Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung

docx 46 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 12Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 TUẦN 12
 TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2023
 TẬP ĐỌC
 MÙA THẢO QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .(Trả lời được các câu hỏi 
trong SGK)
 - HS (M3,4) nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh 
động.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của 
rừng thảo quả .
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung 
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất yêu nước 
thông qua nội dụng bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài học 
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi đông
 - Cho HS thi đọc bài Chuyện một khu - HS đọc và TLCH 
 vườn nhỏ và trả lời câu hỏi:
 + Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ra ban công để 
 làm gì?
 + Đọc đoạn 3: Vì sao khi thấy chim bay 
 về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay 
 cho Hằng biết?
 - Nhận xét, kết luận - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
 2.1. Hoạt động luyện đọc: (10 phút)
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài.
 * Cách tiến hành: 
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn - 1 HS đọc to cả bài, chia đoạn
 - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
 bài + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 + Đoạn 1: Từ đầu....nếp áo, nếp khăn đọc từ khó, câu khó.
 + Đoạn 2: Tiếp theo....không gian + Từ khó: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, 
 + Đoạn 3: Còn lại thơm nồng, chín nục...
 + Câu: Gió thơm./ Cây cỏ thơm./Đất trời 
 thơm.
 + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải 
 nghĩa từ.
 - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nhau nghe theo cặp
 - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc bài
 - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng - HS nghe
 nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ 
 đẹp của rùng thảo quả. 
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
 * Mục tiêu:- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .(Trả lời được 
 các câu hỏi trong SGK)
 - HS (M3,4) nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh 
 động.
 * Cách tiến hành: 
 - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, 
 nhóm, chia sẻ trước lớp. TLCH, chia sẻ trước lớp
 - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi 
 nào? thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho 
 gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, 
 từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng 
 cũng thơm.
 - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì + Các từ thơm, hương được lặp đi lặp lại 
 đáng chú ý? cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc 
 biệt
 - Nội dung ý 1 ? - Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
 - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo + Qua một năm đã lớn cao tới bụng 
 quả phát triển nhanh? người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ 
 đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, 
 thảo quả đã thành từng khóm lan toả, 
 vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian
 - Nội dung ý 2 ? - Ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo 
 quả
 - Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
 - Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? + Khi thảo quả chín rừng rực lên những 
 chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, 
 chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng 
 sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng 
 . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả 
 như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều 
 ngọn mới, nhấp nháy
 - Đọc bài văn ta cảm nhận được điều gì? + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương 
 thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển 
 nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn
 - GV đọc mẫu - 1 HS đọc to
 - HS theo dõi
 3. Hoạt động Luyện tập : đọc diễn cảm:(8 phút)
 * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu 
 sắc, mùi vị của rừng thảo quả .
 * Cách tiến hành: 
 - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - 1 HS đọc to
 - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện 
 đọc: Thảo quả trên rừng Đản Khao...nếp 
 áo, nếp khăn.
 - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe
 - GV đọc mẫu - HS nghe
 - HS đọc trong nhóm - HS đọc cho nhau nghe
 - HS thi đọc - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
 - GV nhận xét.
 Lưu ý:
 - Đọc đúng: M1, M2
 - Đọc hay: M3, M4
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 + Bài văn ca ngợi điều gì ? - HS nghe
 + Cây thảo quả có tác dụng gì ? - HS nghe và thực hiện
 - Ngoài cây thảo quả, em hãy nêu tên - Lá tía tô, cây nhọ nồi, củ sả, hương 
 một vài loại cây thuốc Nam mà em biết? nhu,... 
 - Hãy yêu quý, chăm sóc các loại cây mà 
 các em vừa kể vì nó là những cây thuốc - HS nghe
 Nam rất có ích cho con người. Ngoài ra 
 các em cần phải biết chăm sóc và bảo vệ 
 các loại cây xanh xung quanh mình để 
 môi trường ngày càng trong sạch.
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 - HS(M3,4) nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho phù hợp.
2. Năng lực: 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
* GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi 
 trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Giáo viên: + Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng 
rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, san bắn thú ...
 + Tranh ảnh về bảo vệ môi trường
 - Học sinh: Vở viết, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động Khởi đông
- GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận 
kết hợp vận động. động tại chỗ.
- Trò chơi: Truyền điện
- Nội dung: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : - Học sinh tham gia chơi.
và, nhưng, của.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, - Lắng nghe.
tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa và vở 
Mở rộng vôn từ: Bảo vệ môi trường viết.
2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (27 phút)
*Mục tiêu: 
 - Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
 - Biết ghép tiếng bảo( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức 
(BT2).
 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 - HS(M3,4) nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ nhóm
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS đọc yêu cầu bài tập
tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS hoạt động nhóm
- Đại diện HS lên trả lời. + Khu dân cư: khu vực làm việc của 
 nhà máy, xí nghiệp 
b) Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - Nhận xét 
bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS đọc yêu cầu
tập
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 - Tổ chức HS làm việc theo nhóm - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ trước 
 + Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo lớp
 thành từ phức.
 + HS(M3,4) nêu nghĩa của mỗi từ ghép Đáp án:
 - GV nhận xét, chữa bài + Đảm bảo: làm cho chắc chắn thực 
 hiện được, giữ gìn được 
 + Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, 
 trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn 
 xảy đến với người đóng bảo hiểm
 + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng.
 + Bảo tàng: cất giữ tài liệu , hiện vật có 
 ý nghĩa lịch sử .
 + Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn , 
 không thể suy suyển, mất mát.
 + Bảo tồn: để lại không để cho mất.
 + Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ
 + Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm 
 để giữ cho nguyên vẹn
 Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nghe
 - Yêu cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng 
 nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu 
 không thay đổi. - Bảo vệ: gìn giữ, giữ gìn 
 - Gọi HS trả lời + Chúng em giữ gìn môi trường sạch 
 - HS (M3,4) đặt câu đẹp.
 - GV nhận xét chữa bài + Chúng em gìn giữ môi trường sạch 
 (Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn đẹp.
 thành BT)
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Hỏi lại những điều cần nhớ. - 1, 2 học sinh nhắc lại.
 - Đặt câu với các từ: môi trường, môi sinh, - HS đặt câu
 sinh thái. 
 - Em cần phải làm những gì để bảo vệ môi - HS nêu
 trường ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ 
ràng, ngắn gọn.
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét về lời kể của 
bạn.
- Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập 
trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
*GD BVMT: Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, 
qua đó nâng cao ý thức BVMT.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể 
chuyện; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Giáo viên: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
 - Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi đông
- GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát - lớp phó VN điều hành lớp hát, vận 
kết hợp vận động. động tại chỗ.
- Cho 2 HS thi kể câu chuyện “Người đi - 2 học sinh lên bảng thi kể, dưới lớp cổ 
săn và con nai” vũ.
- Giáo viên nhận xét chung. - Lắng nghe.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quam sát.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: (8’)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi 
trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
* Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe 
ngợi hòa bình, chống chiến tranh. hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi 
 trường.
- Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý SGK - Học sinh đọc gợi ý 1, 2,3.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài 1 tiết - Học sinh đọc 
LTVC trang 115 để nhớ lại các yếu tố tạo 
thành môi trường
- GV nhấn mạnh các yếu tố tạo thành môi - HS nghe
trường.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình 
chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó kể trước lớp..
trong sách, báo nào? Hoặc em nghe 
truyện ấy ở đâu?
- Cho HS chuẩn bị ra nháp - Học sinh làm dàn ý sơ lược ra nháp.
3. Hoạt động Thực hành, luyện tập kể chuyện:(22 phút)
* Mục tiêu: Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung 
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
 * Cách tiến hành: 
 - Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp
 - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp
 - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên 
 nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có 
 câu chuyện hay nhất.
 - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện 
 - Nhận xét. mình kể.
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để - HS nghe và thực hiện
 bảo vệ môi trường.
 - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong - HS nghe và thực hiện.
 gia đình cùng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2).
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan hệ 
từ đã cho (BT4).
 - HS (M3,4) đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
- Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ một cách phù hợp.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
* GDBVMT: BT 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục 
 bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ
 - Học sinh: Vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi đông
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát - lớp phó VN điều hành lớp hát, vận 
 kết hợp vận động. động tại chỗ.
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 - Cho HS chia thành 2 đội chơi thi đặt - HS chơi trò chơi
 câu có sử dụng quan hệ từ. Đội nào đặt 
 được nhiều câu và đúng hơn thì đội đó 
 thắng.
 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 
 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(25 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2).
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan 
 hệ từ đã cho (BT4).
 - HS (M3,4) đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân 
 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc 
 - HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp 
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn A Cháng đeo cày. Cái cày của người H 
 - GV nhận xét kết luận lời giải đúng mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu 
 đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ 
 ngực nở. Trông anh hùng dũng như một 
 chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. 
 Bài 2: HĐ cá nhân 
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi vở kiểm - HS tự làm bài, kiểm tra chéo
 tra chéo, chia sẻ trước lớp. 
 - Gọi HS chia sẻ - HS tiếp nối nhau chia sẻ
 - Nhận xét lời giải đúng a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
 b) Mà: Biểu thị quan hệ tương phản
 c) Nếu...... thì: biểu thị quan hệ điều 
 kiện, giải thiết - kết quả
 Bài 3: HĐ cá nhân 
 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
 - Yêu cầu HS nhận xét a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và 
 - GVKL: cao.
 b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng 
 hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen của 
 một làng xa.
 c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì 
 mưa
 d) Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở 
 nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân 
 coi tôi như người làng và thương yêu tôi 
 hết mực , nhưng sao sức quyến rũ, nhớ 
 thương vẫn không mãnh liệt , day dứt 
 bằng mảnh đất cộc cằn này.
 Bài 4: HĐ nhóm
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
 - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo 
 - Đại diện các nhóm trả lời luận nhóm rồi trả lời
 - GV nhận xét chữa bài + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
 + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì 
 siêng.
 + Cái lược này làm bằng sừng...
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Đặt câu với các quan hệ từ sau: với, và, - HS đặt câu.
 hoặc, mà.
 - Ghi nhớ các quan hệ từ và cặp từ quan - HS nghe và thực hiện.
 hệ và ý nghĩa của chúng. Tìm hiểu thêm 
 một số quan hệ từ khác.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 CHÍNH TẢ
 MÙA THẢO QUẢ (Nghe – viết) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Rèn kĩ năng phân biệt s/x.
*Làm được bài tập 2a, 3a.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính 
tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK,...
- HS: Vở viết, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi đông 
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - HS chơi trò chơi
 điện" tìm các từ láy âm đầu n 
 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
 - Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay 
 chúng ta cùng nghe - viết một đoạn trong - HS mở SGK, ghi vở
 bài: Mùa thảo quả
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 12 Lớp 5A1
2.1. Hoạt động HD viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành: HĐ cả lớp
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết
- Em hãy nêu nội dung đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy 
 hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng 
 ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
* Hướng dẫn viết từ khó + HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, 
- HS luyện viết từ khó mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa 
 nắng, đỏ chon chót.
2.2. Hoạt động viết bài chính tả(15 phút)
*Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề - HS nghe
cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa 
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 
ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc 
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, 
nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết 
đúng qui định. 
- GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả.
2.2. Hoạt động chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành: 
- GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm 
- Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe
3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : (8 phút)
* Mục tiêu: Phân biệt phụ âm đầu s/x; làm được bài tập 2a; BT3a 
* Cách tiến hành:
 Bài 2a: HĐ trò chơi
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức - HS thi theo kiểu tiếp sức.
trò chơi
+ Các cặp từ : + sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ 
 lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ 
 ra; sổ sách- xổ tóc
 + sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ 
 mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ 
 sinh- xơ cua
 + su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu 
 nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa
Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2023_2024_dang_thi.docx