Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 34)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 34)

Mục tiêu:

 - Biết: HS lớp 5là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện.

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

B. Chuẩn bị:

 Các bài hát chủ đề trường em, truyện nói về H lớp 5.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 110 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn :12/08/2010
Ngày giảng:16/08/2010
 đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5
A. Mục tiêu:
 - Biết: HS lớp 5là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện.
 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
B. Chuẩn bị:
 Các bài hát chủ đề trường em, truyện nói về H lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ(3' )
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
2. Nội dung bài:( 30')
a:Quan sát và thảo luận.
 - Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng vì vậy H cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các em H các lớp khác học tập.
b.Thực hành:
Bài tập1:
* Các điểm : a, b, c,d, e là nhiệm vụ của H lớp 5.
Bài tập 2:
* MT: H ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là H lớp 5 .
 - Lập kế hoạch hoạt động của bản thân trong năm.
3.Củng cố- Dặn dò: (4')
G: Kiểm tra sách vở của H.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Quan sát ảnh SGK.
G: Đặt câu hỏi.
H:Thảo luận nhóm đôi.
H: Nêu kết quả thảo luận.
G: Tiểu kết.
G: Nêu yêu cầu của bài tập.
H: Thảo luận nhóm.(3nhóm)
H: Báo cáo kết quả (3H)
H: Nêu yêu cầu của bài tập.
H: Đối chiếu việc làm của mình với nhiệm vụ của H lớp 5.
H: Trình bày trớc lớp.
H: Đóng vai phóng viên hỏi bạn.
H: Tự lập kế hoạch cho mình.
G: Tóm tắt bài giảng.
Về tự học và lập kế hoạch của bản thân.
Chuẩn bị tiết sau.
G: Nhận xét chung giờ học.
Ngày soạn: 12/08/2010
Ngày giảng:17/08/2010
Lịch sử
Tiết 1: “Bình tây đại nguyên soái”
Trương Định
A.Mục tiêu:
 - Học xong bài H biết:
 - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
 - Với lòng yêu nước, Trương định đã không tuân theo lệnh vua, cương quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
 * HSY: Nhận biết Trương Định là nhân vật lịch sử trong phong trào chống thực dân Pháp. 
B. Đồ dùng:
 - ảnh SGK, tư liệu lịch sử.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ:(2')
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
2. Nội dung bài:
a. Tình hình đất nước sau khi thực dân Pháp xâm lược(10')
- Nhân dân Nam Kì dũng cảm đứng lên chống thực dân P.Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết chiến đấu.
b. Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược P.(14')
-Trương Định dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
c. Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình tây đại nguyên soái”(8')
-Nhân dân lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học.
3. Củng cố-Dặn dò(5')
G: Kiểm tra đồ dùng sách vở của H.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc tư liệu SGK và trả lời câu hỏi.
?Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân P xâm lược nước ta?(2H)
H: Trả lời câu hỏi.
H+G: Nhận xét chốt ý ghi bảng.
?Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn?
H: Trả lời câu hỏi. 
G: Vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài.
H: Thảo luận nhóm(3nhóm)
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
G: Chốt ý ghi bảng.
? Nêu cảm nghĩ về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.?
? Nhân dân đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông.?
H: Trả lời câu hỏi.(3H)
G: Chốt ý ghi bảng.
G: Tóm tắt nội dung bà
Về học bài và chuẩn bị tiết sau
Khoa học
tiết 1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu: 
 - Con người đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố mẹ mình.
 * HSY: Hiểu được mình là do bố mẹ sinh ra.
 * Gd học sinh biết yêu quý bố mẹ và gia đình .
II. Đồ dùng dạy - học :
 G: 3 tờ giấy dùng trong trò chơi “Bé là con ai?’
III. Hoạt dộng dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra :
 (sách vở, đồ dùng ) (2’)
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Nội dung bài :
a. Sự sinh sản : (14’)
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình .
b.ý nghĩa của sự sinh sản : (15’)
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố , dặn dò : (3’)
G: Kiểm tra, nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp 
* Trò chơi “Bé là con ai ?”
G: Phổ biến cách chơi
H vẽ hình (theo cặp ) 1 em bé hay người mẹ hay người bố của em bé đó. H sẽ chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ 2 mẹ con , 2 bố con .
G: Thu phiếu đã vẽ , tráo đều để H chơi
G: Tổ chức cho H chơi 
G: Tổng kết trò chơi 
H: Trả lời câu hỏi : qua trò chơi . điều gì?
2H: nhắc lại kết luận :
* Làm việc với SGK 
G: Hướng dẫn H 
Q/s H1,2,3 trang 4,5 (SGK)
đọc lời thoại 
Liên hệ với gia đình mình 
H làm việc theo cặp 
H: Trình bày kết quả
H: Thảo luận , tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản 
3H: Trả lời . H+G nhận xét , G chốt lại .
-> 2 H đọc mục bạn cần thiết
G hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:12/08/2010
Ngày giảng:18/08/2010
Khoa học
Tiết 2: nam hay nữ
I . Mục tiêu :
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò nam, nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không biệt nam, nữ.
 * HSY: Nhận biétcác bạn cùng giới và các bạn khác giới. 
II. Đồ dùng dạy học :
G : phiếu ghi cau hỏi trắc nghiệm (câu hỏi 3 - SGK-trang 6 )
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài :(28’)
a. Sự khác biệt giữa nam và nữ về ngoại hình .
b, Sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học (khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục 
- Nam 
- Nữ:
* Bài học (SGK)- tr 7 
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
2 H nêu
H +G: Nhận xét đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp .
* H: Thảo luận 
B1: Làm việc theo nhóm, thảo luận theo các câu hỏi trong (SGK tr 6)
B2: Làm việc cả lớp, đại diện nhóm trình bày. 
B3: H+G nhận xét chốt lại .
*H: Làm việc cá nhân
- B1: G giao phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm .
- H: Làm việc trên phiếu 
- B2: H nêu ý kiến trả lời
- B3: G+H nhận xét chốt lại kết hợp hướng dẫn H quan sát hình 2 hình 3 SGK 
- 3 H đọc .
-> G: Nhận xét giờ học .
- H: Liên hệ bản thân , nam , nữ trong xã hội hiện nay
- G: Hướng dẫn H học bài chuẩn bị bài sau. 
địa lý
Tiết 1: Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam :
 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á . Việt Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo .
+Những nước giáp phần đất liền với nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia .
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330.000km .
 *HSY: Biết được vị trí Việt Nam trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng (2’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung bài :
a) Vị trí và giới hạn :(14’)
- Đất nước VN gồm :
Đất liền, biển, đảo, và quần đảo .
- Phần đất liền gắn với Trung Quốc,Lào, Campuchia.
b) Hình dạng và diện tích(13’)
Phần đất liền nước ta hẹp ngang chạy dài từ Bắc tới Nam.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Kiểm tra ,nhận xét.
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*H: Làm việc cá nhân
H: Quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Đất nước VN gồm những bộ phận nào ?
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ phần đất liền giáp với nước nào ?
+Biển của nước ta, tên biển là gì ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta?
3H: Lên bảng chỉ vị trí của nứơc ta trên bản đồ 
H và G: Nhận xét , chốt lại .
* H: Làm việc theo nhóm :
H: Trong nhóm đọc SGK,q/s hình 2 bản đồ số liệu thảo luận các câu hỏi trong SGK
Đại diện nhóm báo cáo .H nhận xét bổ sung.
G kết luận 
->3 H: Lên bảng chỉ vị trí các đảo , quần đảo trên bản đồ địa lí VN.
3H: Lên bảng chỉ vị trí các đảo quần đảo trên bản đồ VN
3H: Tóm tắt cuối bài
2H: Lên hệ thực tế khó khăn và thuận lợi do vị trí địa lí nước ta đem lại .
G: Nhận xét – Dặn dò về nhà.
Ngày soạn:12/08/2010
Ngày giảng:19/08/2010
kĩ thuật
Bài 1: Đính khuy hai lỗ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối cắc chắn.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mộu đính khuy hai lỗ.
 - Một sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Quan sát, nhận xét mẫu: (15’) 
3. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: (14’) 
- Cách đặt khuy và điểm đánh dấu:
- Lên kim không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ quanh chân khuychặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị nhúm. 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
G: Kiểm tra đồ dùng môn học.
G :Nhận xét. 
G: Nêu mục đích yêu cầu
H: Quan sát hình 1a sgk 
H: Nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
G: Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
H: Quan sát mẫu với hình 1b sgk
H: Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính.
H: Quan sát khuy đính trên áo, gối... nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí đính khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
G: Hướng dẫn
H: Đọc lướt nội dung 2 sgk (cả lớp)
H: Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy(3em)
H: đọc nội dung 1 quan sát hình 2 (sgk)
G: Nêu câu hỏi
H: Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
H: Lên thực hiiện các thao tác 
G: Quan sát uốn nắn .
G: Sử dụng khuy trong bộ đò dùng thêu
G: Hướng dẫn: Đặt tâm khuy vào đúng điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu. 
H: Đọc nội dung 2b quan sát hình 4 sgk để nêu cách đính khuy.
G: H. dẫn: Lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2.
H: Lên bảng thực hiện thao tác (6em)
H + G: Nhận xét .
G: Hướng dẫn thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
H: Nhắc lại và thực hiện các thao tác H: Thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
G: Nhận xét chung tiết học
Về nhà tiếp tục thực hành.
Tuần 2
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn: 19/08/2010
Ngày giảng: 23/08/2010 đạo đức
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5
(Thực hành)
A. Mục tiêu:
 - Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
 * HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện .
 * GD học sinh có ý thức học tập và rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5
 B.Chuẩn bị:
 - Các truyện nói về H gơng mẫu ở lớp 5.
C.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ(3')
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1')
2.Thực hành:( 30')
a.Kế hoạch phấn đấu năm học.
*Mục tiêu: Rèn luyên kĩ năng đặt mục tiê ... c
I. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
Bài:Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung bài:(30 phút)
- Cuối năm 1945 đầu năm 1946 : Đẩy lùi “giặc dốt, giặc đói.” 
- 19/12/1946 :Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
- 20/12/1946: Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH.
- 20/12/1946-2/1947: Cả nước đồng loạt nổ súng tấn công. Tiêu biểu là cuộc chiến đấu của công dân HN với tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.”
- Thu đông 1947: Chiến dịch giặc P “Mồ chôn giặcP”
- Thu đông 1950: Chiến dịch biên giới.
- Tháng 2/1951: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng.
- 1/5/1952: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
3. Củng cố - Dặn dò(4phút)
- H: Trả lời câu hỏi (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc tư liệu SGK.
- H: Hoạt động theo nhóm(4N)
- G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Đại diện H trình bày.
- Nhóm khác nhận xét ý của bạn.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- G: Treo lược đồ lên bảng.
- H: Lên bảng trình bày diễn biến một số chiền dịch.(4H)
- H: Nhận xét ý của bạn.
- G: Chốt ý chính.
- G: Tóm tắt nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn: 20/ 11/ 08
Ngày giảng: 17/ 12/ 08
Thể dục
Bài 33 : trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 I. Mục tiêu
- Ôn đi đềuvòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn.”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- Thi kiểm tra theo nhóm
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp đi và vòng của H.
G chia nhóm ( 6 H) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. 
G cho từng nhóm ( 8 H) lên thi thực hiện.
H + G nhận xét đánh giá 
G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng H.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác đội hình đội ngũ. đã học 
kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
I. Mục tiêu: 
	H cần phải:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
A. Kiểm tra bài cũ: (3/) 
- GV nhận xét bài học của tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1/) 
2. Nội dung bài(30/) 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Các sản phẩm của nuôi gà: thịt gà, trứng gà, phân gà, lông gà.
- Lợi ích của việc nuôi gà: 
+ Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm.
+ Cung cấp thịt, trứng, dùng làm thức ăn hàng ngày
+ Cung cấp nguyên liệu trong chế biến thực phẩm
+ Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
+ Tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
+ Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
 Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu mục đích yêu cầu
- G nêu câu hỏi: 
- Nuôi gà có ích lợi gì?
- G phát phiếu học tập, H thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- G đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn thêm để H thảo luận đạt kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- G nhận xét,bổ sung và giải thích, tóm tắt lại lợi ích của việc nuôi gà.
G đạt câu hỏi: Lợi ích của việc nuôi gà là?
- G phát phiếu học tập cho H.
- H làn cá nhân, trình bày (4em).
- H khác nhận xét, bổ sung.
- G đánh giá.
- G nêu đáp án để H làm sai chữa bài.
- G nhận xét giờ học, dặn H chuẩn bị bài sau: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
Ngày soạn: 20/ 11/ 08
Ngày giảng: 18/ 12/ 08
Thể dục 
Bài 34 : Đi đều vòng phải, vòng trái - Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 I. Mục tiêu
- Ôn đi đềuvòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp đi và vòng của H.
G chia nhóm ( 6 H) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. 
G cho từng nhóm ( 8 H) lên thi thực hiện.
H + G nhận xét đánh giá 
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng H.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. 
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I : Mục tiêu:
Sau bài học , H biết :
- Phân biệt 3 thể của chất .
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
- Kể tên một số chất ở thể lỏng thể rắn ,thể khí . Kể tên một số chất có thể chuyển đựơc từ thể này sang thể khác .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Uống nước đã đun sôi để nguội để phòng tránh bệnh gì ?
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1') 
2. Phát triển bài :
a. Ba thể của chất . (8’)
- Thể rắn:
- Thể lỏng : 
- Thể khí :
b. Đặc điểm của chất rắn và chất lỏng , chất khí . (8’)
- Chất rắn : có hình dạng nhất định .
- Chất lỏng : không có hình dạng nhất định ,có hình dạng của vật chứa nó ,nhìn thấy đựơc .
- Chất khí : không có hình dạng nhất định , chiếm toàn bộ vạt chứa nó , không nhìn thấy được .
c, Sự chuyển thể của chất .(10’)
Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học .
3. Củng cố , dặn dò : (5’)
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
- G nêu câu hỏi .
- 2 H trả lời
- H + g nhận xét , đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp 
* HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể 
B1: Tổ chức và hướng dẫn .
- G chia nhóm hướng dẫn cách chơi: H xếp thành 2 hàng dọc ; khi có hiệu lệnh người thứ nhất rút phiếu ra và đọc nội dung và ghi lên bảng rồi trở về người thứ 2 tiếp tục 
B2: Tiến hành chơI 
B3: Cùng kiểm tra 
- H+G nhận xét , chốt lại .
* HĐ2: Trò chơI “Ai nhanh ai đúng”
B1: G phổ biến cách chơI và luật chơi:
G đọc câu hỏi , các nhóm thảo luận và thống nhất đáp án , nhóm nào giơ tay trước sẽ đựoc trả lời 
B2: Tổ chức cho H chơi .
- G nhận xét , chốt lại .
* HĐ3 : Quan sát và thảo luận .
B1: G yêu cầu H q/s hình TR73(sgk), nói về sự chuyển thể của nước .
B2: G yêu cầu H tự tìm thêm các ví dụ khác .
- 2 H đọc ví dụ ở mục bạn cần biết .
- G nhấn mạnh nội dung 
-> G tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- G chia thành 3 nhóm , phát cho các nhóm phiếu trắng . trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau 
- H thảo luận , đán phiếu lên bảng . 
- H +G nhận xét , bình chọn . 
- G nhận xét giờ học , hướng dẫn học bài sau .
Ngày soạn: 20/ 11/ 08
Ngày giảng: 19/ 12/ 08
Địa lí
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số kiến thức đã học về địa lí Việt Nam.
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam một số sông chính (sông lớn) và cùng biển nước ta các trung tâm công nghiệp, thươn mại du lịch.
- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp của nước ta,
II. Đồ dùng dạy học:
- G bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu vị trí giới hạn, diện tích của đất nước ta?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (1P)
2.Nội dung ôn tập: (27P)
a) Địa hình và khoáng sản:
b) Sông ngòi:
c) Vùng biển nước ta:
d) Các nghành: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
3. Củng cố, dặn dò: (4P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét.
- G giới thiệu 
- G nêu câu hỏi: Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- H trả lời kết hợp chỉ bản đồ (5em).
- G nêu yêu cầu
- H nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta(3em).
- H thảo luận nhóm đôi về đặc điểm sông ngòi ở nước ta.
- H trả lời(3em)
- H nhận xét bổ sung.
- H lên bảng chỉ bản đồ vùng biển nước ta.(2em)
- H kể tên một số hải sản ở nước ta (5em).
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G nêu yêu cầu kể tên các nghành
- H thảo luận nhóm 4
- Đại diện báo cáo kết quả.
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G hướng dẫn chỉ trên bản đồ 1 số trung tâm công nghiệp, thương mại và du lịch. 
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon khac_ hai au.doc