Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

 Mùa thảo quả

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, sự sinh sôi, lan toả, rực lên,.

- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

2. Đọc - hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.

- Hiểu nội dung của bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 977Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Học kỡ:1 	 Chõm ngụn: MễI HỞ , RĂNG LẠNH	
 Tuần: 12	
	Từ ngày: 08 đến ngày12 thỏng 11 năm 2010.
Thứ
Ngày
Mụn học
Tờn bài dạy
Đụ̀ dùng
dạy học
Hoạt đụ̣ng chuyờn mụn
Hai
08/11
Tọ̃p đọc
Mựa thảo quả
Tranh
Anh văn
Toán
Nhõn 1 số thập phõn với 10, 100, 1000...
Khoa học
Sắt, gang, thộp
Lịch sử
Vượt qua tỡnh thế hiểm nghốo
Ba
09/11
T.L.văn
Cấu tạo của bài văn tả người
Thờ̉ dục 
Toán
Luyện tập
Địa lí
Cụng nghiệp
L.đồ
Đạo đức
Kớnh già, yờu trẻ
Tư
10/11
Mĩ thuọ̃t
Tọ̃p đọc 
Hành trỡnh của bầy ong
Tranh
Toán
Nhõn 1 số thập phõn với 1số thập phõn
B.nhúm
Anh văn
LT và cõu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mụi trường
Năm
11/11
Toán
Luyện tập
B.nhúm
LT và cõu
Luyện tập về quan hệ từ
Chính tả
Nghe- viết: Mựa thảo quả
Thờ̉ dục
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
Sỏu
12/11
Hát nhạc
T.L.văn
Luyện tập tả người: Quan sỏt và lựa chọn...
Toán
Luyện tập
B. nhúm
Kchuyợ̀n
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
k.thuật-SH
Thờu chữ V
Bộ KT
Thứ 2 ngày 08 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc
 Mùa thảo quả
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, sự sinh sôi, lan toả, rực lên,... 
- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Hiểu nội dung của bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
8’
14’
8’
3’
1- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc 
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ra ý 1: Miêu tả mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả.
- Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ra ý 2: Sự sinh sôi phát triển của thảo quả.
- Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ra ý 3: Miêu tả hoa và quả của thảo quả.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Gọi 1-2 HS nhắc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tìm ra cách đọc hay.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3- Củng cố, dặn dò - Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? cách miêu tả ấy có gì hay?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
- Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm được lặp đi lặp lại ...
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
- Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- 3- 5 HS thi đọc.
- HS nêu.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Toán
Nhân một Số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
8’
14’
8’
3’
1-Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 2,5 x 7 12,34 x 5 1,234 x 9
- Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 
 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
- GV và lớp nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- Em có nhận xét gì về cách viết 27,867 thành 278,67.
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100.
- Cho HS tự tìm kết quả.
- GV và lớp nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Em có nhận xét gì về cách viết 53,286 thành 5328,6.
- Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Quy tắc.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc quy tắc 
2.3-Luyện tập 
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết trong 10 giờ ô tô đI được bao nhiêu ki- lô- mét ta làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò ;
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm.
-HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba...chữ số.
*Kết quả: 
 a) 40,8 ; 1,02
 b) 2301,3 ; 851,5
 c) 7318 ; 4570
*Kết quả:
 1207,5m 45,2m
 12075m 1,0241m
 Bài giải:
 Trong 10 giờ ô tô đó đi được số ki- lô- mét là.
 35,6 x 10 = 356 ( km )
 Đáp số: 356km.
- HS tửù laứm, ủoồi vụỷ kieồm tra, chửừa cheựo cho nhau. Nhaọn xeựt.
a) Goàm caực pheựp nhaõn maứ caực soỏ thaọp phaõn chổ coự moọt chửừ soỏ ụỷ phaàn thaọp phaõn.
b)c) Goàm caực pheựp nhaõn maứ caực soỏ thaọp phaõn coự hai, ba chửừ soỏ ụỷ phaàn thaọp phaõn.
- HS ủoùc ủeà baứi vaứ tửù laứm baứi.
- HS nhaộc laùi quan heọ giửừa dm vaứ cm; giửừa m vaứ cm.
10,4 dm = 104 cm(Vỡ 10,4 x 10 = 104)
Coự theồ giaỷi baống caựch dửùa vaứo baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi, roài dũch chuyeồn daỏu phaồy.
- HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
-1HS khaự neõu caựch laứm cuỷa mỡnh.
-HS nhaọn xeựt.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Toỏn
Nhân một Số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
1-Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 2,5 x 7 12,34 x 5 1,234 x 9
- Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 
 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
- GV và lớp nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- Em có nhận xét gì về cách viết 27,867 thành 278,67.
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100.
- Cho HS tự tìm kết quả.
- GV và lớp nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Em có nhận xét gì về cách viết 53,286 thành 5328,6.
- Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Quy tắc.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc quy tắc 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào nháp. 
 27,867
 x 
 10
 278,670
- Nếu ta chuyể dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta cũng được 278,67
- Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vào nháp.
 53,286
 x
 100
 5328,6 00 
- Nếu ta chuyể dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số ta cũng được 5328,6
- Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.
- Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,.. ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba,...chữ số.
16’
3’
2.3-Luyện tập 
*Bài tập 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. 
*Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết trong 10 giờ ô tô đI được bao nhiêu ki- lô- mét ta làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò ;
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS tửù laứm, ủoồi vụỷ kieồm tra, chửừa cheựo cho nhau. Nhaọn xeựt.
a) Goàm caực pheựp nhaõn m ... o ủoồi cuứng baùn beõn caùnh, ghi nhửừng ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ trong ủoaùn vaờn(maựi toực, ủoõi maột, khuoõn maởt,). GV nhaọn xeựt.
-GV mụỷ baỷng phuù ủaừ ghi vaộn taộc ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ.
Maựi toực: ủen, daứy kỡ laù, phuỷ kớn hai vai, xoaừ xuoỏng ngửùc, xuoỏng ủaàu goỏi; mụự toực daứy khieỏn baứ ủửa chieỏc lửụùc thửa baống goó moọt caựch khoự khaờn.
ẹoõi maột: hai con ngửụi ủen saóm nụỷ ra, long lanh, dũu hieàn khoự taỷ; aựnh leõn nhửừng tia saựng aỏm aựp, tửụi vui.
-GV keỏt luaọn. Taực giaỷ ủaừ ngaộm baứ raỏt kú, ủaừ choùn loùc nhửừng chi tieỏt tieõu bieồu veà ngoaùi hỡnh cuỷa baứ ủeồ mieõu taỷ. Baứi vaờn vỡ theỏ ngaộn goùn maứ soỏng ủoọng, khaộc hoùa raỏt roừ hỡnh aỷnh cuỷa ngửụứi baứ trong taõm trớ baùn ủoùc, ủoàng thụứi boọc loọ tỡnh yeõu cuỷa ủửựa chaựu nhoỷ vụựi baứ qua tửứng lụứi taỷ.
 Baứi taọp 2: 
-HS trao ủoồi cuứng baùn beõn caùnh, ghi nhửừng chi tieỏt taỷ ngửụứi thụù reứn ủang laứm vieọc.
-GV mụỷ baỷng phuù ủaừ ghi vaộn taộc chi tieỏt taỷ ngửụứi thụù reứn.
- GV : Taực giaỷ ủaừ quan saựt raỏt kú hoaùt ủoọng cuỷa ngửụứi thụù reứn; mieõu taỷ quaự trỡnh thoỷi theựp hoàng qua baứn tay anh ủaừ bieỏn thaứnh 1 lửụừi rửùa vaùm vụừ, duyeõn daựng. Thoỷi theựp hoàng ủửụùc vớ nhử moọt con caự soỏng bửụựng bổnh, hung dửừ; anh thụù reứn nhử moọt ngửụứi chinh phuùc maùnh meừ, quyeỏt lieọt. Ngửụứi ủoùc bũ cuoỏn huựt vỡ caực taỷ, toứ moứ veà moọt hoaùt ủoọng maứ mỡnh chửa bieỏt, say meõ theo doừi quaự trỡnh ngửụứi thụù khuaỏt phuùc con caự lửỷa. Baứi vaờn haỏp daón, sinh ủoọng, mụựi laù caỷ vụựi ngửụứi ủaừ bieỏt ngheà reứn.
4. Cuỷng coỏ- Daởn doứ :
-GV mụứi 1 HS noựi taực duùng cuỷa vieọc quan saựt vaứ choùn loùc chi tieỏt mieõu taỷ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn HS veà nhaứ quan saựt vaứ ghi laùi coự choùn loùc keỏt quaỷ quan saựt moọt ngửụứi em thửụứng gaởp. Chuaồn bũ baứi sau. 
- HS ủoùc baứi Baứ toõi, trao ủoồi cuứng baùn beõn caùnh, ghi nhửừng ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa ngửụứi baứ trong ủoaùn vaờn(maựi toực, ủoõi maột, khuoõn maởt,)
-HS vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
-HS ủoùc noọi dung ủaừ toựm taột:
Khuoõn maởt: ủoõi maự ngaờm ngaờm ủaừ coự nhieàu neỏp nhaờn nhửng khuoõn maởt hỡnh nhử vaón tửụi treỷ.
Gioùng noựi: traàm boóng, ngaõn nga nhử tieỏng chuoõng; khaộc saõu vaứo trớ nhụự cuỷa caọu beự; dũu daứng, rửùc rụừ, ủaày nhửùa soỏng nhử nhửừng ủoựa hoa.
- HS laộng nghe.
- HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- HStheo doừi.
-HS nhỡn baỷng ủoùc laùi noọi dung.
+Baột laỏy thoỷi theựp hoàng nhử baột laỏy moọt con caự soỏng.
+Quai nhửừng nhaựt buựa haờm hụỷ.
+Quaởp thoỷi theựp trong ủoõi kỡm saột daứi.
+Loõi con caự lửỷa ra, quaọt noự leõn.
+Trụỷ tay neựm thoỷi saột.
+Lieỏc nhỡn lửụừi rửùa.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Toaựn
 LUYEÄN TAÄP 
 I/ MUẽC TIEÂU: 
-Cuỷng coỏ veà nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn. 
-Bửụực ủaàu naộm ủửụùc tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn hai soỏ thaọp phaõn trong thửùc haứnh tớnh.
-HS yeõu thớch moõn toaựn.
II. CHUAÅN Bề:
Giaựo vieõn : SGK.
Hoùc sinh : SGK, vụỷ hoùc, baỷng con.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
3’
1’
30’
4’
1. OÅn ủũnh toồ chửực: 
2. Kieồm tra baứi cuừ: 	
3. Baứi mụựi: 
* Giụựi thieọu baứi:
GV giụựi thieọu vaứ ghi ủeà
*Hửụựng daón luyeọn taọp :
Baứi 1
a)-GV keỷ saỹn baỷng cuỷa phaàn a)leõn baỷng roài cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi.
-GV hửụựng daón HS neõu ủửụùc tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn hai soỏ thaọp phaõn vaứ neõu (axb)xc=ax(bxc)
-Cho HS neõu tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn caực soỏ tửù nhieõn, caực phaõn soỏ, caực soỏ thaọp phaõn.
b) -GV yeõu caàu HS tửù laứm, roài chửừa baứi.
-Goùi HS giaỷi thớch ủaừ sửỷ duùng tớnh chaỏt keỏt hụùp nhử theỏ naứo trong tửứng baứi taọp.
Baứi 2
-GV yeõu caàu HS tửù laứm, roài chửừa baứi.
-GV cho HS nhaọn xeựt.
Baứi 3
-Cho HS laứm baứi.
-Nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- GV cho 2 HS nhaộc laùi tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp nhaõn hai soỏ thaọp phaõn trong thửùc haứnh tớnh.
- Chuaồn bũ baứi sau:”Luyeọn taọp chung”.
- HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi.
(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
Vaọy(2,5 x 3,1) x 0,6 = 2,5 x (3,1 x 0,6)
Ta coự(1,6 x 4) x 2,5 = 1,6 x (4 x 2,5)
(4,8 x 2,5 ) x 4,8 x (2,5 x 1,3)
- HS tửù laứm, roài chửừa baứi.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 =9,65 x 1 = 9,65.
- HS tửù laứm, roài chửừa baứi.
-Phaàn a)vaứ b) ủeàu coự ba soỏ laứ 28,7 ; 34,5; 2,4 nhửng thửự tửù thửùc hieọn khaực nhau neõn keỏt quaỷ tớnh khaực nhau.
HS tửù laứm, roài chửừa baứi.
Giaỷi:Quaừng ủửụứng ngửụứi ủi xe ủaùp ủi ủửụùc trong 2,5 giụứ laứ:
12,5 x 2,5 = 31,25(km)
ẹaựp soỏ:31,25km
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Keồ chuyeọn.
 	KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE, ẹAế ẹOẽC
I. MUẽC TIEÂU:
Bieỏt keồ tửù nhieõn, baống lụứi cuỷa mỡnh moọt caõu chuyeọn(maồu chuyeọn)ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà baỷo veọ moõi trửụứng.
Bieỏt trao ủoồi vụựi caực baùn veà yự nghúa caõu chuyeọn, bieỏt ủaởt caõu hoỷi cho baùn hoaởc traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa baùn.
Chaờm chuự nghe baùn keồ, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn. HS coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.
II. CHUAÅN Bề:
GV: Moọt soỏ truyeọn coự noọi dung baỷo veọ moõi trửụứng.
HS : Chuaồn bũ moọt soỏ truyeọn coồ tớch, nguù ngoõn, saựch truyeọn ủoùc lụựp 5.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
3’
1’
10‘
22’
3’
1. OÅn ủũnh toồ chửực :
2.Kieồm tra baứi cuừ : 
Goùi 1-2 HS keồ 1 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn Ngửụứi ủi saờn vaứ con nai.
- Noựi ủieàu em hoỷi ủửụùc qua caõu chuyeọn.
3. Baứi mụựi
* Giụựi thieọu baứi: GV giụựi thieọu vaứ ghi ủaàu baứi.
* Hửụựng daón HS hieồu ủuựng yeõu caàu cuỷa ủeà:
-Moọt HS ủoùc ủeà baứi. GV gaùch dửụựi nhửừng chửừ quan troùng trong ủeà baứi.
-Goùi 1 HS ủoùc gụùi yự 1,2,3 SGK. Caỷ lụựp theo doừi.
-GV kieồm tra HS chuaồn bũ noọi dung cho tieỏt keồ chuyeọn. Yeõu caàu 1 soỏ HS, giụựi thieọu teõn caõu chuyeọn caực em choùn keồ. ẹoự laứ chuyeọn gỡ ? Em ủoùc chuyeọn aỏy trong saựch baựo gỡ ? Hoaởc em nghe chuyeọn aỏy ụỷ ủaõu ?
-Cho HS gaùch ủaàu doứng treõn giaỏy nhaựp daứn yự sụ lửụùc cuỷa caõu chuyeọn.
* HS thửùc haứnh keồ chuyeọn, trao ủoồi veà noọi dung caõu chuyeọn. 
-GV nhaộc HS keồ theo trỡnh tửù hửụựng daón ụỷ gụùi yự 2; neỏu caõu chuyeọn daứi thỡ keồ 1 – 2 ủoaùn.
-Cho HS keồ theo caởp, trao ủoồi veà chi tieỏt, yự nghúa chuyeọn.
-GV quan saựt caựch keồ cuỷa HS caực nhoựm, uoỏn naộn, giuựp ủụừ caực em.
-Thi keồ chuyeọn trửụực lụựp:
+Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi keồ. Keồ xong trao ủoồi vụựi caực baùn veà noọi dung, yự nghúa chuyeọn.
-Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn tỡm ủửụùc chuyeọn hay nhaỏt, baùn keồ chuyeọn hay nhaỏt..., ủaựnh giaự, tuyeõn dửụng.
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
-Cho HS nhaộc laùi noọi dung chớnh caực caõu chuyeọn ủaừ keồ, giaựo duùc yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS ủoùc trửụực noọi dung cuỷa tieỏt keồ chuyeọn tuaàn 13.
-1 HS ủoùc ủeà baứi. HS theo doừi.
-1 HS ủoùc gụùi yự 1, 2, 3.
-HS neõu teõn caõu chuyeọn seừ keồ.
- HS gaùch ủaàu doứng treõn giaỏy nhaựp daứn yự sụ lửụùc cuỷa caõu chuyeọn.
-HS keồ theo trỡnh tửù ụỷ gụùi yự 2 SGK.
-HS keồ theo caởp vaứ trao ủoồi veà nhaõn vaọt, chi tieỏt, yự nghúa chuyeọn.
-HS nghe GV sửỷa chửừa, giuựp ủụừ.
-Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn thi trửụực lụựp.
- Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn theo yeõu caàu cuỷa GV.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Kyừ thuaọt.
	 Caột, khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn 
 I)MUẽC TIEÂU:
 - Bieỏt caựch laứm moọt saỷn phaồm khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn.
 - Laứm ủửụùc moọt saỷn phaồm khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn.
 - Bieỏt vaọn duùng trong cuoọc soỏng . 
II) CHUAÅN Bề: 
 GV: Moọt soỏ saỷn phaồm theõu ủaừ hoùc.
 HS: Vaọt lieọu , duùng cuù ủeồ laứm.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
3’
1’
7’
20’
3’
1. OÅn ủũnh toồ chửực : 
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
“Rửỷa duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng “
3. Baứi mụựi: 
*Giụựi thieọu baứi: 
*Hoaùt ủoọng 1 : Õn taọp nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ chửụng 1.
 - ẹaởt caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh nhaộc laùi nhửừng noọi dung chớnh ủaừ hoùc trong chửụng I.
 - GV nhaọn xeựt toựm taột.
* Hoaùt ủoọng 2: HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ choùn saỷn phaồm thửùc haứnh .
 -GV neõu muùc ủớch , yeõu caàu laứm saỷn phaồm tửù choùn .
 -Chia nhoựm vaứ phaõn coõng vũ trớ moói nhoựm .
 -GV keỏt luaọn
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 - Heọ thoỏng baứi hoùc .
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 - Chuaồn bũ giụứ hoùc sau. 
- HS nhaộc laùi caựch ủớnh khuy, theõu daỏu nhaõn , naỏu cụm, luoọc rau.
 - HS thaỷo luaọn nhoựm choùn saỷn phaồm vaứ phaõn coõng chuaồn bũ.
 - Nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Sinh hoạt:Tuần 12
I- Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân.
II- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- ổn định tổ chức (5’)
- Sinh hoạt văn nghệ
II- Nhận xét (30’)
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
a, Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Ngọc ánh, Phạm Trang, Nhàn, TươI, Nguyễn Hảo
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ.
b, Nhược điểm:
- Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng.
c, ý kiến của HS.
3- Xếp loại và phương hướng.
Tổ 1: 3
Tổ 2: 2
Tổ 3: 1
Tổ 4: 4
- Đi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt
- Vệ sinh sạch sẽ,
- Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Cả lớp hát.
- Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc