Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

GÁC RỪNG TÍ HON

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.

- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.

 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi

 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

 II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Học kì:1 	 Châm ngơn: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN.	
	Tuần: 13	
	Từ ngày:15 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
15/11
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
Ttranh
Anh văn
Toán
Luyện tâp chung
B.nhĩm
Khoa học
Nhơm
Lịch sử
“ Thà hi sinh tất cảmát nước”
Ba
16/11
T.Lvăn
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
Thể dục 
Toán
Luyện tập chung
B. nhĩm
Địa lí
Cơng nghiệp (Tiết 2)
Đạo đức
Kính già yêu trẻ
Tư
17/11
Mĩ thuật
Tập đọc 
Trồng rừng ngập mặn
Toán
Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
B. nhĩm
Anh văn
LT và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường
Năm
18/11
Toán
Luyện tập
LT và câu
Luyện tập về quan hệ từ
Chính tả
Nghe- viết: Hành trình của bầy ong
Thể dục
Khoa học
Đá vơi
Đá vơi, chanh
Sáu
19/11
Hát nhạc
T.L.văn
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
Toán
Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
K.thuậtSH
Thêu dấu nhân
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.
 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi 
 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
 II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào -- Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – HS trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đoạn 1.
Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Các nhóm trao đổi thảo luận
- Dự kiến : 
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
- Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
- Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
- Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
- Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:.
Hình thức tổ chức:.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân 
- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của thập phân.
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập nhanh, chính xác.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS:Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài nhà
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	Bài 4 :
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
-• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
 Bài 3:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Hoạt động lớp.
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
- Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
	1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13
 Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:.
Hình thức tổ chức:.
KHOA HỌC
NHÔM
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm .
 2.Kĩ năng: 	- Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà.
 3.Thái độ: 	- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:- GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
 -HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp ... 01 ; 0,001.
 *	Bài 3:
 Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66.
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
Dự kiến:
+ Nhóm 1: Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
+ Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231
 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231
+ Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10.
Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Hoạt động cả lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh so sánh nhận xét.
- HS đọc đề bài 
Học sinh sửa bàivà nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thi đua tính:
	7,864 ´ 0,1 : 0,001
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hìnhthứctổchức:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA 
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
 2. Kĩ năng: Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
 3. Thái độ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
 II.Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
 III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
7’
7’
10’
6’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
-• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
-• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
-• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
-• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Chốt lại dàn ý.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
Học sinh lần lượt nêu đề bài.
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
Đại diện nhóm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức tổ chức:.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân
 I-Mục tiêu:
 Học sinh cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng qui định.
-Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm được.
II-Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu theu dấu nhân.
-Sản phẩm thêu trang trí bằng dấu nhân.
-Vật liệu và dụng cụ:
+Vải khổ 35cm x35cm.
+-Khung thêu, kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn...
III-Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
1'
14'
15'
3'
A-Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Nêu M.Đ.Y.C bài học
2-Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Quan sát, nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
Nêu câu hỏi địn hướng để HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu.
-Cho HS so sánh mẫu thêu dấu x với...v cả mặt trái và mặt phải.
-Giới thiệu một số sản phẩm...
-Đặt câu hỏi cho HS nêu ứng dụng.
Gv tĩm tắt hoạt động 1
HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GV cho HS đọc nội dung mục 2 SGK nêu các bước thêu dấu nhân.
-Gọi HS lên vạch đường thêu
-Cho HS đọc mục 2a và quan sát hình3 nêu cách bắt đầu thêu.
-Cho HS đọc mục 2b, 2c quan sát hình 4a,b,c,d để nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ 2
GV hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi 1 và mũi 2
-Cho HS thực hành mũi 1, mũi 2
-Gv theo dõi uốn nắn
-Hướng dẫn HS thêu những mũi tiếp theo và thực hành
-Cho HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu
3-Củng cố- Dặn dị:
Cho HS nêu lại cách thêu
Nhận xét tiết học
Làm việc nhĩm đơi
Quan sát, nêu đặc điểm
Quan sát, nêu ứng dụng
Làm việc nhĩm 4
Lên vạch , HS khác nhận xét
Đọc và quan sát
Theo dõi
2 HS
Cả lớp theo dõi
Quan sát, nêu cách kết thúc
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức tổ chức:.
Sinh ho¹t líp TuÇn 13
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 13 ,đề ra kế hoạch ho¹t ®éng cđa tuần 14.
 - Rèn cho HS kỹ năng sinh hoạt tập thể.GD cho HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II.Các hoạt động dạy và học:
 1.Đánh giá các hoạt động tuần 13 :
 a. VỊ Hạnh kiểm:
- HÇu hÕt c¸c em học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần ,lễ phép, đoàn kết với bạn bè, thùc hiƯn néi quy cđa nhµ tr­êng .
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
- Không có em nào thĨ hiƯn hµnh vi vi ph¹m ®¹o ®øc .
 b.VỊ Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp
-Truy bài 15 phút đầu giê nghiªm tĩc , cã hiƯu qu¶ .
- Một số em có tiến bộ vỊ häc tËp : như bạn Văn Tồn ; Tứ
 c. Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt §éi đầy đủ. ViƯc giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, mét sè em chữ viết ch­a ®Đp, trình bày cẩu thả, GV nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm ; - Duy trì tốt nề nếp quy định của trường ,lớp .
- Thực hiện tốt “Đôi bạn cïng tiÕn”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
.- C¸c ®éi tuyĨn «n luyƯn hµng ngµy .
 III.Củng cố dặn dò:
 - Chuẩn bị bài vở cho tuần sau thËt chu ®¸o .
 - Rèn kỹ năng SHTT.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, cã ý thøc x©y dùng tËp thĨ ®oµn kÕt , th©n ¸i .
- §éi tuyĨn TDTT vµ HSG v¨n ho¸ th­êng xuyªn luyƯn tËp ®Ĩ chuÈn bÞ dù thi HSG ,TDTT .
 ------------–— & –—--------------- 
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
2. Kĩ năng: 	 - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
 * Bài 1:	
-• Giáo viên chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
- Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
• Rút ra phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
Phương pháp: Bút đàm.
-• Luyện tập.
-• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).
Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt trình bày.
Hoạt động lớp.
Triển lãm các biên bản tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc