Giáo án Lớp 5 tuần 11 đến 18

Giáo án Lớp 5 tuần 11 đến 18

TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ ( người ông ).

 - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu

 2/ TĐ : HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 113 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 11 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: TIN HỌC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ ( người ông ).
 - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu 
 2/ TĐ : HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài: 2’
 G.thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh và bài tập đọc Chuyện một khu vườn...
- Lắng nghe +QS tranh.
2: Luyện đọc: 12’ 
- GT tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu.
- GV chia đoạn: 3 đoạn
 - 1 HS khá giỏi đọc
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
 - HS đọc đoạn nối tiếp ( 2lần )
.
+ Đọc từ khó.
+Đọc và giải nghĩa các từ: săm soi, cầu viện.
 GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
- HS đọc cả bài.
3: Tìm hiểu bài: 10’ 
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
* Để được nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại cây.
? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
?Vì sao mỗi lần thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
? Em hiểu “ Đất lành chim đậu”là thế nào?
*Cây quỳnh lá dày, giữ được nước;cây hoa ti gôn thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn độ...
* Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
*Nơi tốt đẹp,thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
4. Đọc diễn cảm: 7’
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- GV chép một đoạn cần lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc 
.
- Thi đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
5. Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 51: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiªu: 
- TÝnh tæng nhiÒu sè thËp ph©n, tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. 
- So s¸nh c¸c sè thËp ph©n, gi¶i bµi to¸n víi c¸c sè thËp ph©n. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1: Giíi thiÖu bµi: 1’
2: Thực hành : 33’
Bµi 1: HS tù lµm råi ch÷a bµi. L­u ý HS ®Æt tÝnh vµ tÝnh ®óng. 
Bµi 1: Tù lµm råi ch÷a bµi.
Bµi 2: Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 2( a,b) cho HS làm ở lớp. Bài (2 c, d) dành cho HSKG làm thêm
Bµi 2: Tù lµm råi ch÷a bµi.
a.4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
4, = 4,68 + 10 
 = 14,68
 c.4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
= 4,2 + 6,8 + (3,5 + 4,5) 
= 4,2 + 6,8 + 8
= 11 + 8 = 19
- Bài 3: 
- Bài 4: 
- Bài 3: hs làm bài , chữa bài.
- Bài 4: HS đọc đề:
Giải:
Ngày thứ hai dệt:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 99,1(m)
Đáp số: 90,1 m
3. Củng cố, dặn dò: 1’
TIẾT 4: ANH VĂN: Giáo viên bộ môn thực hiện.
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I	.
1/M ục ti êu:
Thực hành lại các kiến thức đã học trong những bài đạo đức từ tuần 1 – 10
II/ Đ ồ d ùng d ạy h ọc.
Chuẩn bị thăm ghi các tình huống.
V ật d ụng đ óng vai.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/Kiểm tra bài cũ. 5’
2/ Bài mới: 28’
a/ Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/ Hướng dân thực hành.
H Đ 1: 
Gv cho hs nêu tên những bài đạo đức đã học và đọc nội dung ghi nh ớ của mỗi bài.
- Gv tổng hợp.
H Đ 2: Thực hành đóng vai xử lí tình hu ống.
GV phân nhóm - gọi đị diện bốc thăm tình hu ống.
Gv gọi các nhóm lên đóng vai.
Gv nh ận x ét.
Gv t ổng k ết.
3/Nận xét dặn dò. 2’
- hs nêu nội dung bài học trước.
Hs theo dõi.
Hs làm việc cá nhân.
M ột số học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
Hs l àm việc theo nhóm.
Hs các nhóm bốc thăm và thảo luận xử lí - đóng vai tình huống.
3-4 nhóm lên đ ng vai,lớp theo dõi nhận xét nhóm hay nh ất.
TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết2)
 I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về :
- Viết được sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, 
nhiễm HIV/AIDS.
- V ẽ tranh cổ động phòng tránh b ị xâm hại,phòng tránh HIV/AIDS..
 II. Chuẩn bị :
 - Phiếu học tập cá nhân
 - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài c ũ: 5’
Gv nhận xét ,ghi điểm.
2/ Baì mới. 28’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hưỡng dẫn ôn tập.
H Đ 1: Làm việc với sgk.
- gv nêu yêu cầu hs trao đổi,nêu nội dung và ý nghĩa của các bức tranh.
Gv kết luận.
H Đ 2: Thực hành: 
Gv yêu cầu hs vẽ tranh cổ động phòng tránh xâm hại, phòng tránh tai nạn giao thông, 
phòng tránh HIV/AIDS.
Gv nhận xét - đánh giá.
3/ Nhận xét , dặn dò. 1’
Hs nêu các chất gây nghiện và tác hại của chúng.
Hs theo dõi.
Hs làm theo cặp.
Hs trao đổi trả lời.
Đại diện một số cặp trình bày-lớp nhận xét.
HS vẽ theo nhóm.
C ác nhóm triển lãm tranh.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức van bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, Hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1: Giới thiệu bài: 1’ 
2: Hướng dẫn viết chính tả.: 22’ 
 - GV đọc bài viết.
Hs nghe
- 2 HS đọc to bài chính tả.
- Luyện viết những từ khó.
- 1HS viết bảng lớn, lớp viết bảng con.
*GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS viết bài chính tả.
* Chấm, chữa bài. 
- GV đọc toàn bài.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5- 10 bài.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi
- GV nhận xét chung.
3/ Làm bài tập : 10’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Tổ chức cho HS chơi bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt.
 - HS đọc yêu cầu đề;
- HS tiến hành chơi, đọc từ ngữ ghi trên bảng.
VD: lắm- nắm = thích lắm- nắm cơm 
- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT3b 
- HS đọc yêu cầu đề .
- GV phát phiếu cho HS.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
+Từ láy có âm cuối ng: loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục,...
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
TIẾT 3: TOÁN : TCT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1:Giới thiệu bài: 1’ 
2/HD HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân : 12’
GV nêu ví dụ 1 (trong SGK),
a) HS tự tự nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC, đó là : 
4,29 - 1,84 = ? (m)
GV gợi ý cho HS :
- Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ: 
 429 - 184 = 245 (cm) 
 245cm = 2,45m
 do đó kết quả của phép trừ : 
 4,29 - 1,84 = 2,45 (m). 
Hd hs đặt tính và tính.
- HS tự đặt tính rồi tính như hướng dẫn của SGK.
- Từ các kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân 
HS nêu cách trừ hai số thập phân (như trong SGK) rồi nhắc lại.
 3: Thực hành : 20’
Bài 1: Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. Chẳng hạn, trừ từ phải sang trái: 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HS yếu, TB làm bài 1 a & b; HSKG làm thêm bài 1c.
Bài 2: HS yếu, TB làm bài 2 a & b; HSKG làm thêm bài 2c
Bài 2: HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.
Bài 3: HDHS giải bằng 2 cách .
Bài 3: HS đọc thầm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Số ki-lô-gam đường còn lại sau lần lấy ra 10,5kg đường là : 
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đừơng còn lại trong thùng là 
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống .
II. Chuẩn bị :
- Bảng viết sẵn đoạn văn mục I
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1/Giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học
2/ Nhận xét: 12’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đoạn văn có những n.vật nào?
 Các n.vật làm gì?
- Đọc nội dung BT 1.
* Hơ-bia, cơm và thóc gạo
*Cơm và Hơ-bia đói đáp nhau;Thóc giận Hơ-bia bỏ vào rừng.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
+ Những từ ngữ chỉ người: chúng tôi, ta
+Những từ ngữ chỉ người nghe:chị,các ngươi,
+ Những từ ngữ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới. 
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc lời từng n.vật.nhận xét về thái độ của cơm & Hơ-bia
+ Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự.
+Cách xưng hô của Hơ-bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c/ Ghi nhớ: 2’ 
- HS đọc phần Ghi nhớ.
3/ Luyện tập: 18’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. HSKG nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
(Cách tiến hành như BT 1)
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2. Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 
- Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to 
III. Các hoạt động dạy- học:
1/ Giới thiệu bài: 2’
Nêu MĐYC của tiết học
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong SGK
2/ GV kể chuyện: 12’
- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
- Lắng nghe.
* GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể lại nội dung tranh.
- Lắng nghe + QS tranh..
3/ HS kể câu chuyện : 18’
- HS làm việc theo cặp.
 Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
- HS kể nội dung từng tranh trước lớp.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét.
-1- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
 Vì sao người đi săn không bắn con nai?
( Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu nên không nỡ bắn nó)
 Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
( Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật...)
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- G ... yêu cầu BT1
-HS trao đổi theo nhóm và ghi vào phiếu:
 a)Nhóm đồng nghĩa:
đỏ-điều-son
xanh-biếc-lục
hồng-đào
-GV chốt lại ý đúng
 b)Các từ điền lần lượt là: đen. huyền, ô, mun, mực, thâm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc bài văn ở SGK
*Bài 2:
-GV: Khi viết văn miêu tả, các em cần lưu ý:
Không viết rập khuôn, so sánh ththường kèm theo nhân hoá.
Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới
*1 HS đọc yêu cầu BT2
-HS lắng nghe
- HS tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh.
*Bài 3:
-GV lưu ý: 1 HS đặt 1 câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá
*1 HS đọc yêu cầu BT3
-HS tự làm bài và đọc trước lớp
-GV nhận xét
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại các bài TLV ở các tiết trước
Toán : Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : 	Biết : 
 	- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
	- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: : 1’
HĐ 2 : HD HS giải toán về tỉ số phần trăm : 10-12’
- 2HS lên làm BT 2 
a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420
GV đọc bài toán ví dụ và tóm tắt lên bảng:
52,5% số HS toàn trường là 420 HS.
100% số HS toàn trường là ....... HS?
- HS thực hiện cách tính:
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS); 
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
- Một vài HS phát biểu quy tắc:
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS giải và ghi bài giải lên bảng.
Bài giải:
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tô
HĐ 3 : Thực hành : 17-18’
Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài. 
Bài 1: 
Bài giải:
Số học sinh trong trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
Bài 2:
Bài 2: HS đọc đề 
 Bài giải:
Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm
Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm 2
Bài 3: Dành cho HSKG
10% = ; 25% = 
Nhẩm:
a) 5 x 10 = 50 (tấn)
b) 5 x 4 = 20 (tấn)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Nhắc lại cách tìm 1 số khi biết
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I)Mục tiêu:
1/ KT, KN : 
-Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc
-Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II) Chuẩn bị :
-Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản
III)Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết lại
-HS đọc
2,Bài mới:
HĐ1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2/Hướng dẫn HS luyện tập: 28-29’
*Bài 1:
-GV lưu ý HS cách trình bày biên bản và trả lời câu hỏi
*Bài 1:
-HS nối tiếp nhau đọc
-HS thảo luận nhóm để tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 biên bản rồi trình bày:
-GV theo dõi
+ Giống nhau: 
Phần mở đầu: Có quốc hiệu. tiêu ngữ,tên biên bản.
Phần chính: thời gian, địa điểm,thành phần,diễn biến.
Phần kết: ghi tên,chữ kí của người có trách nhiệm
+ Khác nhau:
Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
Nội dung của biên bản Mèo Vằn...có lời khai của những người có mặt.
*Bài 2:
- GV HD HS : Đóng vai bác sĩ trực phiên trực cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện
*HS đọc BT2
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày ,cả lớp nhân xét bổ sung
-GV ghi điểm
 3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản trên
-HS lắng nghe
Kĩ thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
 I. Mục tiêu:
 1/ KT, KN :
 - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương 	
 2/TĐ : Biết làm một số công việc đơn giản để chăm sóc và bảo vệ đàn gà ở gia đình.
 II. Chuẩn bị :
 - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
 - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ2: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương : 7-8’
- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).?
- HS TL :
+ Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta.
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
+Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,... 
+Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. 
+Có những giống gà lai như gà rốt- ri,..
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta : 10 -12’
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- Thảo luận nhóm 4 về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Các nhóm nhận phiếu.
- Các nhóm chú ý theo dõi để trình bày vào phiếu cho đúng
Phiếu học tập
 1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
 Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
 Gà ri
 Gà ác
 Gà lơ-go
 Gà Tam hoàng
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
HĐ 4: Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) 4-5’
- Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi nhóm 4- 6 HS. 
- Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại những giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
Cho HS xem tranh 
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 3-4’
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét, dặn dò:1-2’
 - Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS đọc trước nội dung bài “ Chọn gà để nuôi”.
 Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết là ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tìm giá trị một số phần trăm của một số. 
	- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 2HS lên làm BT 1 
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa
b) Bài giải:
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%
Đáp số: 10,5%
Bài 2: 
Bài 2: HS tự làm rồi chữa
b) Bài giải:
Số tiền lãi là:
6000000 x 15 : 100 = 900000 (đồng)
Đáp số: 900000 đồng
Bài 3: 
Bài 3
a) 72 x 100 : 30 = 240;
Hoặc 72 : 30 x 100 = 240
Bài 3b dành cho HSKG
b) Bài giải:
Số gạo trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số: 4 tấn
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Xem trước bài Luyện tập chung.
Địa lí : ÔN TẬP (2tiết)
 I. Mục tiêu:
 1. KT, KN:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
	- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
	2. TĐ: Có tình yêu quê hương, đất nước và biết làm một số việc đơn giản để bảo vệ môi trường.
 II. Chuẩn bị :
 - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
 - Bản đồ trống Việt Nam.
 - HS : Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài ôn tập:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
Không kiểm tra
HĐ 2 : Làm ciệc cá nhân : 12-14’
- HS đọc bài tập, suy nghĩ để chọn đáp án đúng và trả lời vào bảng con.
GV nên treo các bản đồ đã chuẩn bị trước ở trên lớp cho HS đối chiếu.
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chue yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có 54 dân tộc – Dân tộc kinh có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển – Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền núi và cao nguyên.
2. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
- Câu a: sai
b) Ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
- Câu b: đúng
c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
- Câu c: đúng
d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- câu d: đúng
e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
- Câu e: sai
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
- Câu g: đúng
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm: 12-14’
3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất ở nước ta?
- Sân bay Nội Bài ( Hà Nội), Tân Sơn Nhất 
(TP HCM), Đà Nẵng - Những thành phố có cảng biển lớn nhất là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A: 6-7’
- HS lên chỉ.
- Phát bản đồ trống
* HS có thể dựa vào các bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải, bản đồ trống Việt Nam để chơi các trò chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày : 1nhóm nêu và 1 nhóm chỉ
- Nhận xét 2 đội chơi
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết ôn tập.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 10 18.doc