Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (tiết 3)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (tiết 3)

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu.

2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 14,
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...
2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý ) 
+ Đoạn 2: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân lễ nô en.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở hiệu chu pi e không?.
- Vì cô bé đã mua với tất cả số tiền cô dành dụm được.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
 - Bước đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( trong 
 làm tính, giải bài toán ) .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
a/ Ví dụ 1.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như trong sgk.
- Chú ý bước viết dấu phẩy vào thương và thêm o vào bên phải số bị chia rồi chia tiếp.
b/ Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
- HS theo dõi cách làm.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 ( m )
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 ( m )
Đáp số: 16,8 m.
Lịch sử.
Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh nắm được :
Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc.
Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong những ngày diễn ra chiến dịch.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm).
- HD để HS nêu diễn biến của chiến dịch.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về một số địa danh tiêu biểu.
- GV kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* HS dựa vào sgk để hoàn thành nhiệm vụ.
-HS trình bày trước lớp, nhận xét,bổ sung
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS quan sát ảnh tư liệu, nêu nhận xét của bản thân.
- Nhận xét, bổ sung.
Chiều.
Đạo đức :
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết: 
Cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
Trẻ em có quyền bình đẳng kgông phân biệt trai hay gái.
Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
-Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong gia đình và ngưới xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng 
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS . 
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trùnh bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp giải thích.
Tiếng Việt*.
Luyện đọc: Chuỗi ngọc lam.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...
2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý ) 
+ Đoạn 2: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 4-5 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
 Tự học:
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 10,11,12.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 10,11,12.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006.
Sáng.
Thể dục.
Động tác điều hoà - Trò chơi: Thăng bằng.
I/ Mục tiêu.
- Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Học động tác điều hoà.
- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
* Ôn 8 động tác.
b/ Trò chơi: “ Thăng bằng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
* Lớp tập 8 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc - Học thuộc lòng
Hạt gạo làng ta.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng tình cảm, tình cảm, thiết tha.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của bao người là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD học sinh luyện đọc theo từng khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc t ... cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm thực hành.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của túi xáh tay.
- HS nêu cách thực hiện từng bước.
- Các nhóm thực hành đo, cắt vải theo hướng dẫn.
Chiều.
Tiếng Việt*.
TLV: Làm biên bản cuộc họp.
I/ Mục tiêu.
1. HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản..
2.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1, 2.
- GV bao quát, giúp đỡ các nhóm .
- GV kết luận chung.
3/ Phần luyện tập.
 Bài tập 1.
- GV mở bảng phụ ghi nội dung bài ,mời HS lên khoanh các trường hợp cần lập biên bản
- GV kết luận chung.
Bài tập 2.
- HD làm bài cá nhân.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi nhóm đôi hoàn thiện bài 2.
- 2, 3 em đọc ghi nhớ sgk.
* Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi để trả lời các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
* HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản.
 - Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ xung.
Tự học.
LTVC: Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu.
- hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : dânh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
* Bài 3: HD làm vở.
-1 em đọc đề bài, giải thích yêu cầu bài tập
- GV ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng 
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
* Lớp làm bài vào vở.
- Đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thăng bằng.
I/ Mục tiêu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV chỉ định 1 số HS lên thực hiện từng động tác của bài thể dục.
- GV GV nêu những yêu cầu cơ bản của từng động tác.
- GV quan sát, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “ Thăng bằng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát , nhận xét .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006.
Toán.
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập phân ( trong 
 làm tính, giải bài toán ) .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
- HD học sinh chuyển thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện.
 Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu phép tính:
 23,56 : 6,2 = ?
- HS thực hiện, nêu kết quả.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m .
Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m.
Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu.
- hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : dânh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: HD làm vở.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng 
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi, làm bài.
- 3, 4 em nêu kết quả.
* Lớp làm bài vào vở.
- Đọc bàiảtước lớp, lớp nhận xét.
Tập làm văn.
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I/ Mục tiêu.
1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc họp.
2. HS viết được một biên bản cuộc họp theo yêu cầu.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 - Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; mời HS nói trước lớp: em chọn viết biên bản cuộc họp nào, cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì, diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
- Nhắc HS trình bày biên bản theo đúng quy định.
- GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- GV ghi điểm những nhóm làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận, kết luận ý đúng.
- HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản, lớp cùng GV nhận xét.
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ - Nghe nhạc.
( giáo viên bộ môn dạy).
Chiều.
Kĩ thuật*.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. 
Cắt, khâu, thêu được túi xách tay đơn giản.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung sgk và quan sát các hình trong sgk để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xáh tay.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm thực hành.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của túi xáh tay.
- HS nêu cách thực hiện từng bước.
- Các nhóm thực hành đo, cắt vải theo hướng dẫn.
Âm nhạc*.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ - Nghe nhạc
( giáo viên bộ môn dạy).
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 14.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 14.doc