Giáo án lớp 5 tuần 10 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

Giáo án lớp 5 tuần 10 - Trường Tiểu học Hương Sơn C

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu

Giúp HS :

- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân.

- So sánh độ dài.

- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trước.

- Giải bài toán có liên quan.

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 10 - Trường Tiểu học Hương Sơn C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 10
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập chung
i.Mục tiêu
Giúp HS :
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân.
- So sánh độ dài.
- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán có liên quan.
ii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách trên.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
- GV cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
-GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) = 0,65
c) = 2,005
d) = 0,008
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m = 11km20m
= 11,02km
Vậy các số đo ở b,c d bằng 11,02km
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km²
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xét.
Đạo đức
Tình bạn ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện
Lớp chúng ta đoàn kết để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm
- Gọi 1 số HS bày trước lớp
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
+ cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị tiết sau.
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lượt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trước lớp
TUần 10
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chẩýcc bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọ 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên môi trường trong địa bàn
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau.
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc
+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li con của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình ánh
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Kiểm tra giữa học kì I
( Trường ra đề)
Chính tả
Ôn tập giữa học kì i
I.Mục tiêu
- Kiểm tra đọc, lấy điểm
- nghe viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- Hiểu nội dung bài văn:
Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học
B. Bài mới
Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
H: Trong các bài tập đọc đã học bài nào là bài văn miêu tả?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài:
+ Chọn bài văn miêu tả mà em thích
+ đọc kĩ bài văn
+ Chọn chi tiết mà em thích
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của HS
D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại danh từ ,động từ...chuẩn bị tiết sau.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất Cà mau
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nghe GV hướng dẫn sau đó tự làm bài tập vào vở
Khoa học
PHOỉNG TRAÙNH TAI NAẽN GIAO THOÂNG ẹệễỉNG BOÄ
I/ Muùc tieõu : Sau baứi hoùc , HS bieỏt :
-Neõu moọt soỏ nguyeõn nhaõn daón ủeỏn tai naùn giao thoõng vaứ moọt soỏ bieọn phaựp an toaứn giao thoõng .
Coự yự thửực chaỏp haứnh ủuựng luaọt giao thoõng vaứ caồn thaọn khi tham gia giao thoõng
II/ Chuaồn bũ : - Hỡnh trang 40; 41 SGK
-Caực hỡnh aỷnh vaứ thoõng tin veà moọt soỏ tai naùn giao thoõng .
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ Kieồm tra baứi cuừ: Moọt ủieồm caàn lửu yự ủeồ phoứng traựnh bũ xaõm haùi ?
Trong trửụứng hụùp bũ xaõm haùi , chuựng ta caàn laứm gỡ ?
2/ Giụựi thieọu baứi:
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi :
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn
-Giuựp HS nhaọn ra ủửụùc nhửừng vieọc laứm vi phaùm luaọt giao thoõng , neõu ủửụùc haọu quaỷ coự theồ xaỷy ra cuỷa nhửừng sai phaùm ủoự .
Yeõu caàu : quan saựt caực hỡnh 1; 2; 3; 4 / 40 SGK phaựt hieọn vaứ chổ ra nhửừng vieọc laứm vi phaùm cuỷa ngửụứi tham gia giao thoõng vaứ haọu quaỷ xaỷy ra .
Keỏt luaọn : Nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng ủửụứng boọ laứ do loói taùi ngửụứi tham gia giao thoõng khoõng chaỏp haứnh ủuựng luaọt giao thoõng .
Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt vaứ thaỷo luaọn
-HS neõu ủửụùc moọt soỏ bieọn phaựp an toaứn giao thoõng .
-Quan saựt caực hỡnh 5;6;7 /41 SGK phaựt hieọn nhửừng vieọc caàn laứm ủoỏi vụựi ngửụứi tham gia giao thoõng .
Keỏt luaọn: Bieọn phaựp an toaứn giao thoõng
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Vaứi HS traỷ lụứi caõu hoỷi
Nghe giụựi thieọu baứi
-Laứm vieọc theo caởp
-HS thaỷo luaọn vaứ neõu ủửụùc caực yự :
-Hỡnh 1: Vi phaùm : ủi boọ , chụi dửụựi loứng ủửụứng – Do haứng quaựn laỏn chieỏm vổa heứ
-Hỡnh 2: ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra neỏu coỏ yự vửụùt ủeứn ủoỷ ?
-Hỡnh 3: ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra ủoỏi vụựi ngửụứi ủi xe ủaùp haứng ba ?
-Hỡnh 4: ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra ủoỏi vụựi ngửụứi chụỷ haứng coàng keành ?
-ẹaùi dieọn moọt soỏ caởp leõn ủaởt caõu hoỷi chổ caực baùn trong caởp khaực traỷ lụứi .
-Laứm vieọc theo caởp .
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
I Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy - học
- G + H : Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố hoặc nông thôn.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài mới:
Hoạt động 1.Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
-? Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt ý chính và giải thích, minh hoạ mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-? Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em.
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày món ăn ở nông thôn, thành phố.
- ? Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- ? Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình.
-GV tóm tắt nội dung.
- á quan sát H1, đọc nội dung mục 1a sgk ,trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời .
-H trả lời, nhận xét
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
-? Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em .
-?Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong Sgk.
-GV nhận xét và tóm tắt ý HS vừa trình bày, hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn .
IV/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-
H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX.
-H đọc sgk tr 43,trả lời câu hỏi.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộnghai số thập phân.
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Dạy – học bài mới
2.1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC có đoạn t ... và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: hống hách
+ cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS hoạt động nhóm 6
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì i
I. Mục tiêu
- Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
H; Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn
H: Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp
- Gọi HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
+ HS đọc
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm 2
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu
KL câu đúng:
+ Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS lên làm
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 1 HS lên làm
+ Một niếng khi đói bằng một gói khi no
+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
+ Thắng không kiêu, bại không nản
+ Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- HS đọc thuọc lòng các câu trên
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá
+ mẹ em mới mua một cái giá sách
+ quyển sách này giá bao nhiêu tiền
+ Giá sách của em rất đẹp
+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Địa lí
Nông nghiệp
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Nêu được vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất, và phải bảo vệ được môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
Hoạt động 1
vai trò của ngành trồng trọt
- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- GV hỏi:
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
- Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Kí hiệu cây trồng chiếm có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật.
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động 2
các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận dưới đây
- Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
- HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu có).
- 2 HS địa diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 3
sự phân bố cây trồng ở nước ta
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta (có thể yêu cầu HS trình bày các loại cây chính hoặc chỉ nêu về một cây).
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi.
- HS cùng cặp cùng quan sát lược đồ và tập trình bày, khi HS này trình bày thì HS kia theo dõi , bổ sung ý kiến cho bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. bổ sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất.
Hoạt động 4
ngành chăn nuôi ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải quyết các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ các điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
4. Củng cố -dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,.. ngày càng cao; công tác phòng dịch đươc chú ý đ ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Khoa học
OÂN TAÄP: CON NGệễỉI VAỉ SệÙC KHOEÛ
I/ Muùc tieõu :
Sau baứi hoùc , HS bieỏt :
-Xaực ủũnh giai ủoaùn tuoồi daọy thỡ treõn sụ ủoà sửù phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi keồ tửứ luực mụựi sinh .
-Veừ hoaởc vieỏt sụ ủoà caựch phoứng traựnh : beọnh soỏt reựt , soỏt xuaỏt huyeỏt , vieõm naừo , vieõm gan A, nhieóm HIV/ AIDS .
II/ Chuaồn bũ :
-Caực sụ ủoà trang 42;43 SGK
-Giaỏy khoồ to vaứ buựt daù .
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
Neõu nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng ?
Neõu moọt soỏ bieọn phaựp thửùc hieọn an toaứn giao thoõng ?
2/ Giụựi thieọu baứi: Tieỏt hoùc hoõm nay seừ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà con ngửụứi vaứ sửực khoeỷ .
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi :
Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc vụựi SGK
-Giuựp HS oõn laùi moọt soỏ kieỏn thửực trong caực baứi: Nam hay nửừ ?
-Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồi daọy thỡ .
-Yeõu caàu HS laứm caực baứi taọp 1; 2; 3/ 42 SGK
1/ Veừ sụ ủoà theồ hieọn tuoồi daọy thỡ ụỷ con gaựi vaứ con trai .
2/ Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt :
Tuoồi daọy thỡ laứ gỡ ? ( cho caực ủaựp aựn a, b ,c,d ủeồ HS choùn )
3/ Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt :
Vieọc naứo dửụựi ủaõy chổ coự phuù nửừ laứm ủửụùc ? ( cho caực ủaựp aựn a, b ,c,d ủeồ HS choùn )
-GV ruựt ra keỏt luaọn
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi .
Laộng nghe
Laứm vieọc caự nhaõn
Moọt soỏ HS leõn baỷng sửỷa baứi
-HS veừ sụ ủoà .
-Choùn caõu : d/ Laứ tuoồi maứ cụ theồ coự nhieàu bieỏn ủoồi veà maởt theồ chaỏt , tinh thaàn , tỡnh caỷm vaứ moỏi quan heọ xaừ hoọi .
- Choùn caõu : c/ Mang thai vaứ cho con buự .
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Tổng nhiều số thập phân
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.
- Biết sử dụng các tính chất kết của phép cộngcác số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân.
a) Ví dụ :
- GV nêu bài toán : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dâù ?
- GV hỏi : Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ?
- GV nêu : Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét .
b) Bài toán
- GV nêu bài toán : Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là : 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tình chu vi của hình tam giác đó.
- GV hỏi : Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi : Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
- 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- HS nêu : Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5.
- HS trao đổi với nhau và cùng tính :
27,5
+ 36,75
14,5
78,75
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe và phân tích bài toán.
- HS : Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95
Đáp số : 24,95 dm
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) b) c) d)
5,27 6,4 20,08 0,75
+14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,08
9,25 52 7,15 0,8
28,87 76,76 60,14 1,63
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp.
GV nhận xét.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu như trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì ( đọc)
Trường ra đề
Tập làm văn
Kiểm tra định kì ( viết)
Trường ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10 = 2010 Tuyen.doc