Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 6)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 6)

- Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 11.

 - Kế hoạch tuần 12.

II Nội dung.

1.GV cho HS chào cờ.

2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 11 ( SH của tuần 11)

3. Kế hoạch cho tuần 12.

4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.

5. Một số HĐ khác.

 

doc 41 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Soan: 15/11
Giảng: 16/11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
I. Mục tiêu.
	- Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 11.
 - Kế hoạch tuần 12.
II Nội dung.
1.GV cho HS chào cờ.
2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 11 ( SH của tuần 11)
3. Kế hoạch cho tuần 12.
4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.
5. Một số HĐ khác. 
 - Đi học đúng giờ, đều.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.
	- Học 2b/ngày từ ngày.
 - Thực hiện phong trào “ XD...HS TC”
	- Thực hiện chuyên đề: RC - GV” theo kế hoạch.
	- Chơi trò chơi “nhảy dây”.
	- Tuyền truyền cách phòng tránh H1- N1 cho Hs.
 - Tổ chức ngày 20/11
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Toỏn:
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT Tổng
Lịch sử
$12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Học sinh biết nhõn một số với một tổng; nhõn một tổng với một số
 2.Kỹ năng: Vận dụng để tớnh nhanh, tớnh nhẩm.
 3.Thỏi độ:Tớch cực học tập
1/ HS biết:Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc nh thế nào.
2.Kỹ năng: trả lời được các câu hỏi.
3.Thỏi độ:Tớch cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng kẻ sẵn bài tập 1
 - Các tài liệu liên quan đến bài học.
 -Phiếu học tập.
- HS: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy và học
21 
31
101
71
71
51 
1
2
3
4
5
 Tổ chức: Hỏt
 Kiểm tra bài cũ:
 - HS: 2 học sinh :Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: 10dm2 2cm2 = .......cm2; 
2110m2 = ..dm2
- GV: NXĐG, Giới thiệu, ghi đầu bài+ ghi bảng.
- HS: ghi vở
- GV: Nờu, ghi vớ dụ: Tớnh và so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức
4 Í (3 + 5) và 4 Í 3 + 4 Í 5
- HS: 1 học sinh tớnh và so sỏnh trờn bảng, làm vào nhỏp.
- GV: Nhận xột bài trờn bảng
4 Í (3 + 5) = 4 Í 8 = 32
4 Í 3 + 4 Í 5 = 12 + 20 = 32
Vậy 4 Í (3 + 5) = 4 Í 3 + 4 Í 5
- HS: thấy biểu thức 4Í (3 + 5) là một số nhõn với một tổng và biểu thức 4 Í 3 + 4 Í 5 là tổng giữa cỏc tớch của số đú với từng số hạng của tổng.
- GV: nờu kết luận, Kết luận (SGK): Viết lại dưới dạng biểu thức:
aÍ(b + c) = aÍ b + aÍc
c) Thực hành:
Bài tập 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức rồi viết vào ụ trống (theo mẫu)
- HS: nờu yờu cầu 
- GV: làm mẫu 1 ý
- HS: làm vào vở, lờn chữa bài
- GV: Kiểm tra, nhận xột củng cố bài tập
Bài tập 2: 
- HS: nờu yờu cầu bài tập ý a:
- GV: HD cách làm.
a) Tớnh bằng hai cỏch
- HS: làm bài vào bảng con, làm bài trờn bảng lớp
- GV: Kiểm tra, nhận xột kết quả: 
* 36Í (7 + 3)
C1: 36Í (7 + 3) = 36Í 10 = 360
C2: 36 Í 7 + 36 Í 3 = 252 + 108 = 360
* 207 Í (2 + 6)
C1: 207Í (2 + 6) = 207 Í 8 = 1656
C2: 207 Í 2 + 207 Í 6 = 414 + 1242 = 1656
- HS: nờu yờu cầu bài tập ý b: ( làm tương tự ý a)
- Củng cố - Dặn dũ::
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
- Làm bài 3,4 vào buổi chiều.
-Kiểm tra bài cũ:
- GV: Cho HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945.
- HS: nêu, NX 
- GV: NXĐG, giới thiệu bài.
- HS: ghi vở.
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám. Nêu nhiệm vụ học tập.
- HS: làm bài.
2.2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám:
+Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
- HS: trả lời.
- GV: chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi nh SGV-Tr.36)
- HS: thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV: nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- HS: chữa bài.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
- GV: hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh t liệu:
- HS: quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945)
+Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân.
- HS: quan sát hình 3-SGK:
+Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt của nhân dân ta”?
- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.	
- GV nhận xét giờ học.
.
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Tập đọc:
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
Toán 
$56: nhân một Số thập phân
với 10, 100, 1000,...
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi giàu nghị lực và ý chớ đó trở thành nhà kinh doanh tờn tuổi lừng lẫy.
 2.Kỹ năng: Đọc lưu loỏt, trụi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng khõm phục
 3.Thỏi độ:Biết vươn lờn trong cuộc sống.
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK , bảng phụ, Sgk
- HS: Nháp, Sgk
III. Các hoạt động dạy và học
51 
101
101
71
51
1
2
4
6
 Kiểm tra bài cũ: 
- HS: 2 học sinh đọc thuộc lũng bảy cõu tục ngữ của bài tập đọc trước 
- GV: NXĐG, Giới thiệu, ghi đầu bài. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tỡm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- HS: đọc toàn bài + đọc chú giải, chia đoạn (4 đoạn); đọc nối tiếp đoạn
- GV: Sửa lỗi phỏt õm; giải nghĩa một số từ và hướng dẫn ngắt nghỉ, nờu giọng đọc (toàn bài đọc với giọng khõm phục)
- HS: đọc theo cặp; 2 em đọc cả bài.
- GV: Đọc mẫu toàn bài
* Tỡm hiểu nội dung bài:
- HS: đọc đoạn 1 + 2, trả lời cõu hỏi
+ Trước khi mở cụng ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thỏi Bưởi đó làm những cụng việc gỡ? (bỏn hàng rong cựng mẹ, làm con nuụi cho nhà họ “Bạch”, được nuụi ăn học; làm thư ký cho một hóng buụn, rồi buụn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thỏc mỏ)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thỏi Bưởi là người cú ý chớ? (Cú lỳc mất trắng tay, nhưng khụng nản chớ)
- Giảng từ: tay trắng (mất sạch tiền của); khụng nản chớ(giữ vững được ý chớ).
- GV: NX, chốt ý
- HS: đọc đoạn 3 + 4, trả lời cõu hỏi:
+ Bạch Thỏi Bưởi đó mở cụng ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? (vào lỳc tàu của người Hoa độc chiếm cỏc đường sụng ở miền Bắc)
+ Bạch Thỏi Bưởi đó thắng với cỏc chủ tàu nước ngoài như thế nào? (ễng khơi dậy lũng tự hào dõn tộc của người Việt: “Người ta phải đi tàu ta”; ụng mua xưởng sửa chữa tàu; thuờ kĩ sư trụng nom)
+ Thế nào là “Một bậc anh hựng kinh tế”? (Người lập nờn thành tớch phi thường trong kinh doanh)
+ Nhờ đõu mà Bạch Thỏi Bưởi thành cụng? (Nhờ ý chớ vươn lờn, thất bại khụng ngó lũng)
- GV: cho học sinh nờu ý chớnh
 Nhận xột, bổ sung, ghi bảng:
(í chớnh: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi giàu nghị lực và ý chớ đó trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy)
- HS: nêu lại.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- GV: nờu lại giọng đọc
- HS: 1em đọc.
- GV: tổ chức cho Hs đọc thi.
 Củng cố - dặn dò:
-Củng cố bài,liờn hệ giỏo dục HS, nhận xột tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
Kiểm tra bài cũ: 
- GV: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- HS: nêu.
- GV: Giới thiệu bài, Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và nêu: 
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
- HS : tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 27,867
 10
 278,67
- GV: Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
- HS : nêu.
 b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét, ghi bảng.
- HS: 2-3 HS nêu lại cách làm.
- GV: Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
- HS : nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
- GV: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS: làm vào bảng con. 
- GV: nhận xét.
*Bài tập 2,3(57): Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm, làm vào nháp. 
- GV: Chữa bài. 
- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ
-Củng cố bài,liờn hệ giỏo dục HS, nhận xột tiết học
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Lịch sử:
CHÙA THỜI Lí
Tập đọc
$23: Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:Học sinh biết: 
- Đến thời Lý, đạo phật phỏt triển thịnh đạt nhất
- Thời Lý, chựa được xõy dựng ở nhiều nơi
- Chựa là cụng trỡnh kiến trỳc đẹp
 2.Kỹ năng:Trả lời cõu hỏi
 3.Kỹ năng:Giữ gỡn,bảo vệ cỏc di tớch lịch sử
1- vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
2- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
3.Kỹ năng: cảm nhận vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Ảnh chụp(SGK), Sgk, SGV, Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: Sgk, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
51 
101
51
101
71
31
1
2
3
4
5
- Kiểm tra bài cũ: 
- HS: 2 học sinh nêu:Vỡ sao Lý Thỏi Tổ chọn Đại La làm kinh đụ?
- GV: NXĐG, Giới thiệu, ghi đầu bài 
- HS: ghi vở
b) Nội dung:
- GV HD :
* Hoạt động: Làm việc cả lớp
- HS: đọc thụng tin ở SGK (Đoạn từ đầu đến “rất thịnh đạt”), trả lời cõu hỏi:
- GV: Vỡ sao núi “Đến thời Lý, đạo phật trở nờn thịnh đạt nhất”? (Vỡ nhiều vua đó từng theo đạo Phật .Kinh thành Thăng Long và cỏc xó cú rất nhiều chựa
- HS: trả lời:
* Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn
- GV: Cho học sinh đọc thầm thụng tin ở SGK và trả lời cõu hỏi:
- HS: trả lời:
+ Thời Lý, chựa được sử dụng vào việc gỡ? (Chựa là nơi tu hành của cỏc nhà sư, là nơi tổ chức lễ bỏi của đạo Phật và là trung tõm văn hoỏ của làng xó.)
+ Nờu quy mụ của cỏc ngụi chựa thời Lý? (Được xõy dựng với quy mụ lớn. Nhiều ngụi chựa cú kiến trỳc độc đỏo)
- GV: Cho học sinh quan sỏt ảnh chựa Một Cột, chựa Keo, tượng phật A-di-đà để mụ tả, nhận xột về kiến trỳc của chựa Một Cột? (Đõy là một cụng trỡnh kiến trỳc đẹp)
- HS: đọc mục: Bài học (SGK)
và tự ôn lại bài.
 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Kiểm tra bài cũ:
- GV: Y/c
- HS : đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
- GV: NXĐG, GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-HS: 1 HS khá đọc+ chú giải.
- GV: HD Chia đoạn (3đoạn).
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV: Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS: 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV: đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS :đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi:
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1: Rừng thảo quả bắt đầu vào mùa
- Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2: : Sự sinh sản rất nhanh của rừng
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
 ... iệp và vui chơi, giải trớ.
- HS: quan sỏt hỡnh 5; 6; 7 (SGK trang 51); trả lời cõu hỏi: 
- GV: nêu câu hỏi:
+ Con người cần nước vào những việc gỡ khỏc? (cần cho sinh hoạt, vui chơi, giải trớ; cho sản xuất cụng, nụng nghiệp.
- HS: đưa ra dẫn chứng cụ thể cho từng trường hợp
* GV: Yờu cầu học sinh đọc mục “bạn cần biết”
- HS: 2 em đọc.
 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
Dặn dũ:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
-Kiểm tra bài cũ: 
- HS: nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49)
- GV: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
 GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
- HS: quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đại diện các nhóm trình bày.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: kết luận: SGV-Tr, 96. 
2.2-Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- HS: đọc thông tin SGK.
- GV: phát phiếu học tập.
- HS: làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu; một số HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: kết luận: SGK-Tr.96. 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- HS: thảo luận nhóm 4.
- GV: yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+Kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
- HS: đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV – tr. 97)
- HS: nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Soạn: 19/11
Giảng: 21/11 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năqm 2009
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
Tập làm văn
$24: Luyện tập tả người
( quan sát và chon lọc chi tiết)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:Củng cố về văn kể chuyện thụng qua bài viết
2.Kỹ năng: Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện: Bài viết đỏp ứng được yờu cầu của đề bài.
 3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc khi làm bài
1- Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả ngời,phải chọn lọc để đa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng . từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một ngời thờng gặp.
2- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
3. Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết sẵn đề bài và dàn ý vắn tắt của một bài kể chuyện
- HS: Vở TLV; 
III. Các hoạt động dạy và học
51 
51
301
51
1
1. Tổ chức: Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS: 2 học sinh nhắc lại dàn ý vắn tắt của một bài kể chuyện.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV: Nờu yờu cầu của tiết kiểm tra và Hướng dẫn học sinh nắm yờu cầu của đề bài:
Đề bài: Kể lại cõu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca” bằng lời kể của cậu bộ An-đrõy-ca
- HS: Cho 1 – 2 học sinh đọc đề bài; cả lớp đọc thầm; 1 học sinh đọc lại dàn ý vắn tắt
- GV: Lưu ý cho học sinh: Bài viết phải đủ 3 phần. Khi viết phải hoàn thành cõu lời kể tự nhiờn; chõn thật
c) Thực hành: 
- HS: viết bài
d) - GV:Thu bài về nhà chấm:
 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
.Dặn dũ:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau.
-Kiểm tra bài cũ:
- GV: KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
- HS : nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời).
2-Dạy bài mới:
- GV: -Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1:
- HS: 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của ngời bà trong đoạn văn. Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV: Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung,
GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
*Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tương tự nh bài tập 1)
- GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một ngời em thường gặp.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Toỏn:
LUYỆN TẬP
Toán
$60: Luyện tập
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:Củng cố cỏch nhõn với số cú hai chữ số	
 2.Kỹ năng:- Rốn kỹ năng nhõn với số cú hai chữ số
	- Giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số.
 3.Thỏi độ:Tớch cực học tập
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 2.Kỹ năng: Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
3.Thỏi độ:Tớch cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
51 
51 
51 
101 
51 
1
Kiểm tra bài cũ:
- HS: 2 học sinh đặt tớnh rồi tớnh:
 675 Í 25 = ? 443 Í 67 = ?
- GV: NXKQ và Giới thiệu, ghi đầu bài
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- HS: nờu yờu cầu, nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh; lớp làm vào bảng con.
- GV: NXĐG và chữa KQ. Yờu cầu học sinh nờu yờu cầu bài tập 2
- HS: tớnh ra nhỏp, ghi kết quả vào SGK
1 học sinh nờu kết quả; so sỏnh giỏ trị của m Í 78 với m =30; 3;23;230
- GV: Củng cố bài tập
m
3
30
23
230
m Í 78
234
2340
1794
17940
Bài tập 3:
- HS: 1 học sinh đọc bài toỏn, nờu yờu cầu và cỏch giải, làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài trờn bảng lớp
- GV: Cựng học sinh nhận xột, chốt lời giải đỳng
 Túm tắt
Tim đập 1 phỳt: 75 lần
24 giờ đập :... lần ?
Bài giải
Một giờ tim người đú đập số lần là:
75 Í 60 = 4500 (lần)
24 giờ tim người đú đập số lần là:
4500 Í 24 = 108000 (lần)
 Đỏp số: 108000 lần
Bài tập 5: dành cho HS khá
 Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
.Dặn dũ:
- Dặn học sinh về nhà làm bài 4(trang 70).
-Kiểm tra bài cũ:
- GV: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
- HS: nêu câu trả lời.
- GV: NX và GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c).
 - HS: 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
 HS làm vào nháp. 
- GV: Chữa bài. 
- HS: rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân; nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- GV: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS: nêu cách làm, làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV: Cả lớp và GV nhận xét.Và Y/C đọc bài tập 2
- HS : làm vào bảng con; 4 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: nhận xét KQ.
-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
 Môn 
Tên bài
Đạo đức:
HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ, CHA MẸ(T1)
Đạo đức
$12: kính già yêu trẻ (tiết 1)
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được cụng lao của ụng bà, cha mẹ và bổn phận của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ.
 2.Kỹ năng:Nhận biết việc làm,tỡnh huống thể hiện việc hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ
 3.Thỏi độ:Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ
Học song bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. 
2.Kỹ năng: Nhận biết việc phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội
 3.Thỏi độ: tôn trọng người già
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hỏt “Cho con”; Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học
51 
101 
101 
51 
51 
1
. Kiểm tra bài cũ:
- GV: ? Tại sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- HS: nêu
- GV: NXĐG và Giới thiệu bài; Cho cả lớp hỏt bài :Cho con
- HS: hát bài hát và núi nội dung, ý nghĩa của bài hỏt.
- GV: NXKL và giao NV.
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng”
- HS: đọc truyện ( kể chuyện) 
- GV: Đặt cõu hỏi:
+ Em nhận xột gỡ về việc làm của Hưng? (Hưng yờu bà, biết chăm súc bà)
+ Bà của Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm đú? (Bà vui và cảm động)
- HS: lớp thảo luận về cỏch ứng xử của Hưng (việc làm của Hưng thể hiện sự hiếu thảo của bạn đối với ụng bà); 1 học sinh đọc mục ghi nhớ (SGK)
- GV: NXKL.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
Bài tập 1,2: (SGK)
- HS: nờu yờu cầu bài tập; trao đổi theo nhúm 2; đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- GV: Cựng học sinh nhận xột, bổ sung, kết luận:
Đỏp ỏn:
- Tỡnh huống b, d, đ thể hiện lũng hiếu thảo đối với ụng bà, cha mẹ
- Tỡnh huống a, c là chưa thể hiện sự quan tõm đến ụng bà, cha mẹ.
Hoạt động tiếp nối:
- 1 học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
- Nhận xột giờ học, về chuẩn bị bài sau
 Kiểm tra bài cũ: 
- HS : nêu phần ghi nhớ bài 5.
- GV: NXĐG và Giới thiệu bài.
- HS: ghi vở.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma
- GV: đọc truyện Sau đêm ma trong SGK; cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.
- HS: Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi và trả lời:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GV: kết luận: SGV-Tr. 33
- HS: 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- GV: đọc từng ý SGK
- HS: bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-S au mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến nh vậy?
- GV: kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ.
2.4-Hoạt động nối tiếp:
- HS: về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta.
- GV: nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Tiết 4
Nhận xét trong tuần 12
I. yêu cầu:
- nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
- Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái xây dựng bài.
- Vệ sinh lớp học + Thân thể khá sạch sẽ, đeo khăn quàng khá đầy đủ.
- Khen: .........................................................................
Tồn tại: 1 số đi học còn hay quên đồ dùng 
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập. Đi học đúng giờ, đều.
	- Học 2b/ngày từ ngày.
 - Thực hiện phong trào “ XD...HS TC”
	+ VSCN, lớp học.
	+ Thực hiện tuyên truyền cách phòng chống ( H1N1) cho Hs.
	- Thực hiện chuyên đề: RC - GV” theo kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop ghep 4 5 Tuan 12.doc