Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 35)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 35)

. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Biết đọc,viết phân số.

 - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

 * HSY:Biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - G: các tấm bìa cắt và vẽ như các hình SGK.

 

doc 125 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn:12/08/2010
Ngày giảng:16/08/2010
Tiết 1: Ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết đọc,viết phân số.
 - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 * HSY:Biết đọc, viết phân số. 
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G: các tấm bìa cắt và vẽ như các hình SGK.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng (1’)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài:( 35’)
a. Ôn tập:Khái niệm ban đầu về phân số 
Cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
1 :3 = ; 4: 10 = ;..
5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành: 
Bài 1: (T. 4) 
a.đọc các phân số sau:
b.Nêu tử số và mẫu số của từng phân số Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 =.
Bài 3: Viết các số tự nhiên có mẫu số là 1:
32 =
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1 = ; 0 = 
3. củng cố, dặn dò: (3’)
G: kiểm tra, nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số, tự viết phân số, đọc phân số đó. 
H : nhắc lại ( đọc, viết phân số) (4HS)
G : hướng dẫn H lần lượt viết, nêu cách viết. 
G : gợi ý cho học sinh nêu các chú ý trong SGK 
H : nêu ví dụ (2HS)
H : đọc yêu cầu của bài.(2HS)
H : 1 số HS đọc, nêu tử số và mẫu số.
H +G: nhận xét, chốt lại.
H : đọc yêu cầu. (2HS )
H :lên bảng viết. (3HS)
H +G : nhận xét, đánh giá. 
H : đọc yêu cầu, nêu nhanh kết quả phép tính
G : nhận xét, lưu ý H về cách viết số tự nhiênphân số.
H : đọc yêu cầu bài.
H : nêu cách điền số vào ô trống
H : làm bảng lớp (2HS)
H+G : nhận xét
G : nhận xét giờ học.
Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :12/08/2010
Ngày giảng:17/08/2010
Tiết2: Ôn tập:tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
	- H tự giác làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- G:Phiếu khổ to ghi BT3, bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (3’)
Viết số thích hợp trống:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài : ( 33’)
a.Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số .
H : lên bảng viết.(2HS)
H+G : nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H : nhắc lại tính chất (2HS)
G : nêu VD
H : thực hiện, nêu tính chất.(cả lớp)
G : nêu ứngtính chất cơ bảncủa phân số, nêu VD
H : thực hiện. ( cả lớp)
G : lưu ý H cách quy đồng mẫu số.
H : đọc yêu cầu của bài. ( 2HS)
H : nhắc lại cách rút gọn.(#HS)
H : lên bảng thực hiện.(3HS)
H+G : nhận xét, chốt lại.
H : đọc yêu cầu. (2HS)
H : tự quy đồng và lên bảng thực hiện.(2HS)
H +G : nhận xét, đánh giá.
G : HD các làm bài (dành cho HS khá giỏi)
H : đọc yêu cầu.(2HS)
G : chia lớp thành 3N, giao việc.
H thảo luận trên phiếu, báo cáo.
-H + G nhận xét, đánh giá.
+ 2H nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
+G hướng dẫn H làm BTVN,chuẩn bị bài sau.
+ Nêu nhân cả tử số và .phân số đã cho.
+ Nếu chia hết cả tử số.phân số đã cho.
+ ứng dụnh: rút gọn phân số; quy đồng mẫu số các phân số.
5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành:
Bài 1: (T. )Rút gọn các phân số.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhauphân số sau.
3. củng cố, dặn dò: (3’)
Ngày soạn:12/08/2010
Ngày giảng:18/08/2010
Tiết3: ôn tập: so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Bi sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - G:Phiếu khổ to ghi BT3, bút dạ.
III Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (3’)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài: ( 33’)
a.Ôn tập: cách so sánh hai phân số 
+ Hai phân số có cùng mẫu số(so sánh tử số)
+ Hai phân số khác mẫu số(quy đồng mẫu số rồi so sánh tử số)
b. Thực hành: 
Bài 1: (T.6)Điền dấu vào chỗ chấm:
Bài 2: Viết các phân số từ bé đến lớn.
a 
b 
3. củng cố, dặn dò: (3’)
G : kiểm tra BT ở nhà của 
H : nhận xét, đánh giá.
G : giới thiệu trực tiếp.
2H : nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số nêu VD( giải thích).H+G: nhận xét.
H : nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số, nêu VD. H+G: nhận xét.
G : chốt lại phương pháp để so sánh hai phân số.
2H : đọc yêu cầu của bài.
1H : nhắc lại cách so sánh.
 H : tự làm và nêu kết quả miệng(giải thích cách so sánh)
H+G : nhận xét, chốt lại.
2H : đọc yêu cầu. 
G : chia lớp thành 2 nhóm, giao việc.
H : thảo luận,báo cáo(kết hợp giải thích)
H +G : nhận xét, sửa chữa.
G : chốt lại cách so sánh các phân số.
2H : nhắc lạicách so sánh. 
G : hướng dẫn H làm BTVN,chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :12/08/2010
Ngày giảng:19/09/2010
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:	
 - So sánh phân số với đơn vị.
 - So sánh hai phân số có cùng tử số.
 - H áp dụng thực hiện tốt các bài tập.
 * HSY: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - G: Phiếu khổ to ghi BT4 bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (4’)
Cách so sánh hai phân số.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành: (33’) 
Bài 1: (tr.7) a.điền dấu vào chỗ chấm:
b.Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1,.
Bài 2: a. So sánh các phân số.
b. Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
a. c.
Bài 4: Giải toán có lời văn. Bài giải.
Mẹ cho chị số quả, tức là bằng số quả.
Mẹ cho em số quả, tức là bằnắngố quả.
Mà nên vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
3. củng cố, dặn dò: (2’)
2H : lên bảng nêu cách so sánh
H+G : nhận xét, đánh giá
G : giới thiệu trực tiếp.
2H : nêu yêu cầu của bài.
4H : lên bảng chữa bài
H+G : nhận xét.
2H : nêu đặc điểm của phân số bế hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
G : chốt lại cách so sánh phân số với 1
2H : nêu yêu cầu.
H : thảo luận theo nhóm đôi, nêukết quả.
2H : nêu cách so sánh 2phân số có cùng tử số.
H+G : nhận xét, chốt lại.
2H : nêu yêu cầu. 
H : làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét, sửa chữa.
G : Khuyến khích H làm bằng 2 cách khác nhau( phần c)
2H : đọc bài.G gợi ý cho Hphân tích bài toán.(Dành cho HS khá, giỏi).
H: (làm bài cá nhân).
H+G : nhận xét, sửa chữa.
2H: nhắc lại cách so sánh các phân số với 1.Hai phân số có cùng tử số.
G: Hướng dẫn HS làm BT3(b). 
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:12/08/2010
Ngày giảng:20/08/2010
Tiết 5: phân số thập phân 
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân.
 * HSY:Biết đọc, viết các phân số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 G: Phiếu khổ to ghi BT4 ,bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (3’)
So sánh 2 phân số:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Nội dung bài : (33’) 
a.Giới thiệu phân số thập phân. 
Nhận xét: 
b. Thực hành :
Bài 1: (tr.8) : Đọc các phân số thập phân sau.
Bài 2:Viết các phân số thập phân.
Bài 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.
Đó là: 
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống.
a.
3. củng cố, dặn dò: (3’)
1H : lên bảng so sánh.
H+G : nhận xét, đánh giá
G : giới thiệu trực tiếp.
G : nêu và viết trên bảngcác phân số thập phân.
2H : nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này.
G : giới thiệu về phân số thập phân.2H nhắc lại. 
G : nêu và viết trên bảng 1 số phân số,yêu cầu H tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho.
G : lưu ý H cách tìm phân số thập phân.
1H :đứng tại chỗ đọc, lớp nhận xét.
2H : đọc yêu cầu của bài.
2H : lên bảng viết phân số.
 H+G: nhận xét.
2H : nêu yêu cầu.
3H : nêu miệng, giải thích cách tìm.
H+G : nhận xét, chốt lại.
2H : nêu yêu cầu.(phân b, d dành cho HS khá giỏi) 
G : chia nhóm, giao việc.
H : Học sinh làm viêc cá nhân.
H+G : nhận xét, sửa chữa.
G : Học sinh nhắc lại bài học.
G : hướng dẫn H làm BT - Dặn dò.
Tuần 2
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn:19/08/2010
Ngày giảng:23/08/2010 
Tiết 6 : Luyện tập (TR.9)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
 * HSY: Củng cố cách đọc, viết các phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (4’)
Thế nào là phân số thập phân? Nêu VD
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành: (33’) 
Bài 1:(tr.9) Viết phân số thập phân tia số.
0 
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
Bài 3: Viết các phân số  có mẫu số là 100.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 5: Giải toán có lời văn.
Số học sinh giỏi toán:(HS)
Số học sinh giỏi Tiếng việt:(HS)
ĐS: 9H giỏi Toán: 6Hgiỏi Tiếng việt.
3. củng cố, dặn dò: (2’)
2H : trả lời.
H+G : nhận xét, đánh giá.
G : giới thiệu trực tiếp.
2H : đọc yêu cầu của bài.
G : vẽ tia số lên bảng. H làm vào vở và lên bảng chữa
H +G : nhận xét, chốt lại.
2H : đọc yêu cầu, 1H nêu cách làm. 
3H : lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
H + G : nhận xét, đánh giá.
2H : đọc yêu cầu.
3H : lên bảng viết. 
H + G : nhận xét, đánh giá.
1H : nêu yêu cầu, nêu nhanh kết quả phép tính.(Dành cho học sinh khá, giỏi)
H+G : nhận xét. 
2H : đọc bài.G gợi ý phân tích bài toán.
G : Hướng dẫn làm bài.(Dành cho học sinh khá, giỏi).
H : Nêu kết quả
H+G : nhận xét, sửa chữa.
G : nhận xét giờ học.
Dặn học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:19/08/2010
Ngày giảng:24/08/2010
Tiết 7: Ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
(TR.10)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 * HSY: Biết cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số.
 - H tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 G: Phiếu khổ to ghi BT3, bút dạ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3’)
Viết phân số sau thành phân số thập
phân:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài: (33’)
a. Ôn tập:về phép cộng và trừ hai phân số (8p) 
-VD1:
b. Thực hành: 
Bài 1: Tính:
a.
Bài 2: Tính:
c.
Bài 3:Giải toán:
Phân số chỉ số bóng đỏ và xanh là:
 (Số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng:
 (Số bóng trong hộp)
 ĐS: số bóng trong hộp.
3. củng cố, dặn dò: (3’)
2H : lên bảng thực hiện 
G : nhận xét, đánh giá.
G : giới thiệu trự ... 
c) X = 15,625 d) X = 10
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : bảng chữa bài, HS nhận xét
G : nhận xét, đánh giá
G : giới thiệu trực tiếp.
H : đọc yêu cầu, nêu cách tính 
H : tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng chữa bài
G : nhận xét.
G : nêu yêu cầu
2H: nêu cách thực hiện
4H : lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
H+G : nhận xét; G chốt lại.
2H : đọc bài.G gợi ý cách làm
H : lên bảng chữa bài
H+G : nhận xét, chốt lại ý đúng. 
G : nêu yêu cầu bài
H : thảo luận vào phiếu học tập
H : lên bảng trình bày bài
H : khác nhận xét
G : nhận xét, chốt lại ý
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:29/11/07
Ngày giảng:19/12/07
Tiết 78 : luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện các phép chia có liên quan đến STP.
	Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 2’)
 Bìa tập 2 ( cột 2) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (34’)
Bài 1 Đặt tính rồi tính
a) 7,83 b) 13,8 c) 25,3 d) 0,48
Bài 2: tính nhẩm :
a) 4,68 b) 8,12
Bài 3: Giải 
Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số : 240 giờ
Bài 4 : Tìm x .
a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 b) x + 18,7 =50,5 : 2,5
 x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2
 x = 1,27 + 3 x = 20,2 – 18,7
 x = 4,27 x = 1,5
c) x = 1,2
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : lên bảng chữa bài 
G : nhận xét, nhắc nhở
G : giới thiệu trực tiếp.
G : nêu yêu cầu, hướng dẫn đặt tính
2H: nêu cách thực hiện
4H : lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
H+G : nhận xét; G chốt lại.
H : nêu yêu cầu bài
H : lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vở
H+G : nhận xét, sửa chữa.G chốt lại.
H : đọc bài.G gợi ý cách làm
H : làm bài vào vở
2H : lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu 
H : nêu cách tìm số bị trừ chưa biết,
H : trả lời câu hỏi
H : làm bài và chữa bài
G : nhận xét, đánh giá
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học 
H : về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp.
rèn
Tiết 73 : luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện các phép chia có liên quan đến STP.
	Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 2’)
 Bìa tập 2 ( cột 2) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (34’)
Bài 1 Đặt tính rồi tính
a) 7,83 b) 13,8 c) 25,3 d) 0,48
Bài 2: tính nhẩm :
a) 4,68 b) 8,12
Bài 3: Giải 
Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số : 240 giờ
Bài 4 : Tìm x .
a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 b) x + 18,7 =50,5 : 2,5
 x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2
 x = 1,27 + 3 x = 20,2 – 18,7
 x = 4,27 x = 1,5
c) x = 1,2
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : lên bảng chữa bài 
G : nhận xét, nhắc nhở
G : giới thiệu trực tiếp.
G : nêu yêu cầu, hướng dẫn đặt tính
2H: nêu cách thực hiện
4H : lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
H+G : nhận xét; G chốt lại.
H : nêu yêu cầu bài
H : lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vở
H+G : nhận xét, sửa chữa.G chốt lại.
H : đọc bài.G gợi ý cách làm
H : làm bài vào vở
2H : lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu 
H : nêu cách tìm số bị trừ chưa biết,
H : trả lời câu hỏi
H : làm bài và chữa bài
G : nhận xét, đánh giá
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học 
H : về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp.
Ngày soạn : 29/11/07
Ngày giảng : 20/12/07
Tiết 79 : tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu: 
 	Giúp học sinh bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm ( suất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa của tỉ số phần trăm ).
	áp dụng bài học vào thực tế.
	Rèn cho các em yêu thích tính toán 
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bảng phụ ghi ý nghĩa của tỉ số phần trăm, vẽ hình SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 2’) 
Bài tập 2 b)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (34’)
a) Giới thiệu tỉ số phần trăm ( xuất phát từ tỉ số )
VD1 : (25 : 100 hay )
Ta viết = 25 % ( 25% là tỉ số phần trăm).
b) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm:
VD2: trường ta có 400 học sinh , trong đó có 80 học sinh giỏi .
80 : 400 = = = 20%
Số học sinh giỏi chiếm 20% học sinh toàn trường .
KL : SGK
c) thực hành
Bài1 : Viết (theo mẫu)
2Bước + rút gọn : MS là 100
 + Viết = 25% 
Kq: 15% ; 12 % ; 32%
Bài 2 Lập tỉ số của 95 và 100 , viết thành tỉ số phần trăm
Bài giải 
Sản phẩm đạt chuẩn chiếm tỉ số phần trăm sản phẩm nhà máy là .
95 : 100 = = 95%
Bài 3: Giải 
Tỉ số phần trăm của cây lấy gỗ và cây trong vườn là :
 540 : 1000 = = 54%
b) Cây ăn quả trong vườn là :
 1000 – 540 = 460 ( cây)
tỉ số phần trăm cây ăn quả và cây trong vườn là :
 460 : 1000 = 46 %
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : lên bảng chữa bài
H + G : nhận xé, ghi điểm.
G : giới thiệu trực tiếp.
G : treo bảng phụ 
tỉ số S tròng hoa và S vườn hoa bằng bao nhiêu?
G : viết bảng giảng SGK
H : viết kí hiệu % , đọc kí hiệu
G : ghi văn tắt lên bảng 
H : viết tỉ số của học sinh giỏi và học sinh toàn trường 
H : viết vào chỗ chấm 
G : kết luận viết bảng.
2H : đọc bài.G gợi ý phân tích về cách thực hiện 
H : làm bài vào vở, HS khác chữa bài trên bảng
H+G : nhận xét, sửa chữa.G chốt lại.
2H : đọc bài.
 H : làm bài vào vở
2H : lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu bài 
H : Nêu cách giải bài toán
H : làm bài theo nhóm đôi
H : lên bảng chữa bài 
H + G : nhận xét, ghi điểm.
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
rèn
Tiết 74 : tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu: 
 	Giúp học sinh bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm ( suất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa của tỉ số phần trăm ).
	áp dụng bài học vào thực tế.
	Rèn cho các em yêu thích tính toán 
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bảng phụ ghi ý nghĩa của tỉ số phần trăm, vẽ hình SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 2’) 
Bài tập 2 b)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (34’)
a) Giới thiệu tỉ số phần trăm ( xuất phát từ tỉ số )
VD1 : (25 : 100 hay )
Ta viết = 25 % ( 25% là tỉ số phần trăm).
b) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm:
VD2: trường ta có 400 học sinh , trong đó có 80 học sinh giỏi .
80 : 400 = = = 20%
Số học sinh giỏi chiếm 20% học sinh toàn trường .
KL : SGK
c) thực hành
Bài1 : Viết (theo mẫu)
2Bước + rút gọn : MS là 100
 + Viết = 25% 
Kq: 15% ; 12 % ; 32%
Bài 2 Lập tỉ số của 95 và 100 , viết thành tỉ số phần trăm
Bài giải 
Sản phẩm đạt chuẩn chiếm tỉ số phần trăm sản phẩm nhà máy là .
95 : 100 = = 95%
Bài 3: Giải 
Tỉ số phần trăm của cây lấy gỗ và cây trong vườn là :
 540 : 1000 = = 54%
b) Cây ăn quả trong vườn là :
 1000 – 540 = 460 ( cây)
tỉ số phần trăm cây ăn quả và cây trong vườn là :
 460 : 1000 = 46 %
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : lên bảng chữa bài
H + G : nhận xé, ghi điểm.
G : giới thiệu trực tiếp.
G : treo bảng phụ 
tỉ số S tròng hoa và S vườn hoa bằng bao nhiêu?
G : viết bảng giảng SGK
H : viết kí hiệu % , đọc kí hiệu
G : ghi văn tắt lên bảng 
H : viết tỉ số của học sinh giỏi và học sinh toàn trường 
H : viết vào chỗ chấm 
G : kết luận viết bảng.
2H : đọc bài.G gợi ý phân tích về cách thực hiện 
H : làm bài vào vở, HS khác chữa bài trên bảng
H+G : nhận xét, sửa chữa.G chốt lại.
2H : đọc bài.
 H : làm bài vào vở
2H : lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu bài 
H : Nêu cách giải bài toán
H : làm bài theo nhóm đôi
H : lên bảng chữa bài 
H + G : nhận xét, ghi điểm.
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 29/11/07
Ngày giảng : 21/12/07
Tiết 80 : giải toán về tỉ lệ phần trăm
I.Mục tiêu: 
	Giúp học sinh biếâmcchs tì tỉ số phần trăm của hai số 
	Vận dung vào giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số 
	Giáo dục học sinh ý thức tự giác.
II. Đồ dùng dạy- học:
	phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: ( 2’) 
kiểm tra bài vở của học sinh
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (34’)
a) Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm :
* Tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
VD : Số học sinh toàn trường : 600
 Số học sinh nữ : 315
 315 : 600 = 0,525
 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
B1 : chia 315 cho 600
B2 : nhân thương tìm được với 100 được Kq viết % vào bên phải tích vừa tìm được
b) bài toán (áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm)
Bài giải
tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
ĐS : 3,5%
b) Thực hành :
Bài tập 1 : Viết tỉ số phần trăm
0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% 1,35 = 135%
Bài 2 : Tính tỉ số phần trăm của hai số :(theo mẫu) 
Bài 3: 
ta có : 429,5 : 2,8 = 153 dư 1,1
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất là :
153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải.
3. củng cố, dặn dò: (3’)
H : để vở trước bàn 
G : kiểm tra, nhận xét, cho điểm.
G : giới thiệu trực tiếp.
G : nêu ví dụ
H : tự làm và nêu kết quả
H + G : nhận xét.
H : nêu nhận xét , kết luận
G : nêu yêu cầu ví dụ
H : tự làm bài
H : rút ra quy tắc 
H : đọc quy tắc 
H : nêu yêu cầu bài và cách dặt tính
H : làm bài vào vở
H : nêu kết quả
H+G : nhận xét, sửa chữa.
H : đọc bài.G gợi ý cách làm
H : làm bài vào vở, 2HS lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu bài 
H : nêu cách làm bài 
H : làm bài vào vở, lên chữa bài
G : nhận xét, ghi điểm.
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
rèn
Tiết 70 :chia một số thập phân cho một số thập phân
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết thực hiện phép chia STP cho STP
 Củng cố vận dụng quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. nội dung bài : (36’)
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính.
SBT – trang 86
Bài 2 :
3,5 l : 2,66kg; 1lít : 2,66 : 3,5 = 0,76 kg
5lít : ? kg ; lít cân nặng : 0,76 x 5 = 3,8 kg
Bài 3: SBT _ trang 86
3. củng cố, dặn dò: (3’)
G : giới thiệu trực tiếp.
H : nêu yêu cầu bài và cách dặt tính
H : làm bài vào vở
H : nêu kết quả
H+G : nhận xét, sửa chữa.
H : đọc bài.G gợi ý cách làm
H : làm bài vào vở, 2HS lên bảng chữa bài.
H+G : nhận xét. 
H : nêu yêu cầu bài 
H : nêu cách làm bài 
H : làm bài vào vở, lên chữa bài
G : nhận xét, ghi điểm.
G : củng cố lại bài, nhận xét tiết học hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan lop 5.doc