Giáo án lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 20

Giáo án lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 20

I.Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân vặn mình, toàn thân thăng bằng nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Thăng bằng” biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II.Địa điểm - Phương tiện:

 - Địa điểm: Sân tập

 - Phương tiện: Còi.

III.Tiến trình bài giảng:

 

doc 223 trang Người đăng huong21 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN, THĂNG BẰNG, NHẢY VÀ ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG”
I.Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân vặn mình, toàn thân thăng bằng nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “Thăng bằng” biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm - Phương tiện:
 - Địa điểm: Sân tập
 - Phương tiện: Còi.
III.Tiến trình bài giảng:
Nội dung
TG
Phương pháp
A.Phần mở đầu:
 1.Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu .
 2.Khởi động: 
 Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp, ép dây chằng.
B.Phần cơ bản:
 1.Ôn ĐHĐN:
- HD ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và HD thực hiện động tác điều hòa.
 2.Trò chơi: 
- Thăng bằng.
+ GV nêu tên trò chơi, chia tổ chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
C.Phần kết thúc:
 - Tập trung thả lỏng hồi tĩnh.
 - Nhận xét buổi học.
 - Hướng dẫn về nhà.
8p
22p
12p
10p
5p
 = = = = =
 = = = = =
 = = = = =
 5 
 (GV) 
- HS thực hiện. 
- HS chơi thử và chơi thật. 
- Đội hình giống ĐH nhận lớp.
Tiết 2: Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung bài: Ca ngợi nhân vật trong chuyện là những con người nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
2.Kỹ năng: - Đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật: Cô bé ngây thơ hồn nhiên, Chú Pi-e nhân hậu tế nhị, chị cô bé ngay thẳng thật thà.
3.Thái độ: - Có ý thức tích cực luyện đọc.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Tranh, bảng phụ.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS đọc lại bài: Trồng rừng ngập mặn và TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV tóm tắt ND bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện dọc theo cặp.
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc.
3.3.Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không ? 
+ Chi tiết nào cho biết điều đó ? 
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì ?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? 
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV chốt lại ND bài (bảng phụ)
3.4.Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- HD HS đọc phân vai toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Hát.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bài chia làm 2 đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- Đại diện 2 cặp thi đọc.
- HS đọc thầm và TLCH.
+ Để tặng chị nhân ngày lễ Nô – en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô nuôi cô từ khi mẹ cô mất.
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
+ Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm tiền xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất; Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.
+ Để hỏi xem có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e đã bán chuỗi ngọc với giá tiền bao nhiêu?.
+ Vì cô bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Họ đều là những người tốt.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại ND bài.
- 2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc theo cách phân vai.
- HS nhắc lại ND bài.
Tiết 3: Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân.	
	2.Kỹ năng: - Thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân.
	3.Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS lên làm 2 ý c,d của BT2 (Tr.66)
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Ví dụ.
* Nêu bài toán 1 (SGK), ghi tóm tắt bài toán ở bảng
- Yêu cầu HS nêu phép tính và hướng dẫn học sinh thực hiện chia theo các bước như SGK
 27
4
 30
6,75(m)
 20
 0
* VD2: Nêu phép tính, HD HS thực hiện như SGK
430
52
 140
0,82
 36
 0
- Qua 2 VD, yêu cầu HS nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK).
3.3.Luyện tập.
*Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhạn xét, chữa bài.
*Bài tập 2:
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố: 
- Gọi HS nêu lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS quan sát theo dõi.
- HS nêu và cùng thực hiện.
- HS cùng thực hiện.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
12 : 5
23 : 4
12
5
 23
4
20
2,4
 30
5,75
 0
 20
 0
75 : 12
 81 : 4
75
12
 81
4
30
6,25
 10
20,25
 60
 20
 0
 0
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo hết số mét vải là:
2,8 ×6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm.
- Đại diện dán phiếu.
- 1 HS nêu.
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ.	
2.Kỹ năng: - Bày tỏ thái độ, nêu ý kiến của mình về những hành vi, việc làm, quan tâm, giúp đỡ phụ nữ hoặc không quan tâm, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: - Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ:
+ Tại sao phải tôn trọng người già và giúp đỡ các em nhỏ ?
+ Nêu một số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin (SGK)
- Yêu cầu HS quan sát các bức ảnh (SGK), đọc thông tin và giới thiệu trước lớp về nội dung các bức ảnh đó.
- Kết luận: Những người phụ nữ trong các bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước 
- Yêu cầu HS kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em biết ?
3.3.Hoạt động 2: Làm BT1 (SGK)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
3.4.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 – SGK)
- Nêu yêu cầu BT và nêu các ý kiến của BT2, yêu cầu HS giơ tay (hoặc không giơ tay) tán thành (hoặc không tán thành) với các ý kiến đó.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm BT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, giới thiệu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS nối tiếp kể theo sự hiểu biết.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp trình bày.
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b
+ Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d
- HS lắng nghe, bày tỏ ý kiến, giải thích.
+ Tán thành với các ý kiến: a, d.
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 5: Lịch sử
THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
	 - Học sinh nắm được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
	 - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta
	2.Kỹ năng: - Chỉ được một số địa danh ở Việt Bắc trên bản đồ.
	 - Thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc trên lược đồ
	3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy - học:
	* GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu câu nói nổi tiếng của Bác trong: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ?
+ Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Làm việc theo lớp.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và TLCH.
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc nhằm mục đích gì ? 
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ căn cứ địa Việt Bắc.
+ Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Bác đã họp và quyết định điều gì ? 
3.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ (SGK), thuật cho nhau nghe diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét
3.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao ? 
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 ?
- Gọi HS đọc mục: Bài học (SGK) 
4.Củng cố: 
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.	
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi.
+ Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh
- HS lên xác định căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ.
+ Phải phá tan cuộc tấn công của giặc.
- Đọc thông tin, quan sát lược đồ, trao đổi nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Địch chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm.
+ Sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
- 2 HS đọc mục: Bài học
- Nhắc lại ND bài.
 	 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr.
	2.Kỹ năng: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văncủa bài: Chuỗi ngọc lam
	 - Làm đúng bài tập chính tả
	3.Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết các từ có chứa âm đầu s/x.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD nghe – viết chính tả.
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 
+ Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? 
- HD HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại bài.
- Chấm  ... u ghép, câu này có 2 vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu ... thì...
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm trên phiếu.
- Đại diện nhóm dán phiếu, lớp nhận xét.
+ (nếu) Thái hậu ... (thì) thần xin cử Trần Trung Tá
 Lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp.
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (mà) vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ?
- Nhắc lại ND bài.
Buổi chiều
Tiết 1+2: Tập làm văn
LUYỆN VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Củng cố về cấu tạo và cách viết bài văn tả người.
 2.Kỹ năng: - Lập được dàn ý và viết được một bài văn tả một cụ già.
 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Bảng phụ.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu cấu tạo chung của bài văn tả người?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD luyện tập.
*Đề bài: Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước.
- HD thực hiện.
+ Xác định yêu cầu của đề( gạch dưới các từ quan trọng trong đề bài)
+ HD: Có thể chọn tả cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trước đây. Cần nêu được những nét nổi bật về cả ngoại hình, tính tình và hoạt động của người được tả.
- Yêu cầu HS lập dàn ý ra nháp. 
- Gọi một số HS đọc dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Chấm, nhận xét.
- GV đọc một đoạn, bài văn hay.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn.
- Hát - KT sĩ số.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Một số HS nêu sự lựa chọn của mình( tả cô giáo, thầy giáo)
- HS lập dàn ý vào nháp
 VD: 
I.Mở bài: Giới thiệu người định tả (cô hoặc thầy giáo đó là ai? quan hệ với em như thế nào? hoặc hoàn cảnh, lí do em gặp và quen biết cô hoặc thầy)
II.Thân bài: Tả từng phần hoặc kết hợp:
- Ngoại hình: Tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, nụ cười có đặc điểm gì nổi bật ?
- Tính tình, hoạt động: Lời nói, cử chỉ, thói quen hằng ngày, cách cư xử với với học sinh và những người xung quanhcó đặc điểm gì làm em yêu quý và khính trọng?
III.Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. 
- Vì sao em yêu quý và kính trọng cô giáo hoặc thầy giáo? hoặc thầy, cô đã đem lại cho em những tình cảm gì đẹp đẽ, em biểu lộ tình cảm của mình với thầy, cô ra sao?
- 1 số HS đọc dàn ý của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe, học tập.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 3:	 Toán
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Củng cố về cách tính diện tích hình tròn.
 2.Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập ứng dụng.
 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác luyện tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Muốn tính chu vi và diện tích hình tròn ta làm thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD luyện tập.
*Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn biết:
 a) r = 2,3 cm 
 b) r = 0,2 dm
 c) r = 0,5 m
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn biết:
d = 8,2 cm
d = 18,6 dm 
- Nhận xét chữa bài.
*Bài tập 3: Sàn diễn của một rạp xiếc dạng hình tròn có bán kính là 6,5 m. Tính chu vi và diện tích của sàn diễn đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) S = 2,3 2,3 3,14 = 16,6106 (cm2)
b) S = 0,2 0,2 3,14 = 0,1256 (dm2)
c) S = 0,5 0,5 3,14 = 0,785 ( m2)
- HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS làm trên phiếu, lớp làm vào vở.
a) r = 8,2 : 2 = 4,1 cm
 S = 4,1 4,1 3,14 = 52,7834 (cm2)
b) r = 18,6 : 2 = 9,3 dm
 S = 9,3 9,3 3,14 = 271,5786 (dm2)
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Chu vi của sàn diễn đó là:
 6,5 2 3,14 = 40,82 (m) 
 Diện tích của sàn diễn đó là:
 6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
 Đáp số: Chu vi : 40,82 m
 Diện tích : 132,665 m2
- Nhắc lại ND bài.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung. 
2.Kỹ năng: - Lập được chương trình hoạt động theo yêu cầu.
3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Bảng phụ.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD luyện tập.
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc chuyện
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, đưa ra đáp án và chỉ rõ cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
Bài tập 2: 
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung về chương trình hoạt động của các nhóm.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò: 
- Về nhà hoàn thành vào VBT.
- Hát – KT sĩ số.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 2: Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt. 
2.Kỹ năng: - HS bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt. 
3.Thái độ: - Tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Biểu đồ hình quạt.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
+ Tính diện tích hình tròn : 
 r = 8 cm ; d = 10 cm
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
VD1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi nhận xét đặc điểm của nó.
 - HD HS tập "đọc" biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
VD2: Hướng dẫn tương tự.
3.3.HD làm BT: 
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhìn vào màu sắc quy ước đọc các số tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi, số học sinh khá và số học sinh trung bình.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố: 
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nêu nhận xét.
+ Biểu đồ hình quạt có dạng hình tròn được chia làm nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
+ Tỉ số phần trăm các loại sách.
+ Phân làm 3 loại
+ Có 50% truyện thiếu nhi, 25% sách giáo khoa, 25% các loại sách khác.
- HS đọc ND bài tập.
- HS quan sát biểu đồ và làm bài trên phiếu theo nhóm.
a) Số học sinh thích màu xanh là:
 120 × 40 : 100 = 48 (học sinh)
b) Số học sinh thích màu đỏ là:
 120 × 25 : 100 = 30 (học sinh)
c) Số học sinh thích màu trắng là:
 120 × 20 : 100 = 24 (học sinh)
d) Số học sinh thích màu tím là:
 120 - (48 + 30 + 24) = 18 (học sinh)
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS quan sát biểu đồ phát biểu ý kiến.
 17,5 % học sinh giỏi
 60% học sinh khá
 22,5% học sinh trung bình
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 4: Khoa học
NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ được cung cấp năng lượng. Biết được một số nguồn năng lượng. 
2.Kỹ năng: - Nêu được các nguồn năng lượng 
3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn năng lượng
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Tranh, ảnh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu VD về vai trò của nhiệt và của ánh sáng trong biến đổi hoá học.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn làm thí nghiệm ở SGK.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- Nhận xét, kết luận.
3.3.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện... và chỉ ra các nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm BT VBT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc hướng dẫn SGK
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm đôi, nêu thêm ví dụ
- Đại diện các nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, sắc thái và lời ca bài Hát mừng.
 2.Kỹ năng: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và trình bày bài hát, kết hợp gõ đệm và vận động, ghép lời kết hợp gõ phách.
 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Nhạc cụ gõ.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Ôn tập bài hát: Hát mừng.
- GV biểu diễn 1 lần
- Yêu cầu cả lớp hát.
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- GV hướng dẫn động tác phụ hoạ
Gợi ý:
 Động tác 1: Câu hát cùng múa hátca, tay trái dơ ngang, tay phải làm động tác cồng theo nhịp 2
 Động tác 2: Câu hát  Mừng hoà bình, ngược lại động tác 1
 Động tác 3: Câu hát Mừng tân nguyên  chào mừng, 2 tay đưa tới đưa lui.
- GV chỉ định cá nhân trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- Cả lớp hát 1 lần.
- Các nhóm thi hát và gõ theo nhịp, gõ theo tiết tấu lời ca, gõ theo phách.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS trình bày theo nhóm.
- Lớp nhận xét bình chọn
- 1 số HS trình bày, lớp nhận xét, bình chọn.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 6:	Giáo dục tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 20
I.Mục tiêu:
 	- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm trong tuần qua.
 	- Học sinh nắm được phương hướng tuần tới.
II.Nhận xét chung:
 1.Ưu điểm:
...........
 2.Nhược điểm:
................................................................................................................................................................................................................................................
II.Phương hướng tuần tới :
Phát huy ưu điểm đã đạt được.
Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Trung 14,15 16,17,18,19,20.doc