Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đén tuàn 9 theo mẫu trong SGk.

-Hs khá, giỏi đọc diẽn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
***************************************************************
TUẦN 10
THỨ 2 
 Ngày dạy:.../.../2009
 Ngày soạn:.../.../2009
TËp ®äc: «n tËp GIỮA HỌC KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đén tuàn 9 theo mẫu trong SGk.
-Hs khá, giỏi đọc diẽn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL đã học để HS bốc thăm.
-Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài :
2. Kiểm tra tập đọc và HTL : (số HS trong lớp)
Bài 1:
-Gọi từng HS lên bốc thăm bài .
-HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc , HS trả lời .
-GV cho điểm 
Bài 2 : Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tậo đọc từ tuần 1 đến tuần 9 .
-GV phát giấy cho HS các nhóm làm việc .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. Gv giữ lại trên bảng phiếu làm đúng, 1HS nhìn bảng đọc lại kết quả. 
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam - Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con
Tố Hữu
Chú Mo- ri- xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh Xl của Mĩ ở VN
Con người với TN
Tiếng đàn ba- la- lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào 1 đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của 1 vùng cao
3. Củng cố , dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục luyện đọc .
 -------- a & b ---------
to¸n:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh các số đo độ dài viết dưới 1 dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới.
Bài 1:Chuyển các PS thập phân thành các số TP, rồi đọc các số TP đó.
-HS tự làm vào vở, 2HS chữa bài, lớp nhận xét - gọi HS đọc số thập phân đó .
 = 12,7 = 0,65 = 2,005 = 0,008
Bài 2 :
- HS làm vở, gọi nêu đáp án có giải thích:
 11,020 km = 11,02 km
11km 20m =11km = 11,02 km
 11020m = 11,02 km
Các số đo nêu ở phần b,c,d đều bằng 11,02 km.
Bài 3 : 
-HS nêu yêu cầu - Nhắc lại cách chuyển đổi 
 4 m 85 cm = 4 m = 4, 85 m 72 ha = km2 = 0,72 km2
-HS làm vào vở .
Bài 4 :
- HS làm bài, 1 em chữa.
-Gọi HS trình bày bài giải theo cách làm khác. ( Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số ) 
Các bước giải : 
Cách 1: 180000 : 12 = 15000 ( đồng ) 
 15000 Í 36 = 540000 ( đồng ) 
 ĐS : 540000 đồng
cách 2: 36 : 12 = 3 (lần)
 180000 x 3 = 540 000 (đồng)
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, chuẩn bị kiểm tra .
 -------- a & b ---------
®¹o ®øc: t×nh b¹n (TiÕp)
I. Môctiªu : 
-BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, gióp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n.
-C­ sö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng h»ng ngµy.
-BiÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n.
II. tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn :
§å dïng ho¸ trang, ®ãng vai.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiÓm tra bµi cò: 2HS.
-§iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu xung quanh chóng ta kh«ng cã b¹n bÌ ?
-TrÎ em cã quyÒn tù do kÕt b¹n kh«ng ? Em biÕt ®iÒu ®ã tõ ®©u ?
-GV nhËn xÐt - Ghi ®iÓm.
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi.
2. TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng:
 * Ho¹t ®éng 1: §ãng vai ( bµi tËp 1, SGV).	
 Môc tiªu: HS biÕt øng xö phï hîp trong t×nh huèng b¹n m×nh lµm ®iÒu sai.	
 C¸ch tiÕn hµnh :
-GV chia nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp. (viÖc lµm sai tr¸i cã thÓ lµ: vøt r¸c kh«ng ®óng n¬i quy ®Þnh, quay cãp trong giê kiÓm tra, lµm viÖc riªng trong giê häc,...)
-C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai.
-C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- C¶ líp th¶o luËn.
? V× sao em l¹i øng xö nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai ? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng ?
? Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i ?em cã giËn, cã tr¸ch b¹n kh«ng ?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch øng xö trong khi ®ãng vai cña c¸c nhãm ? C¸ch øng xö nµo lµ phï hîp ( hoÆc ch­a phï hîp ) ? V× sao ? 
-GV kÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n, gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé. Nh­ thÕ míi lµ ng­êi b¹n tèt. 
 * Ho¹t ®éng 1: Tù liªn hÖ .
 Môc tiªu: HS biÕt tù liªn hÖ vÒ c¸ch ®èi xö víi b¹n bÌ.
 C¸ch tiÕn hµnh :
-GV nªu yªu cÇu HS tù liªn hÖ.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n .
-HS trao ®æi trong nhãm nhá hoÆc víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
- GV yªu cÇu mét sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
-GV tuyªn d­¬ng HS vµ kÕt luËn : T×nh b¹n ®Ñp kh«ng ph¶i tù nhiªn ®· cã mµ mçi ng­êi chóng ta cÇn ph¶i cè g¾ng vun ®¾p, gi÷ g×n. 
 * Ho¹t ®éng 3: HS h¸t, kÓ chuyÖn, ®äc th¬, ®äc ca dao tôc ng÷ vÒ chñ ®Ò T×nh b¹n ( BT3).
Môc tiªu: C ñng cè l¹i bµi.
C¸ch tiÕn hµnh: Cã thÓ cho HS xung phong theo sù chuÈn bÞ tr­íc cña c¸c em. Gv giíi thiÖu thªm mét sè mÈu chuyÖn, bµi th¬ nãi vÒ chñ ®Ò trªn.
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-DÆn HS biÕt gi÷ t×nh b¹n ®Ñp.
 -------- a & b ---------
KĨ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm, trên bàn ăn của gia đình.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS
-Để luộc rau, em cần tiến hành những công việc nào?
-Nêu cách luộc rau.
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhanh cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-HS q.sát H1, đọc ND mục 1a (SGK) và trả lời:
? nêu mục đích của việc bàymón ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Gv tóm tắt về mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống và giải thích minh hoạ mục đích, tác dụng đó.
?Ở gia đình em thường sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống ntn?
-Gv nhận xét, tóm tắt 1 số cách bày bàn ăn ở TP, nông thôn: Nhiều gia đình sắp xếpmón ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre, chiếu trải dưới đất. Có gia đình sáp xếp món ăn, bát, đũa, thìa, đĩa trực tiếp lên bàn ăn.
-Gv giới thiệu tranh, ảnh 1 số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh hoạ.
-Gv nêu YC của việc bày dọn bữa ăn: Dụng cụ ăn uống, dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh.Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
? Để có 1 mâm cơm đảm bảo vệ sinh, đẹp, hấp dẫn em cần thực hiện các công việc gì?
-Gv tóm tắt:
 + Bày món ăn, dụng cụ ăn uống hợp lí, giúp mọi người ăn uống thuận tiện, hợp vệ sinh.
 + Đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
? Em hãy trình bày các công việc thu don bữa ăn ở gia đình em.
? Việc thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích gì?
-Hs đọc mục 2b SGK
? Hãy so sánh cách thu dọn sau bũa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK
-Gv nhắc HS thực hiện theo ND SGK, dặn HS về nhà giúp gia đình thu dọn bữa ăn, nhắc HS cách cất thức ăn, đậy kín hoặc cho vào hộp có đậy nắp.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
? Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
? hãy kể tên những công việc mà em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn.
-Gv nêu đáp án, HS đối chiếu kết quả, báo cáo kết quả tự đánh giá.
C. Nhận xét, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
Dặn Hs chuẩn bị bài " Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống"
 -------- a & b ---------
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I 
I. MỤC TIÊU: Tập trung vào KT:
-Viết số TP, giá trị theo vị trí của chữ số trong số TP.
-So sánh số TP. Đổi đơn vị đo diện tích.
-Giải bài toán bằng cách "Tìm tỉ số" hoặc " Rút về đơn vị"
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Gv nêu YC giờ học.
- Phát đề cho HS.
-HS làm bài, Gv theo dõi.
Đề:
A. Phần I: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (5điểm)
1. Số "mười bảy phẩy bốn mươi hai" viết như sau:
 A. 107,402 B. 17,402
 C. 17,42 D. 107,42 
2. Viết dưới dạng số TP được:
 A. 1,0 B. 10,0
 C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99
 C. 8,89 D. 8,9
4. 6 cm2 8 mm2 = ...mm2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 68 B. 608
 C. 680 D. 6800
B. Phần II: (5 điểm)
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (2 điểm)
 a. 6 m 25 cm = ...m b. 25 ha = ...km2
Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? (3 điểm).
-Thu bài.
-Nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài
-Gv đặt câu hỏi về ND bài yêu cầu HS trả lời
3. Nghe - viết chính tả:
-Gọi 2HS: 1em đọc đoạn văn, 1 em đọc chú giải.
? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? (vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng)
? Vì sao người chân chính lại thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? (vì rừng cầm trịch cho mực nước sông hồng, sông Đà)
? Bài văn cho em biết điều gì? (thể hiện nỗi trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước)
-HS viết các từ khó:Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược cầm trịch, canh cánh
-Gv đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát bài
-Chấm, chữa
4. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học
-Tiếp tục luyện đọc.
 -------- a & b ---------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL đã học.
-Tranh ảnh minh hoạ ND các bài văn miêu trả đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài.
-Gv đặt câu hỏi về ND, yêu cầu HS trả lời.
 Bài 2:
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, ... a & b ---------
LUỴỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (T7)
I. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI 9nêu ở tiết 1, ôn tập).
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: đề in sẵn cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra: Gv phát đề, HS làm bài.
Đề:
A. Đọc thầm bài "Mầm non" trang 98 SGK
B. Dựa vào ND bài đọc, chon câu trả lời đúng (5 điểm)
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 A. Mùa thu B. Mùa xuân
 C. Mùa đông D. Mùa hè
2. Nhờ đâu màmm non nhận ra mùa xuân về?
 A. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
 B. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 C. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
3. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
 A. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
 B. Dùng những tính từ chỉ đắc điểm của người để miêu tả mầm non.
 C. Dùng những động từ chỉ hoạt động của người để kể, tả về mầm non.
4. Em hiểu câu thơ "Rừng cây thông thưa thớt" nghĩa là thế nào?
 A. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
 B. Rừng thưa thớt vì cây không lá.
 C. Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
5. Trong câu thơ nào dưới đây từ " mầm non" được dùng với nghĩa gốc?
 A. Bé đang học ở trường mầm non.
 B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
 C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
6. Ý chính của bài thơ là gì?
 A. Miêu tả mầm non.
 B. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của TN.
 C. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
7. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào? 
 A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ
8. "Hối hả" có nghĩa là gì?
 A. Mừng vui, phấn khởi vì được việc gì đó như ý
 B. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
 C. Vất vả vì làm dốc sức cho thật nhanh.
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 A. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
 B. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách
 C. nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt
10. Rừ nào đồng nghĩa với từ Im lặng?: lặng im, lim dim, nho nhỏ
3. Thu bài, nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
Ngµy so¹n: 06/11/2006
Ngµy d¹y: 10/11/2006
TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
-Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng, lớp làm ở nháp.
 45,302 + 125,4 3005,06 + 2,432
-Gọi HS nhận xét
? Nhắc lại cách cộng 2 số TP.
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân :
1. GV nêu ví dụ 1 ( SGK ) .
? Muốn biết cả 3 thùng đựng bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? 27,5
-HS nêu phép tính, Gv ghi bảng: + 36,75 
 27,5 + 36,75 + 14,5 =? 14,5 
-Gv: Để tính tổng nhiều số TP ta làm tương tự như tính tổng 2 số TP. 78,75
- 1HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
-HS làm ở nháp, 1 em lên bảng làm xong trình bày trước lớp các bước cộng, lớp nhận xét, đối chiếu kết quả.
2.Ví dụ 2: Gv nêu đề toán, HS nêu phép giải.
- Lớp làm ở vở, 1 em lên bảng làm; lớp nhận xét.
Chu vi của hình tam giác: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
3. Thực hành.
Bài 1(a,b) : Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 em lên bảng .
- GV nêu từng phép tính , cho HS làm vào bảng con .
-GV theo dõi , sửa sai cho HS .
 5,27 6,4
 + 14,35 + 18,36
 9,25 52
 28,87 76,76
Bài 2 : Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + ( b + c )
-Hs là ở vở, 1 em làm ở giấy khổ to, dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
a
b
c
 (a + b) + c
 a + ( b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
(2,5 + 6,8) + 1,2 = 9,3 + 1,2 = 10,5
( 1,34 + 0,52) + 4 =1,86 + 4 = 5,86
2,5 + (6,8 + 1,2) =2,5 + 8 = 10,5
1,34+( 0,52 + 4)=1,34+4,52=5,86
-Em hãy so sánh kết quả của từng hàng rồi rút ra kết luận.
Kết luận: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
 => Tính chất kết hợp của phép cộng .
 Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính.
-Gv hướng dẫn: phép cộng các số TP có tính chất giao hoán, kết hợp ta vận dụng để đưa vào tính sao cho thuận tiện.
- Hs làm bài vào vở, 2 em chữa.
a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = ( 5,75 +4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng nhiều số TP.
-Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T8)
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về KT, KN giữa HKI:
-Nghe viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo ND, Yc của đề bài.
II. CHUẨN BỊ: HS giấy KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Gv giới thiệu bài học
- Gv chép đề lên bảng
-Gv nhắc HS: Lưu ý đọc kĩ đề, xác định YC của đề.
 Chú ý viết đúng CT; dùng từ, đặt câu đúng.
Đề bài: Hãy tả ngôi trườn thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
-HS làm bài, Gv theo dõi.
-Thu bài, nhận xét giờ học. 
 -------- a & b ---------
KHOA HỌC:
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ. 2HS
-nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn GT và 1 số biện pháp ATGT.
B. Dạy bài mới.
 Hoạt động 1:
- Làm việc với SGK
Mục tiêu: Ôn lại cho HS kiến thức trong các bài: nam hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Tiến hành.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Làm BT 1,2,3 (42 SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp
 - 1 số HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10- 15 tuổi
 Tuổi dậy tthì ở nam: 13 - 17 tuổi.
Câu 2: d1:Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần,..
Câu 3: c: mang thai và cho con bú.
 Hoạt động 2: trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"
Mục tiêu: Hs biết viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh 1 trong các bệnh đã học.
Tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
-HS tham khảo sơ đồ (ví dụ 1) SGK
-Các nhóm chon ra 1 bệnh để vẽ (viết) sơ đồ về cáhc phòng tránh bệnh đó.
Bước 2: làm việc theo nhóm (4 nhóm)
Bước 3: làm việc cả lớp.
các nhóm treo sản phẩm, cử người trình bày, nhóm khác nhận xét có thể nêu ý tưởng mới.
 Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS hoặc TNGT.
Tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Quan sát H2,3 thảo luận về ND từng hình từ đó đề xuất ND tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
Bước 2: làm việc cả lớp.
Các nhóm trình bày sản phẩm
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
ĐỊA LÍ: NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được 1 số dăc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
 + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây CN được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Lợn. gia càm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
-Nhận xét trên bản đồ vùng phn bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
-Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cay CN ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
-HS khá, giỏi:
+ Giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đăm bảo nguồn thức ăn.
+Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cay xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ kinh tế VN
-Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
-Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? dân tộc nào có số dân đông nhất ? Họ sống chủ yếu ở đâu?
các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
-Nêu đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta.
B. Dạy bài mới
1. Ngành trồng trọt :
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Dựa vàomục 1 SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp nước ta? 
-HS phát biểu.
-Gv tóm tắt:
 + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
 + Nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
 Hoạt động 2 Làm việc theo cặp
Bước 1: quan sát H1, trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, Gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Gv kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo là nhiều nhất, các cây CN và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
? Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? (vì nước ta khí hậu nhiêtj đới)
? Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? (dư gạo xuất khẩu)
-Gv tóm tắt: VN đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu TG (chỉ đứng sau Thái lan).
 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
Bước 1: q.sát H1, trả lời câu hỏi cuối mục 1 SGK.
Bước 2: HÁ trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của 1 số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
Kết luận:
+ Cây lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ.
+Cây CN lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cao su, ccccà phê, hồ tiêu,...
+Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bàng Năm Bộ, Bắc Bộ, vùng núi phía Bắc.
-HS xem tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả của nước ta, xác định trên bản đồ vị trí của các điểm đó
2. Ngành chăn nuôi
 Hoạt động 4: làm việc cả lớp
? Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? ( do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,... của nd ngày càng nhiều)
-HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK- Gv nhận xét.
+ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiÒu ở vùng núi.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS đọc mục tóm tắt 
-Gv nhận xét giờ h
Chuẩn bị: Lâm nghiệp và thuỷ sản
 -------- a & b ---------
Sinh ho¹t ®éi
I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn.
SÜ sè duy tr× tèt: v¾ng 2 cã lý do: Bi, Th«ng
NÒ nÕp líp häc ®­îc duy tr× tèt
Häc vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng ®èi tèt
NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi
Tån t¹i: Mét sè em ®i häc cßn quªn vë
VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ
Ch­a chÞu khã trong häc tËp
II. Ph­¬ng h­íng
Thi ®ua häc tËp lËp thµnh tÝch chµo mõng 20/11
S¸ch vë ®Çy ®ñ
VÖ sinh s¹ch sÏ
Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh, nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10(7).doc