Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 36)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 36)

 Giúp HS:

- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.

- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí

- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.

II.Đồ dùng dạy học

 - GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập.

 - HS: Sgk

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn:19/8/2010 Khoa học.
 Con người cần gì để sống
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập.
 - HS: Sgk
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
*Hoạt động1:Con người cần gì để sống
-GV chia nhóm, hướng dẫn HS thảo luận, TLCH:
-Yêu cầu HS trình bày kết quả
-Nhận xét kết quả thảo luận
-Yêu cầu HS thảo luận cả lớp: Tự bịt mũi, nhịn thở.
-GV kết luận: Không nhịn thở được quá 3 phút.
*Hoạt đông2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Sgk 
+Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
-GV chuyển ý 
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu cho từng nhóm.
-Gọi 1 HS đọc phiếu.
-Gọi HS dán phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 4, 5 vừa đọc lại phiếu HT
+Giống như động vật và thực vật con người cần gì để sống?
-GV KL
3.Tổng kết dặn dò
 -GV nhận xét giờ học
 -Dặn CB cho giờ sau.	
3’
30’
2’
HS tiến hành thảo luận.
HSTL
Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
HS hoạt động.
HSTL
HSTL
HS quan sát Sgk
HSTL 
HS thảo luận theo nhóm bàn.
1 HS đọc 
Các nhóm dán kết quả thảo luận.
HS quan sát và đọc phiếu.
HS TL
Ôn Tiếng Việt.
 Chính tả: Nghe - viết
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc)
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần 
(* an/ ang) dễ lẫn .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai.
? Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc từ khó.
- NX, sửa sai
- Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết. 
- GV đọc bài cho HS soát 
- Chấm , chữa bài ( 7 bài)
- GV nhận xét
3/ HDHS làm bài tập:
 Bài2 (T5)
? Nêu yêu cầu?
 Thứ tự các từ cần điền là:
- Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.
- Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang.
Bài 3(T 6 )
GV nhận xét 
 4. Củng cố- dặn dò;
 - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác. 
2’
30’
2’
- Nghe - theo dõi SGK.
- Đọc thầm.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội 
- Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- Điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng.
- Làm miệng
Kỹ thuật.
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đẻ cắt, khâu, thêu.a
- Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II. Đồ dụng dạy học: 
 GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.
 - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. 
HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại chỉ khâu và thêu.
Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi bên trong.
 + Chỉ thêu bắt thành con.
Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp.
Cho HS đọc phần b SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải và cắt chỉ.
Đều có tay cầm, 2 lưỡi, giữa có ốc vít. Nhưng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử dụng kéo.
Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay cầm. Cho 1 số HS thực hiện. 
3- Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
3’
30’
2’
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại vải.
HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và trả lời.
2 HS đọc bài.
HS quan sát hình 2 và nhận xét.
HS quan sát hình 3 và nhận xét.
HS thực hiện cầm kéo cắt vải.
2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kéo.
Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 20/8/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm ban đầu về tính chất cơ bản của phân số. 
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
 = ...
+Quy đồng mẫu số các phân số.
 và 
 và 
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
 Khoa học.
 Sự sinh sản.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: ( 3’) - GV giới thiệu tổng quát chương trình môn Khoa học lớp 5. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’)
Hoạt động 3: Trò chơi "Bé là con ai?"(12’)
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một người mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
*Cách tiến hành:
Bước1: GV phổ biến cách chơi
_Mối học sinh sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngược lại.
Ai tìm được trước là thắng ai tìm được sau là thua.
Bước 2: HS chơi như hướng dẫn trên.
Bước 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
- HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.(18’)
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn: Quan sát H1,2,3 ( trang 4,5 SGK) và đọc lời thoại.
Liên hệ gia đình mình có những ai.
Bước 2: HS làm việc theo cặp.
Bước 3: HS trình bày. GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản 
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì có thể sẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (2’). 
-GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện 
Lí Tự Trọng.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyế minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 20/8/2010 Lịch sử.
Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp.
Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
H ... bản đồ 
Kết luận : Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt tỏi đất theo tỷ lệ nhất định 
*HĐ 2 : Tỡm hiểu một số yếu tố của bản đồ : 
- HS đọc thầm ( SGK ) tỡm hiểu : ( tờn của bản đồ, cỏc hướng trờn bản đồ,
 thể hiện tỷ lệ xớch khi vẽ bản đồ, ký hiệu bản đồ )
- HS lờn bảng chỉ đường biờn giới của nước Việt Nam - của Thủ đụ, Thành phố, mỏ khoỏng sản.
3. Củng cố bài : 2’
- HS nhắc lại khỏi niệm của bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. 
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 22/8/2010 Khoa học. 
Trao đổi chất ở người
I- Mục tiêu :
 - Sau bài học HS biết 
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nếu được thế nào là quá trình trao đổi chất 
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
II- Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 6,7 SGK .
- Giấy khổ A4 hoặc khổ A0 hoặc vở bài tập; bút vẽ.
III- Hoạt động dạy- học : 30’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người 
 * Mục tiêu:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- nêu được thế nào là quá trao đổi chất .
* cách tiến hành :
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp .
- Trước hết, kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang SGK.
- Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với với sự sống của con người được thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức ăn)
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ như không khí.
- Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong qúa trình sống của minh
 Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với theo hướng dẫn trên .
- Trong khi thảo luận, GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .
Bước 3: Hoạt động cả lớp .
- GV gọi một số HS lên trinh bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
*Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về trao đổi chât giữa 
cơ thể người và môi trường
- GV cho các nhóm thực hành
- Chọn ra những bài vẽ có sáng tạo
IV : Củng cố – Dặn dò: 3’
GV nhận xét chung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ôn toán.
OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100 000 
I.MUẽC TIEÂU: 
 Giuựp HS:
 -OÂn luyeọn veà boỏn pheựp tớnh ủaừ hoùc trong phaùm vi 100 000.
 -Luyeọn tớnh nhaồm, tớnh giaự trũ bieồu thửực soỏ, tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh.
 -Cuỷng coỏ baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn ruựt veà ủụn vũ.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
III.HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC: 
3.Baứi mụựi: 
 a.Giụựi thieọu baứi: 
 b.Hửụựng daón oõn taọp: 
 Baứi 1
 -GV yeõu caàu HS tửù nhaồm vaứ ghi keỏt quaỷ Baứi 2
 -GV cho HS tửù thửùc hieọn pheựp tớnh.
 -Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 Baứi 3
 -GV cho HS neõu thửự tửù thửùc hieọn pheựp tớnh trong bieồu thửực roài laứm baứi.
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 Baứi 4
 -GV goùi HS neõu yeõu caàu baứi toaựn, sau ủoự yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
-GV chửừa baứi 
Baứi 5
 -GV goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
 -GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
4.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi.
1’
3’
30’
2’
-HS nghe GV giụựi thieọu baứi.
-HS laứm baứi, sau ủoự 2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau.
-4 HS leõn baỷng laứm baứi
-HS neõu caựch ủaởt tớnh, thửùc hieọn tớnh 
-4 HS laàn lửụùt neõu:
-4 HS leõn baỷng thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa boỏn bieồu thửực, HS caỷ lụựp laứm baứi 
-HS neõu: Tỡm x (x laứ thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp tớnh).
-4 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-HS ủoùc ủeà baứi.
-HS caỷ lụựp.
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 23/8/2010 Thể dục.
 Đội hình đội ngũ .
 Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, nâng cao dần mức độ chính xác của từng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
 ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện.
b) Trò chơi “ Kết bạn ’’.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.
6-10’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
* Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp...
- Ôn các động tác đội hình đội ngũ
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
Toán
 Phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết các phân số thập phân. 
- Nhận ra được: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: và ; và 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2’
2. Giới thiệu phân số thập phân: 30’
- Giáo viên viết lên bảng các phân số  và yêu cầu HS đọc.
- HS đọc các phân số trên và nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này. Để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10, 100, 1000 
- Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000  gọi là các phân số thập phân.
- Một số HS nhắc lại.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng .
- HS lên bảng làm, HS khác làm nháp: .
- Tương tự với hai phân số ; .
- HS rút ra kết luận qua 3 ví dụ – Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi HS đọc nối tiếp – Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở.	 .
	 - HS – Giáo viên nhận xét. 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi HS nêu – Giáo viên nhận xét.	 
4. Củng cố – dặn dò: 2’- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS.
 - Về nhà làm bài tập số 4, chuẩn bị bài Luyện tập.
 Địa lý.
Việt Nam - đất nước chúng ta.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được vị trí và giới hạn nước ta trên bản đồ,lược đồ và trên quả Địa cầu.
Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng và nhớ diện tích nước ta.
Biết những thuận lợi, khó khăn do vị trí đem lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, quả Địa cầu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bước 2:
- HD chỉ bản đồ.
* Bước 3:
- HD chỉ quả Địa cầu.
* Kết luận: sgk.
2/ Hình dạng và diện tích.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
* Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(tổ chức trò chơi“Tiếp sức”)
* Bước 1: Treo lược đồ.
* Bước 2: Cho tiến hành chơi.
* Bước 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi:
- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk.
- 2-3 em chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em chỉ trên quả Địa cầuvà trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
 Khoa học. 
 Nam hay nữ ?
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ..
* Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan niệm xã hội về nam và nữ, có ý thức tôn trọng các bạn khác giới.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêy cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những quan điểm về nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(11).doc