yêu cầu luyện đọc nối tiếp.
 GV theo dõi kết hợp khen hoặc sửa sai
(nếu có).
 -GV ghi từ khó đọc .
- Sau lượt đọc vỡ, đến lượt đọc thứ hai ,	 - H S đọc phần chú giải các từ mới ở cuối 
giúp H S hiểu các từ ngữ mới và khó bài đọc, giải nghĩa các từ ngữ đó. 
-G V giải nghĩa: Cuộc chuyển biến khác
thường là cuộc Cách mạng tháng Tám
năm 1945...
-G V đọc diễn cảm toàn bài ( giọng thân 
ái thiết tha, hi vọng, tin tưởng )
b) Tìm hiểu bài.
Giáo viên chia HS thành nhóm , phát phiếu học tập có nội dung cần tìm hiểu. Sau đó yêu cầu HS cùng thảo luận :
Yêu cầu H S đọc thầm đoạn 1 
-Hỏi : Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?	 trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80
 	 -Từ ngày khai trường nầy,các em H S được 
-Cho H S đọc thầm và trả lời câu hỏi 2&3 
 Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám,	làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên
nhiệm vụ của toàn dân là gì?	 hoàn cầu.
Câu hỏi 3: H S có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước 
	 Quốc năm châu.
c) Hướng dẫn H S đọc diễn cảm
Giáo viên đính đoạn 2 lên bảng .
 Chủng ta nên đọc cách nào cho phù hợp 
+G V đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn thơ trước lớp
 GV nhận xét , cho điểm
 d) Hướng dẫn H S học thuộc lòng 
GV tổ chức cho HS thi HTL.. Tuyên dương
-Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những
câu đã chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
.HS xem tranh minh hoạ về hình ảnh Bác Hồ,cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S ; HS các dân tộc...
-3 cặp luyện đọc nối tiếp nhaut bài -đọc ba lượt.
-HS đọc từ khó đọc.
-Một HS đọc phần chú giải.
-HS có thể đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu
 -H S luyện đọc theo cặp (sao cho mỗi HS 
đều được đọc bài ) 
- Một H S đọc cả bài
- H S làm việc theo nhỏm mỗi nhóm 4 HS , dưới sư.điều khiều khiểu của nhóm trưởng từng thành viên trong nhóm nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất.
-H S đọc (Từ đầu đến các em nghĩ sao ?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước 
Việt Nam Dân chủ Công hoà, ngày khai trường ở nước Vịêt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ - Từ ngày khai trường nầy các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn V N.
-Xây dựng laị cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-H S phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm sao cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường Quốc năm châu. 
HS nêu cách từng đoạn bổ sung thống
 nhất.Đoạn 1 đoc với giọng nhẹ nhàmg , êm ái .Đoạn 2đọc giọng xúc động thể hiện niềm tin.
2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
	 xây dựng đất nước, làm cho dân tộc V N +H S luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
 3 hs tham gia cuộc thi lần lượt đọc.
 Cả lớp bình chọn 
 HS tự học thuộc lòng, 2 bạn ngồi canh kiểm tra nhau.
3hs lần lượt đọc, cả lơp theo dõi.
Nhận xét
--HS nhẩm HTL đoạn văn đã chỉ định trong SGK.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe ; ghi chộp bài .
T 2 : Toán
Ôn tập: KHáI NIệM Về PHÂN Số .
A- Mục tiêu 
 - Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho một số tự nhiien khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số 
B- Đồ dùng dạy học 
 Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Giới thiệu bài mới :
 Hôm nay các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách vviết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ.
II-Dạy bài mới
 Hoạt động 1:
 1- Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
 Gv treo miếng bìa thứ nhất và hỏi đã tô mấy phần trong giấy
Yêu cầu học sinh giải thích.
GV mời một học sinh lên bảng và viết.
Học sinh quan sát miếng bìa và trả lời đã tô màu 2/3 trang giấy
Viết ; đọc là : hai phần ba.
Vài HS tiếp tục nhắc lại
Hướng dẫn HS quan sát tiếp và làm như trên
Viết ; đọc là: năm phần mười
Hướng dẫn như trên
Viết  ; đọc là: ba phần tư.
 Nt
Viết  ; đọc là : bốn mươi phần một trăm, hay bốn mươi phần trăm.
Cho HS chỉ vào các phân số : ; ; .
Hai phần ba; năm phần mười; ba phần tư; bốn mươi phần trăm là các phân số.
 và nêu, chẳng hạn:
 2- Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
a)Viết thương hai số tự nhiên dứơi dạng phân số.
GV viết lên bảng các phép chia1: 3 ; 4: 10 ; 9: 2 dưới dạng phân số...
-Hướng dẫn HS lần lượt viết 
Chẳng hạn: 1 : 3 = . HS nêu 1 chia 3 có thương là 1 phần 3 và tiếp tục tương tự nt...
Gọi HS nêu chú ý 1
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
* Có thể dùng phân số để ghi kết quả của các phép chia một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho
-Học sinh viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001,và nêu yêu cầu. Hãy viết các số tự nhiên trên thành phân số có mẫu là 1.
Một số học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào giáy nháp
5 = ; 12 = ; 2001 = ;...
Gọi HS nêu chú ý 2
* Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
-Hãy tìm cách viết một thành phân số
- Một học sinh lên bảng 
1 = ; 1 = ; 1 = ;...
Gọi HS đọc chú ý 3
* Số 1 có thể viét thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
-Hãy tìm cách viết 0 dưới dạng phân số
Một học sinh lên bảng dưới viết vở nháp
0 = ; 0 = ; 0 = ;...
Gọi HS nêu chú ý 4
* Số 0 có thể viết thành những phân số có tử số là 0 và mẫu số là số khác 0
Hoạt động 2
 Luyện tập thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp và chỉ ra tử mẫu của một phân số 
Bài 2:
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp
Học sinh đọc thầm nêu yêu cầu.
Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
GV và tập thể lớp nhận xét, ghi điểm hoặc sửa sai ( nếu có )
Bài 3, 4: tương tự bài 2
III- Củng cố dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số.
-Lắng nghe.
T 4 : Lịch sử
Bài 1 : “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
I- Mục tiêu:
 	Học xong bài nầy HS biết :
- Thời kỡ đầu thực dõn Phỏp xõm lược ; Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì . Neu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chống Pháp .
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh nagy từ khi chúng vưa tấn công Gia Định ( năm 1859 ) .
- Triều đình kí hào ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến 
- Trương Định không theo lệnh vua,kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp 
- Biết các đường phố ,trường học,...ở địa phương mang tên Trương Định ( nếucó ) 
II-Đồ dùng dạy học
-Hình trong SGK phóng to.
-Bản đồ hành chính.
-Phiếu học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :
Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một ý trong các câu hỏi sau ( làm vào phiếu học tập).
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gỉ làm cho Trương Định phải băn khoăn suy ngh ĩ ?
-Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
-Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
lắng nghe.
Thảo l;uận nhóm và trả lời câu hỏi:
-Không tuân lệnh vua là mang tội phản nghịch...Nếu đi thì không ai lanhnx đạo nhân dân chống giặc Pháp.
-Nghĩa quân và nhân dan suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.
-Cảm kích trước tấm lòng cuỉa nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân đánh giặc 
Hoạt động 2: GV điều hành.
Hoạt động 3 :GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu...
HS thảo luận chung cả lớp :
-Nêu ssuy nghĩ về việc Trương Địng không tuân lệng triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
-Nêu thêm những điều hiểu biết về Trương Định.
Gọi 3 - 4 HS đọc phần ghi nhớ .
Tổng kết - dặn dò:
GV tổng kết tiết học dặn dò chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
T5 ; Đạo đức
BAI 1 : Em là học sinh lớp 5
I-Mục tiêu:
-Hs biết : HS lớp 5 là hs lớn nhất trương Tiểu học ,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
- Có ý thức rèn luyện ,học tập .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5 .
II-Tài liệu và phương tiện:
-Các bài hát chủ đề về trường em.
- Các truyện nói về gương HS lớp 5 gương mẫu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Khởi động :HS hát bài hát Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân .
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận
*Mục tiêu :HS thấy vị thế và tự hào là HS lớp 5.
*Cách tiến hành :
-Tranh vẽ gì?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
-HS lớp 5 có gì khác so với các lớp khác?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5.
+GV kết luận : Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các lớp khác học tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-GV kết luận : Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ ( bài tập 2 SGK ).
-GV kết luận: Các em cần cố gắng phât huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiéu sót để xứng đâng là HS lớp ... n bản đồ .
 + Nhớ diện tích của nước Việt Nam 330 000 km2
-II-Đồ dùng dạy - học
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Quả Địa cầu.
-Lược đồ trống như hình 1 SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Vị trí địa lý và giới hạn.
*Hoạt động 1 :(làm việc cá nhân hoặc theo 
cặp ).
Bước 1 :
Yêu cầu HS quan sát hiònh 1 SGK rồi trả lời câu hỏi :
-Đát nước ViệtNam gồm có những bộ phận 
nào ?
-Chỉ phần đát l ;iền của nước ta trên lược đồ.
-Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
-Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển gì ?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
-Đát liền, biển, đảo, và quần đảo.
HS chỉ trên bản đồ.
Trung Quốc , Lào, Cam- pu-chia.
- Đông, nam và tây nam-Biển Đông.
-đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,..;quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
Bước 2:
GV sửa chữa hoàn thiện và bổ sung: ... ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta.
Bước 3: 
Gọi HS lên bảng...
Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
Kết luận:Việt Nam nằm trên.....đường hàng không.
2-Hình dạng và diện tích .
*Hoạt động 2(làm việc theo nhóm)
Bước 1: HS đọc SGK và quan sát hình 2...trả lời câu hỏi:
-Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
-Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?.
-Nơi hẹp ngang nhất là bao nhieu?
-Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km?
-So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
Bước 2: 
HS chỉ vị trí của nước ta trên bản đổ và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Chỉ vị trí nướcc ta trên quả Địa cầu.
Có vùng biển thông với đại dương...bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không
Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. 
Đại diện HS trả lời câu hỏi.
HS khác bổ sung. 
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận: Phần đất liền..........chưa đầy 50 km.
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi tiếp sức...
 Bước 1: GV treo lược đồ và phổ biến trò chơi
Bước 2: GV và học sinh cả lớp nhận xét đánh giá kết quả.
Tổng kết - dặn dò:
Tổng kết tiết học- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
HS tiến hành chơi.
-Lắng nghe.
T5 ; Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ.
(Tiết 1)
I-Mục tiêu : 
- Biết cách đính khuy hai lỗ 
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn .
II-Đồ dùng dạy học
mẫu đính khuy hai lỗ 
Một sso sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ 
Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một số khuy hai lỗ được làm từ các vật liệu khác nhau vớinhiều màu sắc 
+ 2-3 khuy hai lỗ có kích thước lớn 
+ Một mảnh vỉa có kích thước 20cm x30cm
+ Chỉ khâu ,len hoặc sợi 
+ Kim khâu len và kim khâu thường
+ Phấn vạch, thước 
III-Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
hoạt động học
Hoạt động1: Quan sát ,nhận xét mẫu 
GV đặt câu hỏi địnhmhướng quan sát và rút ra nhận xét : 
Hìh dáng 
Đặc điểm 
Kích thước
Màu sắc
GV giới thiệu khuy hai lỗ ,hd quan sát mẫu kêt shợp quan sát hình 1b vàhd hs nhận xét vềđườngchỉ đính khuy ,khoảng cáhc giữa các khuy đính trên sản phẩm .
GV tóm tắt hạot động 1 : Khuy hay còn được gọi là cúc ; được làm bằng nhièu vật liệu khác nhau ,màu sắc khác nhau ...
* Hoạt động 2 : HD thao tác kĩ thuật
- Cho HS đọcmục II – SGK ; yêu cầu HS nêu tên các bước đính khuy hai lỗ 
- HD đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 ; nêucách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ .
Gọi 2 h slên bảng thực hiện ; gv nhận xét 
- Đặt câu hỏi để hs nêu cách chuẩn bị đính KHL
- HD đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu chác đính khuy 
- GV hd lần khâu đính thứ nhất . Gọi 2 hs lên thực hiện các lần đính khuy khác .
- HD qs hình 5,6 để nêu cách quấn chỉ .
- HD nhanh lần 2 các bước đính khuy 
Gọi 1-2 hs nhắc lại 
- GV tổ chức cho HS thực hành gáp nẹp , khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm điónh khuy .
HS quan sát một số khuy hai lỗ và hình 1 a(SGK ) 
HS quan sát nhận xét .
- 2 HS nhắc lại .
Đọc nội dung ,nêu tên các bước đính khuy .
- đọc nội dung 1 ; nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ .
- 2 HS thực hiện 
- HS nêu cách chuẩn bị 
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu chác đính khuy 
 - 2 hs lên thực hiện các lần đính khuy khác .
- Qs hình 5,6 để nêu cách quấn chỉ .
- Gọi 1-2 hs nhắc lại 
- HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm điónh khuy .
*-Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần, thái độ họctập của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị vải,khuy bốn lỗ, kim, chỉ để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
T1.Khoa học
Bài 2 : Nam hay nữ
I .Mục tiêu
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ’
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam, nữ.
II .Đồ dùng dạy - học
-Hình trang 6,7 SGK.
-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
III .Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Thảo luận.
*Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu các nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK.
Bước 2:Làm việc cả lớp.
Kết luận:Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục...
Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng? 
*Mục tiêu:HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong SGK và hướng dẫn HS cách chơi.
 1-Thi xếp các tấm phiếu ...
 2-Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy.
 3-Cả lớp đánh giá xếp loại ...
 4-Đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tổng kết - dặn dò
Gọi HS đọc lại phần bạn cần biết SGK. 
Nhận xét tiiết học.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
HS thực hành
-Lắng nghe.
T3 ; Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục đích - yêu cầu.
1-Nêu được nhận xét vè cách miêu tả cảnh vật trong bài văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” BT1. HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.`
2- Lập dàn ý bài văn tả cánh một buổi trong ngày ( BT2 )
II-đồ dùng - dạy học.
-Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố. cánh đồng, nương rẫy,...
-Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buôỉ trong ngày.
-Vở BT TV 5 tập 1.
-Bút dạ, giấy khổ to .
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
Gọi làn lượt 2 HS:
B-Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét.
GV nhấn mạnh nghệthuật quan sát của tác giả.
Bài tập 2:
GV và HS giới thiệu tranh ảnh cảnh ...đã chuẩn bị.
G V kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
-Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa.
1 HS đọc nội dung bài tập 1.
HS cả lớp đọc thầm đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, làm bài chuẩn bị trả lời câu hỏi.
Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến.
Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV phát giấy khổ to cho 1,2 HS khá giỏi .
GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá...
GV chốt lại và mời 1 HS làm bài tốt nhất trong giấy khổ to đính lên bảng và trình bày. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung và coi đó như là bài mẫu để HS cả lớp tham khảo.
Dựa trên kết quả quan sát HS lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
Một số HS nối tiếp nhau trình bày.
HS cả lớp tự sửa bài làm của mình.
3-Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
T4 ; Toán
Phân số thập phân
A-Mục tiêu 
- Biết đọc ,viết phân số thập phân . Biét rằng 	có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân ; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu phân số thập phân.
Viết trên bảng các phân số :  ;  ;  ;...
Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số nầy.
Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là : 10 ; 100 ; 1000 ;...gọi là các phân số thập phân.
Ghi trên bảng phân số : rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng .
Tương tự :  ;  ;  ;...
Cho HS nhận xét để nhận ra rằng : Có môt số phân số có thể víêt thành phân số thập phân và biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
2- Thực hành
Bài 1: Cho HS tự viết hoặc nêu cách đọctừng phân số thập phân.
Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thập phân...
Vài HS nhắc lại
 = x = .
Để được : ; ; ; .
Bài 3: Cho HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho.
Đó là: ; .
Bài 4( a,c ) : Cho HS tự làm rồi chữa.
a) = x = .
c) = : = .
Đây là bài tập chuyển một phân số thành phân số thập phân bằng cách nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu cho cùng một số để có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; ...
3-Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiét học . Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết 4 ; Âm nhạc : ễn tập một số bài hỏt đó học 
I. MỤC TIấU:
	- HS nhớ lại và hỏt đỳng một số bài hỏt đó học ở lớp 4.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giỏo viờn: - Nhạc cụ quen dựng
 - Băng đĩa bài hỏt lớp 4
 - Bảng ghi cỏc kớ hiệu nhạc.
	2. Học sinh: - Nhạc cụ gừ (thanh phỏch)
 - SGK Âm nhạc 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhạc cụ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HS trả lời cõu hỏi và hỏt.
- Em cho biết ở lớp 4 cỏc em đó được học những bài hỏt nào? Kể tờn một số bài. 
- Em nào cú thể hỏt lại 1 bài trong số cỏc bài hỏt đó học ở lớp 4.
Hoạt động 2: ễn tập bài hỏt
- Hỏt bài Quốc ca.
- Hỏt cỏc bài Em yờu hoà bỡnh, Chỳc mừng, Thiếu nhi thế giới liờn hoan
Hoạt động 3: GV cho 2-3 tốp HS tập biểu diễn bài hỏt trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ.
4. Củng cố:
5. Dặn dũ: Xem trước tiết 2.
- Hỏt
- Thanh phỏch
- Em yờu hoà bỡnh; Bạn ơi lắng nghe; Trờn ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mói vai em; Cũ lả; Chỳc mừng; Bàn tay mẹ; Chim sỏo; Chỳ voi con ở Bản Đụn; Thiếu nhi thế giới liờn hoan.
- 2, 3 HS hỏt cỏc bài khỏc nhau.
- Cỏ nhõn, tập thể.
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp hoặc phỏch.
- Mỗi tốp hỏt 1 bài.
- Cả lớp hỏt lại 1 bài trong số cỏc bài hỏt đó ụn tập.
- HS lắng nghe.
Tiết 5 : Sinh hoạt cuối tuần 
1 .Gv nhận xét tuần qua :
Về công tác trực nhật .
 Vệ sinh môI trường .
Học ở lớp ,ở trường
Lao động .
2. GV triến khai nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 1.doc