Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

TIẾT 1: THư GỬI CÁC HỌC SINH

 I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

 2. Đọc - hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc, năm châu .

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009
Tập đọc
tiết 1: thư gửi các học sinh
 I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
 2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc, năm châu ...
- Hiểu nội dung bài : Qua bức th BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc non Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạn
 3. Học thuộc lòng đoạn thơ: “Sau tám mơi năm.....các em”
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 4 SGK phóng to
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng của HS
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc 
 ?: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV nêu: BH rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trờng đầu tiên ở nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết th cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức th đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa nh thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay ( ghi bảng)
 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 4 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó phần chú giải
-?: Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết
- GV nhận xét câu vừa đặt
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-?: Em hãy nêu ý chính của từng doạn trong bức th?
- GV ghi nhanh từng ý lên bảng
- GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- GV chia nhóm phát phiếu học tập 
N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai trờng tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác?
-N2: Hãy giải thích về câu của BH " các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em"
- N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em nghĩ sao?"
- N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- N5: HS có trách nhịêm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
- GV nhận xét 
?: Trong bức th BH khuyên và mong dợi chúng ta điiêù gì?
c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
?: chúng ta nên đọc bài nh thế nào cho phù hợp với nội dung?
 GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 2, hãy theo dõi cô đọc và tìm các từ cần nhấn giọng.
- GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa
- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn th
- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp
- Tuyên dơng HS đọc tốt
-các tổ trởng báo cáo
- HS quan sát
- Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang ngồi viết th cho các cháu thiếu nhi.
- HS đọc theo thứ tự:
- HS1: các em HS .... nghĩ sao?
- HS2: Trong măm học ... HCM.
- 3 cạp hS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải 
- Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại
- cơn bão chan- chu đã làm chấn động toàn thế giới.
- Mọi ngời đều ra sức kiến thiết đất nớc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- HS nêu ý chính.
Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trớc đó
Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc VN DCCH, ngày khai trờng đầu tiên khi nớc ta giành đợc độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này các em HS đợc hởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Từ tháng 9- 1945 các em HS đợc hởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có đợc điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ.
- Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi sinh xơng máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định đợc nhiệm vụ học tập của mình.
- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. 
- HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai với các cờng quốc năm châu 
- Đại diện các nhóm báo cáo, các bạn khác bổ xung 
- BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cờng quốc năm châu.
- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái
- Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin.
- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân chú ý ngắt giọng
- HS thực hiện:
+ nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.
+ nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cần phải/ nớc nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc 
Cả lớp theo dõi và bình chọn
- HS tự đọc thuộc lòng đoạn th: " Sau 80 năm .... công học tập của các em"
- Lớp theo dõi nhận xét
 3. Củng cố dặn dò
? Em có cảm xúc gì về ngày khai trờng? 
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Toỏn
Tiết1: ễN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/Mục tiờu dạy học:
1/ KT: Củng cố khỏi niệm ban đầu về phõn số.
2/ KN: ễn tập cỏch viết thương, viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
3/ TĐ: Tớch cực học tập.
II/Đồ dựng dạy học:
- Cỏc tấm bỡa và vẽ như hỡnh vẽ SGK..
III/Cỏc họat động:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
5’
16’
18’
1’
A/ Kiểm tra bài cũ
? Phõn số gồm những yếu tố nào?
Giỏo viờn nhận xột – cho điểm
B/ Dạy bài mới
Hoạt động 1: ễn tập khỏi niệm ban đầu về phõn số
- Giỏo viờn hướng dẫn quan sỏt từng tấm bỡa và nờu tờn gọi phõn số. Viết và đọc phõn số.
1 băng giấy chia 3 phần bằng nhau, tụ màu 2 phần tức là tụ màu băng giấy
=> phõn số (đọc : hai phần ba)
Làm tương tự với cỏc tấm bỡa cũn lại.
*/ Hoạt động 2: ễn tập cỏch viết thương 2 số tự nhiờn
Cỏch viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
-Giỏo viờn hướng dẫn học sinh lần lượt viết.
- Giỏo viờn lưu ý học sinh :
Cú thể dựng phõn số để ghi kết quả của phộp chia 1 số tự nhiờn cho 1 số tự nhiờn khỏc 0. Phõn số đú cũng được gọi là thương của phộp chia đó cho.
- Tương tự đối với cỏc chỳ ý 2;3;4
Hoạt động 3: Thực hành:
- Bài 1:
Nhận xột
- Bài 2; bài 3
Vận dụng chỳ ý 1 và 2
- Bài 4: đố vui
Nhận xột, sửa chữa.
4/Củng cố - dặn dũ:
- Một học sinh nhắc lại cỏc chỳ ý của bài học.
 - Nhận xột, biểu dương
- Chuản bị bài “ Tớnh chất cơ bản của phõn số “
Học sinh trả lời
Học sinh quan sỏt
Học sinh nhắc lại
- Học sinh nờu:
: hai phần ba.
: năm phần mười.
: ba phần tư.
: bốn mươi phần trăm.
1:3 =
4:10 = 
1:3=
5= ; 1=; 0=
Học sinh đọc yờu cầu B1
Học sinh làm miệng
Học sinh đọc yờu cầu 
3:5= 
32=
Học sinh làm miệng
Xem lại bài
Rỳt kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiờu
-HS hiểu vị thế của HS lớp 5 so với lớp trước
-Bước đầu cú kỹ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiờu
-Vui và tự hào khi là HS lớp 5 cú ý thức rốn luyện để xứng đỏng là HS lớp 5
II, Đồ dựng : - một số bài hỏt về chủ đề trường học
 - một số truyện ngắn về HS gương mẫu
III. Cỏc hoạt động dạy học
A Khởi động; cả lớp hỏt bài Em yờu trường em
B. Bài mới
Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5
*Mục tiờu : Thấy được vị thế mới của hS lớp 5-vui và tự hào vỡ là HS lớp 5
*Cỏch tiến hành
-GV treo tranh 3và 4: Tổ chức cho HS thảo luận tỡm hiểu nội dung:
-Bức tranh vẽ gỡ?
-Em cú suy nghĩ gỡ khi xem cỏc tranh trờn
Gv hỏi:HS lớp 5 cú gỡ khỏc với HS khối khỏc?
-Theo em chỳng ta cần làm gỡ để xứng đỏng là HS lớp 5?
* GV chốt ý kiến:năm nay cỏc em lờn lớp 5 là HS lớn nhất trong trường . vỡ vậy cỏc em cần phải gương mẫu đẻ cỏc em lớp dưới noi theo
Hoạt động 2:Em tự hào là hS lớp 5(BT2)
*Mục tiờu: HS xỏc định được nhiệm vụ của HS lớp 5
* Cỏch tiến hành
_GV nờu yờu cầu bài tập- cho HS thảo luận tỡm ra cỏc nhiệm vụ của hS lớp 5
*GV kết luận: cỏc điểm a,b,c,d là đỳng
-Vậy nhiệm vụ của HS lớp 5 là gỡ?
-Em thấy mỡnh cần phải làm gỡ để xứng đỏng là HS lớp 5
Hoạt động 3: Tự liờn hệ (BT2)
* Mục tiờu: HS tự nhận thức được về bản thõn và cú ý thức rốn luyện
* Cỏch tiến hành : 
-HS đọc và nờu yờu cầu của đề 
-Cho HS thảo luận nhúm đụi
* GV kết luận : cỏc em cần phỏt huy những điểm tốt và khắc phục những điểm cũn thiếu sút
Hoạt động 4: Trũ chơi Phúng viờn
* Mục tiờu :Củng cố nội dung bài
* Cỏch tiến hành: HĐ nhúm 6
- GV phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc nhúm
+ Theo bạn HS lớp 5 cần làm gỡ?
+ Bạn thấy thế nào khi bạn là HS lớp 5
-Bạn đó thực hiện đựoc gỡ trong chương trỡnh rốn luyện đội viờn?
- Bạn thấy mỡnh cần phải cố gắng về mặt nào? .....
* GV động viờn HS cú cõu hỏi hay
* Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ 
3. Củng cố -dăn dũ; 
-Nhận xột giờ học
-Chuẩn bị tiết sau thực hành: sưu tầm cỏc cõu chuyện về HS gương mẫu 
- Vẽ tranh theo chủ đề nhà trường
HS quan sỏt - thảo luận – 
-Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến
-Nhận xột bổ sung
- HS lớp 5 là HS lớn nhất trong trường
-Phải gương mẫu hơn trong học tập và rốn luyện để làm gương cho cỏc em lớp dưới
-HS thảo luận nhúm đụi
-2 nhúm trỡnh bày đỏp ỏn
-nhúm khỏc nhận xột bổ sung
-HS nờu - bổ sung
- HS nờu lại cỏc đỏp ỏn đỳng
-HS thảo luận xem mỡnh đó làm gỡ và cần phải làm gỡ?
-Một số nhúm trỡnh bày ý k ... p làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm
 = = 
- HS nêu cách làm của mình. Ví dụ 
- Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình.
- HS nghe và nêu lại kết luận của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu : Phân số ; là phân số thập phân.
- HS nêu : Phân số có thể viết thành phân số thập phân :
 = = 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô trống.
- HS nghe GV hớng dẫn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT 1) 
Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2).
 II. Đồ dùng dạy- học
- HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng
- Giấy khổ to, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 GS lên bảng 
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Nêu cấu tạo bài văn Nắng trưa
- GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày của HS
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi
- Gọi HS trình bày 
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
- Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào?
- Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ?
- GV nhận xét
KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt
- HS làm bài cá nhân
 Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?
 Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật
 Tả theo thời gian
 tả theo trình tự từng bộ phận
- GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn 
- HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi và làm bài 
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc
- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân
Bằng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa ....
- Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ...
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài 
- HS làm vào vở
- Lớp nhận xét
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Địa lí
việt nam - đất nước chúng ta
i. Mục tiêu
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
-+Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
-Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.( Lược đồ )
ii. Đồ dùng dạy - học
Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới).
Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta).
Các hình minh hoạ của SGK.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1
vị trí địa lí và giới hạn của nước ta
- GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vục nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu.
- GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy cùng quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vục Đông Nam á trong SGK và:
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.
+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó hỏi cả lớp: Vậy, đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
- GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ:
+ Việt Nam thuộc châu á
+ Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương
+ Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam á
- HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ, sau đó lần lợt từng em chỉ lược đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là:
+ Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta.
+ Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia.
+ Vừa chỉ vào phần biển của nước ta vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.
+ Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, ... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa.
- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam theo các yêu cầu trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến.
- HS nêu: Đất nước Việt Nam gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo.
Hoạt động 2
một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không? (Gợi ý: Từ Việt Nam có thể đi đường bộ sang các nước nào? Vị trí giáp biển và có đường bờ biển dài có thuận lợi gì cho việc phát triển giao thông đường biển của Việt Nam?).
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời cho HS (nếu cần).
- HS suy nghĩ theo gợi ý của GV và rút ra câu trả lời cho mình.
Câu trả lời đúng là:
Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Cam- pu-chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.
Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển.
Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất câu trả lời như trên.
Hoạt động 3
hình dạng và diện tích
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu.
 - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình(1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to).
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV yêu cầu nhóm HS đã làm vào phiếu khổ giấy to lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
-GV kết luận
4. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chẩn bị tiết sau.
- Nêu khó khăn và nhờ GV giúp đỡ (nếu có).
- Nhóm HS được yêu cầu dán phiếu của nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).
Đáp án:
1. Đánh dấu vào các ý a, c, d
2. a)1650km
 b) Đồng Hới; 50km
 c) 330000km2
 d)	Lào,	Cam - pu - chia;	Trung Quốc,	Nhật Bản.
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tuần 1
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 2
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
 Kiểm tra đỏnh giỏ của chuyờn mụn
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xột đỏnh giỏ của chuyờn mụn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc