Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 11 năm 2011

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 11 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ, bảng viết đoạn cần luyện đọc.

 - Học sinh: sách, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ, bảng viết đoạn cần luyện đọc.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) (2’)
2.2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài (30’)
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc một đoạn) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
- Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3 (cột 1); Bài 4.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét. Ghi điểm
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: (2’)
b)Bài mới: (30’)
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách làm thuận tiện nhất.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
- Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò: (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong cả 3 ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m )
 Đáp số: 91,1 m.
Địa lí:
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
 - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
 - HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn.
 + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
- Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
2. Bài mới: “Nông nghiệp” 
a) Ngành trồng trọt (15’)
v	Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp.
+ Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
v	Hoạt động 2: Các loại cây trồng.
- Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp
+ Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
Nói: Nước ta là 1 trong những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới 
(chỉ đứng sau Thái Lan )
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
- Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ
+ Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, ) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
- Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa phương em.
b) Ngành chăn nuôi (10’)
v Hoạt động 4: 
- Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
2/ Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ?
3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
- Kết luận
3. Củng cố: (3’)
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh.
4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” 
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đọc SGK và trả lời:
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp
+ Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
- Từng cặp quan sát hình 1 / SGK và trả lời câu hỏi SGK T 87. 
+ Một số cây trồng ở nước ta: lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su
+ Lúa được trồng nhiều nhất
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
+ Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm.
+  đủ ăn, dư gạo xuất khẩu
- Quan sát và làm việc theo nhóm
+ Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ
+ Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, 
+ Cây ăn quả trồng nhiều ở ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc
- Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ
- Nhắc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
+ Nguồn thức ăn ngày càng nhiều
+ Trâu, bò, lợn, gà, 
+ trâu , bò ở vùng núi; lợn và gia cầm ở đồng bằng.
- 1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
- Nhắc lại ghi nhớ.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN TÍNH NHANH - GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
 - Luyện giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Đặt tính rồi tính:
48,5 + 62,3 37,15 + 8,19
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện:
a. 2,04 + 5,48 + 3,96
b.7,2 + 6,5 + 4,8 + 0,5
c.8,96 + 2,23 + 4,77
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 42,6 m vải, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,8m vải. Số mét vải bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 3: Dành cho HS khá
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30,65, chiều dài hơn chiều rộng 14,7 m. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó.
3. Củng cố: (2’) 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
 42,6 + 4,8 = 47,4 (m)
Ngày thứ ba bán được số mét vải là:
 (42,6 + 47,4) : 2 = 45(m)
 Đáp số: 45 mét vải.
Bài giải:
Chiều dài mảnh vườn là:
30,65 + 14,7 = 45,35 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(30,65 + 45,35) x 2 = 152(m)
 Đáp số: 152 mét.
Kể chuyện:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý (BT 1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT 2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ truyện.
 - Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS kể chuyện tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài (2’)
2) Giáo viên kể chuyện: (5’)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25’)
a) Bài tập 1:
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 HS kể, HS khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Đạo đức:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế.
- Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Nêu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
2. Bài mới: (28’)
a. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
 ... t lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm bảng nhóm, chữa bài.
 Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, náo nức, nể nang, nền nã, nắn nót, nức nở, .....
Luyện từ và câu:
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III) xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT 3).
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Nội dung: (30’)
1- Phần nhận xét:
 Bài tập 1:
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
2 - Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung ghi nhớ.
3 - Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS tìm các QHT trong mỗi câu văn, nêu tác dụng. 
Bài 2:
- HD làm nhóm.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài 3:
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô
- Lắng nghe.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- và nối chim, mây, nước với hoa
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót
- Mùa đông cây bàng khẳng khiu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.
Khoa học:
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 1 số đồ dùng bằng tre, mây, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?
+ Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não?
2. Bài mới: (30’)
a) Khởi động: TC:“Chanh chua, cua cắp”
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk:
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp chơi theo hướng dẫn của GV.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do viết đơn, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
 - Ra quyết định (làm đơn xin vào Đội).
 - Đảm nhận trách nhiệm với các hoạt động của Đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
- Nhắc HS trình bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để được vào Đội.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lắng nghe.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 em đọc. 
* HS nói về đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài (2’)
b)HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên (15’)
a. Ví dụ 1.
- HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
- GV kết luận.
b. Ví dụ 2. (tương tự).
- HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành: (15’)
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò: (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk). Vài HS nêu lại quy tắc.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km.
Lịch sử:
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945 )
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
 - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
 - Học sinh: sách, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (28’)
a. Hoạt động 1: ( Ôn tập )
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu.
b. Hoạt động 2 : ( Làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành hai nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3. Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trước.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì?
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 11
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết nhân hai số thập phân, luyện kĩ năng cộng, trừ số thập phân.
 - Vận dụng để giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét 
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28’)
Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Nhận xét, sửa sai
- Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng.
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- 3 HS TB lên bảng, HS làm vở 
- Nhận xét, sửa bài 
Ÿ Bài 3:Tính:
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS làm vở, 2HS làm ở bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
Ÿ Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
 Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá
- Cho cả lớp quan sát và tìm cách vẽ.
- Chữa bài.
3. Củng cố: (3’) 
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
 Bài giải:
Ôtô chuyển được tất cả số tấn mía là:
 3,45 x 5 = 17,25 (tấn)
 Đáp số: 17,25 tấn mía
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học
TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 11
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
 - Viết được bài văn tả cảnh bình minh (hoặc hoàng hôn), cảnh chợ ở một vùng. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp tìm từ và điền vào vở.
- Nhận xét, chốt từ đúng.
(lô xô, lúp xúp, đầy, xanh thắm, rộng, vàng óng)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài văn.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp đọc thầm.
- Viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
3. Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua.
 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 11:
*Ưu điểm:
- Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
*Nhược điểm:
- Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. 
- Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài.
- Kết quả kiểm tra giữa kì còn yếu.
3. Kế hoạch tuần 12:
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. Khắc phục nhược điểm.
-Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 11LIENGTCKTKNS.doc