Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 04 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 04 năm 2011

 Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD học sinh lòng yêu nuớc.

* MTR: HS đọc trơn toàn bài.

 

doc 51 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 31 tháng 04 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 2/4/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Hoạt động tập thể – tiết 31
(Tổng phụ trách soạn - thực hiện.)
______________________________________________
Tập đọc
Công việc đầu tiên ( tr126)
 Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD học sinh lòng yêu nuớc.
* MTR : HS đọc trơn toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK
HS : SGK
Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
** Luyện đọc:
- Mời 1 HS . Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
**Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
** Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hát
- 2 HS
- Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS đọc SGK
- HS nêu lại
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Toán - tiết 151
Phép trừ ( tr159)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- GD học sinh ý thức học tốt môn học.
* MTR: HS Biết thực hành phép trừ các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Thước kẻ.
HS: SGK
Phương pháp: Luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học :
1-Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b- Nội dung:
GV nêu biểu thức: a - b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
**Luyện tập:
*Bài tập 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (160): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hát
- 1 HS
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
* VD về lời giải:
 a) 8923 Thử lại 4766
 4157 + 4157
 4766 8923
 27069 Thử lại 17532
 9537 + 9537
 17532 27069
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
 *Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
- HS quan sát
- HS làm BT
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
	________________________________________________
Tiếng Anh- tiết 61
(Giáo viên bộ môn soạn – giảng)
_________________________________________________
Khoa học- tiết61
Ôn tập : Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: 
 Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- GD học sinh ý thức học tốt môn học.
* MTR: HS hiểu về quá trình sinh sản của thực vật và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập.
HS : SGK.
Phương pháp : Luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+GV chia lớp thành 4 nhóm.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
*Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
+Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Hát.
- HS thảo luận nhóm theo huớng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
*Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ.
+Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
- HS hoạt động nhóm
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 2/4/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán - tiết 162
Luyện tập (tr 160)
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
* MTR: HS biết thực hiên cộng , trừ.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Thước kẻ.
HS: SGK.
Phương pháp: LTTH.
III.Các hoạt động dạy học:
1-Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (160): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng..
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (161): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hát
- 1 HS
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
*Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 (số tiền lương) 
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 (số tiền lương) 
 3 15 
 = = 15%
 20 100 
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
- HS làm BT
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
___________________________________________________
Tiếng Anh - tiết 62
Giáo viên bộ môn soạn – giảng.
___________________________________________________
Chính tả
nghe – viết :Tà áo dài Việt Nam ( tr 128)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
- Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
- GD học sinh ý thức học tốt môn học.
* MTR: HS viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng daỵ học:
- GV: - Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
- HS: VBT.
- Phương pháp: Luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
Tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
** HDdẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- Hát
- 2 HS
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- HS theo dõi SGK
- HS viết bài
- HS làm BT
4- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
______________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ ( tr129)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- ...  biết?
- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
 b) Kinh tế, văn hoá: 
** Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) 
- Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Phú Thọ và dựa vào những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số hoạt động kinh tế của nhân dân huyện Tân Sơn? Đa số người dân làm nghề gì?
+ Kể tên một số vật nuôi và cây trồng của Tân Sơn? 
+ Tân Sơn có những di sản văn hoá nào?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận.
Hát
HS thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận theo nhướng dẫn của giáo viên.
HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận
4- Củng cố, dặn dò: 
GDBVMT&TKNL: Liờn hệ việc bảo vệ mụi trường ở địa phương Tân Sơn.
- GV củng cố ND bài
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Tân Sơn 
- Chuẩn bị bài sau :“Ôn tập cuối năm”.
__________________________________________________
Âm nhạc- tiết 32
( GV bộ môn soạn giảng)
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 12- 4-2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
tả cảnh (Kiểm tra viết) ( tr144)
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết được một bài văn tả cảnh cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng
- GD học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
* MTR: HS biết viết bài văn tả cảnh.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV :Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
Giấy kiểm tra.
- HS : Vở TLV
- Phương pháp : LTTH
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra :
- Không
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung :
** Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
** HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
Hát
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
HS đọc đề bài 
SGK
- HS làm bài
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 33.	
 __________________________________________________ 
Toán- tiết 160
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học. Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thờm bài 3 .
- GD học sinh ý thức học tốt môn học.
* MTR: HS biết tính chu vi hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV :Bảng phụ kẻ sẵn hỡnh vẽ như phần bài học SGK
- HS: SGK
- Phương pháp: TL nhóm LTTH
III.Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 4 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hát
* Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ;
 b) 9900 m2.
* Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
* Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x 3/5 = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
* Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
- HS làm BT
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
___________________________________________________
Khoa học- tiết 64
Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nờu vớ dụ chứng tỏ mụi trường tự nhiờn cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
* GD BVMT: Caàn coự nhửừng haứnh ủoọng thieỏt thửùc laứm cho moõi trửụứng tửù nhieõn ủửụùc trong laứnh
- GD học sinh ý thức học tốt môn học.
* MTR: HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV :Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
- HS : SGK
- Phương pháp : TL nhóm, LTTH
III.Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
** Hoạt động 1: Quan sát 
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+ Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các tổ thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Cho HS thi theo nhóm tổ.
- Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).	
Hát
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
HS chơi theo hướng dẫn 
của giáo viên
HS trình bày.
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________
Kỹ thuật- tiết 32
LẮP Rễ - BỐT (tiết 3)
I. Mục tiêu : 
- Chọn đỳng đủ số lượng cỏc chi tiết rụ-bốt.
- Biết cỏch lắp và lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- HSKG: Lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp chắc chắn tay cú thể nõng lờn, hạ xuống được
II. .Đồ dùng dạy học :
 Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật (đó lắp xong từng bộ phận). Bộ lắp ghộp kĩ thuật lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS nờu lại ghi nhớ.
- HS nờu lại ghi nhớ.
3. Bài mới
vHoạt động 1: HS thực hành lắp rụ-bốt. (tiếp theo)
* Chọn chi tiết
- GV yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết để lắp rụ bốt.
- HS chọn cỏc chi tiết để lắp rụ bốt.
* Lắp rỏp rụ-bốt.
- GV yờu cầu HS lắp cỏc bộ phận của rụ bốt.
- HS lắp cỏc bộ phận của rụ bốt
- GV hướng dẫn lắp rỏp rụ bốt: GV nhắc HS chỳ ý khi lắp thõn rụ-bốt vào giỏ đỡ thõn cần phải lắp cựng với tấm tam giỏc. Sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nõng lờn hạ xuống của tay rụ-bốt.
- HS quan sỏt và làm theo (theo nhúm).
+ Lắp đầu rụ bốt vào thõn.
+ Lắp thõn rụ bốt vào thanh đỡ cựng với 2 tấm tam giỏc.
+ Lắp ăng ten rụ bốt vào thõn.
+ Lắp hai tay vào khớp vai rụ bốt.
+ Lắp cỏc trục bỏnh xe vào tấm đỡ rụ bốt.
- Cho HS lắp rỏp rụ-bốt theo cỏc bước như trong SGK.
- HS lắp rỏp hoàn thành sản phẩm
- GV kiểm tra cỏc nhúm lắp rỏp rụ-bốt.
vHoạt động 2: Đỏnh giỏ sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm lờn bàn giỏo viờn.
- 4 nhúm trưng bày sản phẩm.
+ GV nờu lại những tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm mục III SGK.
- Cử 3 HS dựa vào tiờu chuẩn vừa nờu để đỏnh giỏ sản phẩm cỏc nhúm
- 3-4 HS tham gia đỏnh giỏ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
- GV nhắc nhở HS thỏo cỏc chi tiết, xếp đỳng vào vị trớ cỏc ngăn trong hộp. 
- HS thỏo cỏc chi tiết
4. Củng cố- dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị của HS, tinh thần thỏi độ học tập và kỹ năng lắp rụ bốt.
- Dặn HS : đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghộp để học bài: “Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn”.
_______________________________________________________
Hoạt động tập thể- tiết 32
Nhận xét tuần
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình , của bạn trong tuần. 
Nắm được phương hướng hoạt động tuần 33.
Rèn ý thức phê và tự phê.
GD học sinh ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Sổ chủ nhiệm lớp
III. Các hoạt động chủ yếu:
1- GV nhận xét,đánh giá chung: Hoạt động của lớp trong tuần qua.
 * Nề nếp: - Thực hiện tốt các nề nếp.
 - Đi học đều, đúng giờ.
 * Học tập: - Có ý thức học và làm bài ở nhà đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài.
 - Có ý thức vươn lên trong học tập.
 * Tuyên dương: * Vệ sinh: Sạch sẽ.
2- Kế hoạch: 
 - Phát huy những mặt tích cực.
 - Đẩy mạnh phong trào học tập.
 - Đẩy mạnh phong trào rèn chữ , giữ vở.
3- Văn nghệ:
 - GV tổ chức cho HS hát về chủ đề Đội, sao Nhi Đồng
 - HS biểu diễn cá nhân - tập thể
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3132.doc