Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Giáo dục ý thức học toán
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 15 Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. - Giáo dục ý thức học toán II. Đồ dùng dạy, học: - Vở BT Toán. III. Các hoạt động dạy học. 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 ( tr87 ) Đặt tính rồi tính Bài tập 2 ( tr87 ). Tìm x. - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện rồi làm bài. Bài tập 3: - Gọi học sinh nêu cách giải sau đó cho học sinh tự làm bài. 4, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại mội dung bài - Nhận xét giờ học về luyện tập thực hành cho thành thạo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Nêu lệnh của bài tập 1 rồi tự làm và chữa bài. 17,15 4,9 0,2268 0,18 245 3,5 46 1,26 0 108 0 37,825 4,25 3825 8,9 0 a/ x 1,4 = 2,8 1,5 x = 2,8 1,5 : 1,4 x = 3 b, 1,02 x = 3,57 3,06 x = 3,57 3,06 : 1,02 x = 10,71 Bài giải Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 161,5 : 9,5 = 17 ( m ) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: ( 17 + 9,5 ) 2 = 53 ( m ) Đáp số: 53 m Tiếng việt: Luyện đọc Buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Đồ dùng dạy, học: ND, SGK. III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến chém nhát dao: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để là gì? + Ngời dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái chữ”? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1- 2 HS đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. 4, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Hát 1 bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. - Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi chém nhát dao. - Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái chữ nào! - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. +) Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, +) Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ. - HS nêu. - HS đọc. Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy, học: - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 (146 ): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV lưu ý HS: Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (147 ): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3: (147 ): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS: chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tôt lành. - GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV cho HS tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với các từ ngữ các em vừa tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng. Bài tập 4 (147 ): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Cho HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó tham gia tranh luận trớc lớp. - GV nhận xét tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng cả lớp cùng đi đến kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có HP. 4, Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. - Hát 1 bài. Lời giải b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Lời giải + Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn, + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, Ví dụ về lời giải: - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền nhau. - Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. . Lời giải Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là: c) Mọi người sống hoà thuận. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biết thực hiện thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân - Biết cách giải bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: III. Các hoạt động dạy, học. 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: HD HS lựên tập Bài tập 1 ( tr73 ) Đặt tính rồi tính. Bài tập 2: Tính. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện rồi làm bài. Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán, phân tích, nêu cách giải rồi làm bài. Bài 4: Tính. 4, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại mội dung bài. - Nhận xét giờ học, về luyện tập thực hành cho thành thạo. - Hs thực hiện a, 216,72 4,2 315 2,5 067 51,6 150 126 252 0 0 693 42 77,04 21,4 273 16,5 1284 3,6 210 0 0 a) ( 51,24 – 8,2 ) : 26,9 : 5 = 43,04 : 26,9 = 1,6 : 5 = 0,32 b) 263,24 : ( 31,16 + 34,65 ) – 0,71 = 263,24 : 65,81 = 4 – 0,71 = 3,29 Bài giải Hương phải bước số bước là: 140 : 0,4 = 350 ( bước ) Đáp số: 350 bước. a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = 8 – 6 = 2 b) ( 2,04 + 3,4 ) : 0,68 = 5,44 : 0,68 = 8 Ngày soạn: 07/12/21010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biếâmcchs tính tỉ số phần trăm của hai số - Biết cách giải bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài. - HD HS luyện tập Bài tập 1: ( tr 91 ) Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu: Mẫu : 1,5127 = 151,27% Bài tập 2: ( tr 91 ) Tính tỉ số phần trăm của hai số: Bài tập 3: ( tr 91 ) Tính tỉ số phần trăm của hai số theo mẫu: Mẫu: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Bai tập 4 ( tr 91 ) Lớp 5B có 32 học sinh trong đó có 24 học sinh thích tập bơi. Hỏi số học sinh thích tập bơi chiếm bao nhiêu phần trăm? 4, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại mội dung bài - Nhận xét giờ học về luyện tập thự hành cho thành thạo. - Hát 1 bài. - HS thực hành theo mẫu a, 0,37 = 37% b, 0,2324 = 23,24% c, 1,282 = 128,2% - HS thực hiện và chữa bài a, 8 : 40 = 0,2 = 20% b, 40 : 8 = 5 = 500% c, 9,25 : 25 = 0,37 = 37% - HS thực hiện. a, 17 : 18 = 0,9444 = 94,44% b, 62 : 17 = 3,647= 364,7% c, 16 : 24 = 0,6666 = 66,66% - Hs tóm tắt và giải bài Bài giải Số học sinh thích tập bơi chiếm số phần trăm là: 24 : 32 100 = 75% Đáp số: 75% Tự học: Tập làm văn luyện tập về Làm biên bản cuộc họp I. Mục đích, yêu cấu: - Ghi lại được biên bản cuộc họp. - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II. Đồ dùng dạy, học: - Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài: + GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập: - Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - Mời HS nối tiếp nói trước lớp: + Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? - Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội ) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. ( Lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm ). - Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ). 4, Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS đọc. - HS nói tên biên bản, nội dung chính, - HS phát biểu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết biên bản theo nhóm 4. - Đại diện nhóm đọc biên bản. - HS khác nhận xét. Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 15, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp. - Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. II. Đồ dùng dạy, học: - Nhật ký lớp tuần 15. III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: a, Sơ kết tuần: - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 15 về các mặt: + Đạo đức: .............................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... + Học tập: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................Laođộng:............................................................................................ ...................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... + Thể dục, vệ sinh: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... b, Sinh hoạt văn nghệ: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................. 4, Củng cố – Dặn dò: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... - Hát 1 bài. ........................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... Ngày ... tháng ... năm 2010 Duyệt giảng tuần 15 PHT: Hà Văn Minh
Tài liệu đính kèm: