I.Mục tiêu:
- Nu được vai trị của phụ nữ trong gia đình v x hội.
- Nu được những việc cần lm ph hợp với lứa tuổi thể hiện tơn trong phụ nữ
- Tơn trọng quan tm khơng phn biệt đối xử với chị em gi v người phụ nữ khc trong cuộc sống.
- HS kh giỏi biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người Phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 14 Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) Hai 16/11/09 Tập đọc Toán Chuỗi Ngọc Lam Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Lịch sử Thu Đông 1947. Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp". Ba Toán Luyện tập 17/11/09 Chính tả Chuỗi ngọc lam Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại Khoa học Gốm xây dựng: gạch ngói Tư 18/11/09 Toán Địa Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Giao thông vận tải Kể chuyện Paxtơ và em bé Tập đọc Hạt gạo làng ta T.L Văn Làm biên bản cuộc họp Năm Toán Luyện tập 19/11/09 Luyện từ và câu Ôn tập về từ loai (tt) Kĩ thuật Cắt khâu, thêu túi xách đơn giản Sáu Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân 20/11/09 T.L. Văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp Khoa học Xi măng SHTT SHTT Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Đạo Đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện tơn trong phụ nữ - Tơn trọng quan tâm khơng phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống. - HS khá giỏi biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người Phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - 3 HS lên đọc ghi nhớ và trả lời. - Em hãy kể việc làm của em đã thể hiện kính già yêu trẻ. -Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Ghi tên bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Gọi HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 6 theo gợi sau : 1/ Kể tên các phụ nữ đã góp phần trên các lĩnh vực quân sự. - Nguyễn Thị Định 2/ Lĩnh vực khoa học - Nguyễn Thị Trâm 3/ Thể thao - Nguyễn Thúy Hiền 4/ Kể 1 số phụ nữ thế giới có tên tuổi. - Rive,tổng thống Philippin - HS trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS bổ sung. - Nhận xét, khen. * Hoạt động 2: Vai trò phụ nữ - Cho HS thảo luận nhóm 3. Theo gợi ý : 1/ Em hãy kể về những công việc của người Phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ? 2/ Tại sao Phụ nữ là những người đang được tôn trọng ? *Hoạt động 3: Làm bài tập 1 - Gọi HS đọc bài tập 1 1 HS đọc HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung *Hoạt động 4: Làm bài tập 2 - Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng PN là (a)(b) - Gọi HS đọc bài tập 2 - 1 HS đọc Ai tán thành giơ thẻ màu đỏ, không tán thành giơ màu xanh - Tán thành a d - Không tán thành b c d 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét, khen - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập đọc (16/11/09) Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi những con ngưịi cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của từng đoạn. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Ghi tên bài: a)Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài 1 HS đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3đoạn -Giáo viên kết hợp sửa sai HS1 : Chiều hôm nay gói lại quà cho cháu HS2 : Pi-e ngạc nhiên. Đừng đánh rơi nhé HS3 : Cô bé mỉm.. anh yêu quý. - GV đọc toàn bài b)Tìm hiểu bài -Học sinh nghe - Truyện này có mấy nhân vật - 3 nhân vật. Gioan, Pi-e, chị Gioan. - Gọi HS đọc phần A và 2 - 1 HS đọc 1/ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? - Tặng chị nhân ngày nô -en 2/ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Không. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đá. 3/ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào ? - Trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. - Gọi HS đọc phần 3 -1 HS đọc 1/ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì ? - Bé Gioan đã mua chuỗi ngọc lam ở đây không? Ngọc thật không? Giá bao nhiêu tiền ? 2/ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. 3/ Chuỗi ngọc dó có ý nghĩa gì đối với chú pi-e - Để tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông 4/ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyền này ? - Đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau mang lại hạnh phúc cho nhau. 5/ Nội dung chính của bài Cho 3 – 5 HS đọc nội dung Nội dung: - Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác. c)Luyện đọc diễn cảm - Bài này có 3 nhân vật và người dẫn chuyện. Vậy các em hãy đọc theo phân vai cho đúng giọng. - 4 HS taọ thành 1 nhóm đọc theo phân vai. - Cho HS đọc theo phân vai 2 lượt 3.Củng cố dặn dò -Cho học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét, tuyên dương. 2-3 học sinh - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe Toán (16/11/09) Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn. Làm bài 1(a), 2 (tại lớp II.Đồ dùng dạy học: II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài 2 c d - Một số thập phân chia cho 10 và một số thập phân x 0,1 có kết quả giống nhau không ? -Giáo viên nhận xét +ghi điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -Ghi tên bài - GV nêu ví dụ : c/ 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 0,57 và 0,57 d/ 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01 0,876 và 0,876 - Giống nhau - Cho HS thực hiện 27 4 30 6,75 20 0 - Thêm 0 vào bên phải số dư và đánh dấu phẩy vào thương. - Thêm 0 vào bên phải số dư và tiếp tục chia -Học sinh thực hiện như SGK - 3-5 HS đọc ghi nhớ 27 : 4 =6 dư 3 Còn có thể thực hiện tiếp được hay không? Nếu được ta phải làm sao ? Nếu còn dư nữa ta phải làm sao? - Gv nêu ví dụ 2 - Rút ra ghi nhớ *Luyện tập - Gọi HS đọc bài 1 - Cho HS làm bảng con 1a - Nhận xét, cho điểm - 3 HS lên bảng từng tự làm và giải thích từ bài. 12 5 23 4 882 36 20 2,4 30 5,75 162 24,5 0 20 1 80 0 - Nhận xét - Gọi HS đọc bài 1 Cả lớp làm vào vở 1 HS làm bảng phụ - HS gắn bảng phụ - Gọi HS nhận xét +Ghi điểm - 1 HS đọc - Giải May 1 bộ quần áo hết 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết 2,8 x 6 = 16,8( m) Đáp số: 16,8m - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài 1 b,bài 3 Học sinh nhắc lại ghi nhớ LỊCH SỬ ( 16/11/09) THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I Mục tiêu: - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947 trên lượt đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn cơng quy mơ của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu của địch và bảo vệ được căn cứ k/c của ta. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:” của thực dân Pháp? Giáo viên nhận xét+ ghi điểm bài cũ. 2.Bài mới : -Giới thiệu bài -Ghi tên bài v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? → Giáo viên nhận xét + chốt. Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. v Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm) • Thảo luận nhóm 6 nội dung: -Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? -Thắng lợi tác động như thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước. → Giáo viên nhận xét, chốt. 3: Củng cố. -Gọi học sinh đọc nội dung bài ® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương. Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới” Nhận xét tiết học -2Học sinh Học sinh nêu. 1 Học ... bài tập có nội dung sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài B. Bài mới 1. Hs tự làm bài 4. Thực hành C. Củng cố, dặn dò - Các em làm một số bài tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I. - Phát phiếu bài tập cho hs làm. - Hs làm xong gv cho hs tự chữa bài tại chỗ, báo cáo điểm của mình. - Gv gắn bảng phụ có kết quả đúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị thi HK I. - Lắng nghe. - Hs nhận phiếu bài tập và làm bài. Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1, 2, 3. Phần 2: Tính bài 1, 2, 3, 4... - Phần 1: Khoanh tròn (3đ) 1 B 2 C 3 C Phần 2: Tính Bài 1 (4đ) a/ 39,72 – 46,18 = 85,9 b/ 95,64 – 27,35 = 68,29 c/ 31,05 x 2,6 = 80,73 d/ 77,5 : 2,5 = 31 Bài 2 (1đ) a/ 8,5 m ; 8,05 m2 Bài 3 (1,5đ) Chiều rộng: 15 + 25 = 40 cm Chiều dài: 2400 : 40 = 60 cm Diện tích tam giác: 60 x 25 : 2 = 750 cm2 Đáp số: 750 cm2 Bài 4 (0,5đ) x = 4 ; x = 4,01 Thứ năm Môn : Tập làm văn Ngày 4/1/2007 Bài : Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc – hiểu. - Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và HTL. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC B. Bài mới C. Củng cố, dặn dò - Gọi hs lên bóc thăm đọc. - Nhận xét cho điểm. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm vào vở. - 1 hs làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ lên sửa. - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 7. - 5 - 7 hs đọc. - Hs đọc. - Cả lớp làm bài tập vào vở. a/ Từ biên giới b/ Nghĩa chuyển c/ Ta, em d/ Tùy hs đặt câu. Tiết 18 Mĩ thuật Vẽ trang trí hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Hs hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Hs biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài trang trí hình chữ nhật, vuông, tròn để so sánh. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HD1: Quan sát và nhận xét 3. Cách trang trí 4. Thực hành 5. Nhận xét đánh giá C. Củng cố tiết học - Nêu tiểu sử họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung? - Kể một số tác phẩm của ông? - Trong số các vật dụng quen thuộc. Đó là những đồ vật nào? hình gì? - Trang trí hình chữ nhật có điểm nào giống, khác nhau? - Muốn trang trí các em phải làm theo mấy bước? - Cho hs trang trí hình chữ nhật theo hướng dẫn trong vỡ thực hành. - Gv cùng hs lựa chọn bài: + Bài hoàn thành. + Bài chưa hoàn thành. + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Hình chữ nhật như: khăn trải bàn, cái khay, tấm thảm. - Giống nhau: Hình mảng ở chính giữa, các hình mảng phụ ô xung quanh. Các họa tiết, màu sắc thường sắp xếp đối xứng qua hai trục, trục dọc và trục ngang. - Khác nhau: Có nhiều cách sắp xếp hình mảng, họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau để trang trí hình chữ nhật. Có thể sắp xếp qua các trục hoặc sắp xếp tự do nhưng phải cân đối, hài hòa. - Có 5 bước: 1/ Xác định tỉ lệ (chiều dài, chiều rộng) và vẽ hình chữ nhật. 2/ Kẻ các đường trục chia các hình chữ nhật ra thành các phần đối xứng bằng nhau. 3/ Dựa vào các đường trục, vẽ các hình mảng chính, phụ. 4/ Tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp với các hình mảng. 5/ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt làm rõ trọng tâm. - Hs tự vẽ vào vở. - Lắng nghe. Thứ năm Môn : Toán Ngày 4/1/2007 Bài : Kiểm tra HK I Đề phòng giáo dục cho ------------------------------------------------------------------------ Thứ năm Môn : Luyện từ & câu Ngày 4/1/2007 Bài : Ôn tập tiết 7 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc - hiểu. - Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập câu B. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Làm bài tập C. Củng cố, dặn dò - Gọi hs lên bóc thăm đọc. - Nhận xét cho điểm. - Phát phiếu bài tập cho hs làm. - Hs làm xong gv gắn phiếu đúng lên bảng. Hs tự sửa, đánh giá bài, điểm của mình. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị thi HK I. - 5 - 7 hs đọc - Cả lớp làm vào phiếu. Bài 1: a. những cách buồn 2: b, 3. nước sông đầy ắp 3: c. màu áo những người... 4: c. thể hiện tình yêu... 5: b. lá buồm căn nồng... 6: b. vì những cánh buồm ... bao đổi thay 7: b. lớn, khổng lồ 8: a. ngược xuôi 9: c. đồng âm 10: c. còn thì như. - Báo cáo điểm. Thứ sáu Môn : Toán Ngày 5/1/2007 Bài : Hình thang I. Mục tiêu: - Hình thành được biểu tượng vẽ hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học: - Gv và hs chuẩn bị hình thang. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Biểu tượng hình thang 3. Đặc điểm hình thang C. Củng cố, dặn dò - Sửa bài thi HK I - Những dụng cụ nào có dạng hình thang? - Cho hs để hình thang trên bàn quan sát cho biết. 1/ Đặc tên cho hình thang? 2/ Có mấy cạnh? 3/ Cạnh nào // với nhau? gọi là gì? - Cạnh nào là cạnh bên. - Đoạn nào vuông góc với 2 cạnh đáy. - Đoạn AH gọi là gì? - Gọi hs đọc bài 1. - Trong 6 hình, hình nào là hình thang? - Gọi hs đọc bài 2. - Hình nào có 4 cạnh, 4 góc vuông. - 2 cặp đối diện // - Chẳn có 1 cặp cạnh đối diện song song? - Vậy hình nào là hình thang? - Nhận xét, kết luận. - Gọi hs đọc yêu cầu bài 3. - Cho hs làm vào vở. - Chấm 5 tập. - Nhận xét, khen. - Gọi hs đọc bài 4. - Cho hs thảo luận nhóm 6. 1/ Hình thang bên góc nào là góc vuông? 2/ Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? 3/ Vậy ta gọi là hình thang gì? - Hs trình bày. - Kết luận, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 9. - Cái thang, máng cho gà ăn, heo ăn... - Hs để hình thang đã chuẩn bị lên bàn trả lời: - ABCD - 4 cạnh - AB // DC. Đáy lớn, đáy nhỏ. - AD và BC - AH - Đường cao. Độ dài AH là chiều cao. - Hs đọc - H1, H2, H4, H5, H6 - Hs đọc - H1 - H2 - H3 - H3 - Hs đọc a/ b/ - 5 hs đem 5 tập lên bàn. - 1 hs đọc. - Hs 2 bàn quay lại. - Góc A, góc D. - Cạnh AD. - Hình thang vuông. - 1 hs lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét. Thứ sáu Môn : Tập làm văn Ngày 5/1/2007 Bài : Ôn tập tiết 8 Thi cuối HK I Đề phòng giáo dục cho ---------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu Môn : Khoa học Ngày 5/1/2007 Bài : Hỗn hợp I. Mục tiêu: - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 75 SGK. - Chuẩn bị: muối, tiêu, bột ngọt, nước, đường, dầu ăn, gạo, thóc, hạt đậu xanh cà bể hai. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HD1: Thực hành 3. HD2: Tách các chất hỗn hợp C. Củng cố, dặn dò - Gọi hs đọc bài và trả lời: 1/ Kể tên các chất rắn? 2/ Kể tên các chất lỏng? 3/ Kể tên các chất khí? - Tạo ra một hỗn hợp gia vị. - Gọi hs đọc yêu cầu phần thực hành. - Cho hs thực hành theo nhóm 6. - Quan sát nếm hỗn hợp gia vị được tạo thành. Nêu nhận xét ghi vào báo cáo. - Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét. 1/ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? 2/ Hỗn hợp là gì? 3/ Muối làm muối mè phải làm sao? Cần những chất nào? Ngoài ra còn hỗn hợp gia vị nào em biết. - Gọi hs đọc phần trò chơi học tập. Cho thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi gợi ý. 1/ Có mấy cách tach các chất hỗn hợp? Kể ra 2/ Thực hành tách: + Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. + Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. + Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu và nước. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Kết luận, cho điểm. Sách giáo khoa trang 75. Người ta sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? H1 H2 H4 - Nhận xét, khen. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 37. - 3 hs trả lời. - Hs đọc. - Hs 2 bàn quay lại thảo luận. Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp - Muối 5 muỗng - Bột ngọt 1 muỗng - Tiêu 1 muỗng - Muối tiêu - Cần những chất tạo ra VD: muối tiêu cần: tiêu, bột ngọt, muối. Trộn lẫn với tỉ lệ vừa phải. - Các chất trộn lại với nhau. - Muối, mè, đường trộn lẫn với nhau. Nếm vừa ăn. - Muối ớt, muối đậu phọng. - Hs đọc. - Hs 2 bàn quay lại trao đổi. - 3 cách. Sàng sảy, lọc lắng. - Cách lọc, lắng. - Sàng, xẩy. - Lắng, lọc. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng - Sàng, xẩy - Lọc - Lắng nghe. Tiết 18 Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Ôn tập thi HK I. - Chuẩn bị ôn tập thế nào? - Các bạn hs yếu ôn tập ra sao? II. Hoạt động (tiến hành sinh hoạt): 1/ Lớp trưởng điều khiển. - Tổ trưởng báo cáo kết quả học tập. + Nề nếp lớp. + Chưa thuộc bài. + Không thuộc bài, cửu chương. + Các bạn hs giỏi kèm hs yếu kết quả ra sao? + Ai ngoan nhất trong tuần. 2/ Cần khắc phục mặt nào? 3/ Kế hoạch tuần 19: - Ôn tập HK I. - Thi HK I đề phòng cho. 4/ Gv nhận xét chung: Có nhiều tiến bộ, tuy nhiên cần khắc phục cố gắng thuộc bài, kiểm tra hs thường xuyên... 5/ Văn nghệ
Tài liệu đính kèm: