Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2006

I- Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ:
 $16: Tập trung
Tiết 2: Tập đọc:
 $31: Kéo co
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> 2 hs đọc thuộc bài.
	- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài.	
* Luyện đọc. 
- Đọc theo đoạn	
- Nối tiếp đọc 3 đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1
- Đọc thầm Đ1.
Câu 1
-> Kéo co phải có 2 độingã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm Đ2.
Câu 2
-> HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
đ GV NX và bình chọn.
- Đọc đoạn 3
đ Đọc thầm Đ3.
Câu 3
đ Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng
đ Vì có rất đông người tham gia, vì không khí, vì tiếng hò reo của mọi người..
đ HS tự nêu (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi..)
* Đọc diễn cảm
- Đọc 3 đoạn của bài
- Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn
- GV đọc mẫu Đ2
- Luyện đọc
- Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2.
- Thi đọc trước lớp.
đ 3,4 hs thi đọc.
đ NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $76: Luyện tập
I- Mục tiêu.
 Giúp học sinh rèn khả năng:
+ Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
+ Giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
B1: Đặt tính rồi tính	
- Làm bài cá nhân.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
35136 18 18408 52 17826 48
 171 1952 280 354 342 371 
 93 208 66
 36 18
 0
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài.
Tóm tắt.
Bài giải:
25 viên gạch: 1m2 ?
Số mét vuông và nhà lát được là:
1050 viên gạch:.m2?
1050 : 25 = 42 (m2)
ĐS: 42 m2
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
+ Tính tổng số sp' của đội làm trong 3 tháng.
Bài giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
+ Sản phẩm trung bình mỗi người làm.
855 + 920 + 1350 = 3125 (sp')
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sp')
ĐS: 125 sản phẩm
B4: Sai ở đâu?
- Thực hiện tính và tìm ra chỗ sai
a. 12345 67	b. 12345 67
 564 1714	 564 184
 95	 285
 285	 47
 17
a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 : 67 = 7
Do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67 kết quả của phép chia sai.
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia ( 47).
* Củng cố dặn dò.
-> Thương là 134 và dư 17 là đúng.
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
$31: Mở rộng vốn từ: Trò chơi- Đồ chơi
I- Mục tiêu:
- Biết 1 số tc rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. 
- Hiểu ng số thàn ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ.
- Nêu ghi nhớ bài 30.
- Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
2. Bài mới.
- Làm lại bài tập1.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
B1: Phân loại các tính chất.
- Làm việc, trao đổi theo cặp.
- Trình bày kết quả 
+ TC rèn luyện sức mạnh.
-> Kéo co vật.
+ TC rèn luyện sức khéo léo.
-> Nhảy dây, lo cò, đá cầu.
+ TC rèn lyyện trí tuệ.
-> Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
B2: Giải ng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày bài.
- Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Chơi với lửa.
+ ở chọn nợi, chơi chọn bạn.
-> Làm 1 việc nguy hiểm.
 + Chơi diện đứt dây.
-> Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
+ Chơi dao có ngày dứt tay.
-> Mắt trắng tay.
B3: Khuyên bạn 
-> Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ.
- Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
- Nói lời khuyên bạn.
- Viết bài vào vở.
VD:Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi.
-> Em sẽ nói với bạn. Vâu nên chọn bạn tốt mà chơi.
 Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
-> Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa"
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học:
$31: Không khí và tính chất của không khí
I- Mục tiêu:
 HS có khả năng:
- Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Sử dụng các giác quan để nhận biết.
?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao?
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
? Em thấy không khí có mùi gì?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị.
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD.
- Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí.
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
-Tạo nhóm (nhóm 4)
- Nhóm chuẩn bị bóng.
- Thi thổi bóng
- Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi.
- HS mô tả.
? Cái gì chứa trong quả bóng?
- Không khí
? Không khí có hình dạng nhất định hay không?
- Không khí có hình dạng nhất định
? Nêu VD
- HS tự nêu thêm VD.
HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí.
- Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65)
? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c
-H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm.
đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c).
H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu.
? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe
(*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Thể dục:
Bài 31:
Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
I. mục tiêu.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông va đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địạ điểm, phương tiện.
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- TC: Chẵn lẻ.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ biểu diễn.
-> Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC lò cò tiếp sức.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
1-2 phút
2 phút
18 -22 phút
12 - 14 phút
 6 - 7 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
Đội hình biểu diễn:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * GV
 * * * * *
Đội hình trò chơi:
Đội hình tập hợp.
 * * * * * * * * * 
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Kể chuyện:
$16: kể chuyện
 được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu.
 - Rèn kĩ năng nói: 
+ Học sinh chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể TN, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
 - Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể 1 câu chuyện về con vật hoặc đồ chơi gần gũi với trẻ em.
- 2 học sinh kể chuyện
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn phân tích đề.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
c. Gợi ý kể chuyện.
- Đọc các gợi ý.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý .
- Đọc cả mẫu.
- Nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Nỗi tiếp học sinh nói.
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị dàn ý cho bài.
d. Thực hành kể , trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Tạo cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- Thi kể trước lớp.
 -> 3,4 học sinh thi kể chuyện.
- Nói ý nghĩa câu chuyện.
- Trả lời câu hỏi của cô giáo hoặc của các bạn.
-> Nhận xét, bình chọn bạn để kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Tập kể lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bái sau.
Tiết 3: Toán:
 $77: Thương có chữ số 0
I- Mục tiêu:
- Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt dạy học:
 1- Giới thiệu phép chia.
a) Trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- Làm vào nháp
- Thực hiện phép chia.
-> 9450 : 35 =?
ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
9450 35
245 270
 000
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Thực hiện phép chia.
đ 2448 : 24 = ?
ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
2448 24
004 102
 048
 00
2- Thực hành:
B1: Đặt tính rồi tính 
- Làm vào vở
	+ Đặt tính
	+ Thực hiện phép tính
8750 35	 23520 56	 11780 42
175 250	 112 420	 338 280
 00	 00 	20
 0	 0	20
2996 28	 2420 12	 13870 45
196 107	 020 201	 370 308
 0	 8 	 10
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
1 giờ 12 phút: 97 200 L
1 giờ 12 phút = 72 phút
 1 phtú:...L?
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (L)
ĐS: 1350 L nước
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
+ Tìm CV mảnh đất
Bài giải:
+ Tìm CD và ... hút
5- 6 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
 * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
 $32: Câu kể
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
1- KT bài cũ:
- Làm lại BT 2,3 (Tiết 31)
- MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Phần NX.
B1: NX câu in đậm
- Nêu yêu cầu
- Đọc đoạn văn.
? Câu in đậm dùng làm gì
- Hỏi về 1 điều chưa biết.
? Cuối câu có dấu gì
- Dấu chấm hỏi.
B2: NX những câu còn lại
- Đọc yêu cầu của bài.
? Dùng để làm gì?
- Dùng để giới thiệu về Ba-ra-ba
? Cuối câu có đấu gì.
- Có dấu chấm
đ Đó là các câu kể
B3: NX về câu kể
- Nêu yêu cầu của bài.
? Các câu kể này được dùng làm gì?
1. Kể về Ba-ra-ba
2. Kể về Ba-ra-ba
3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
c. Phần ghi nhớ.
đ 2,3 học sinh đọc ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
B1: Tìm câu kể
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.
1. Chiều chiềuthả diều thi.
đ Kể sự việc
2. Cánh diều.cánh bướm.
đ Tả cánh diều
3. Chúng tôilên trời.
đ Kể về sự việc và nói lên t/c'
4. Tiếng sáo..trầm bổng
đ Tả tiếng sáo diều.
5. Sáo đơn.những vì sao sớm
đ Nêu ý kiến, nhận định.
B2: Đặt câu
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài
- Nối tiếp nhau đọc câu của mình.
đ NX, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $79: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Giúp HS rèn khả năng:
- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia 1 số cho 1 tích.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở
+ Đặt tính 
+ Thực hiện tính
708 354 7552 236 9060 453
 0 2 472 32 00 20
 0 0
704 234 8770 365 6260 156
 2 3 1470 24 20 20
 20
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
1 hộp 120 gói: 24 hộp
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
1 hộp 160 gói: hộp?
 120 x 24 = 2 880 ( gói)
Nếu 1 gói chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
 2880 : 160 = 18 ( hộp)
B 3 : (Giảm tải)
 ĐS : 18 (hộp)
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lý:
 $16: Thủ đô Hà Nội
I- Mục tiêu:
 Học xong bài này, hs biết:
- XĐ được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dẫu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, KT, VH, KH.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội
III- Các hoạt động dạy học:
1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc.
- Chỉ vị trí thủ đô HN.
? HN giáp những tỉnh nào?
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào.
- Tàu hoả, ô tô.
2. TP cổ đang ngày càng tăng 
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác.
- Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan.
? Khu phố cổ có đặc điểm gì?
-> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố)
3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta.
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là 
- Trung tâm CT
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Trung tâm KT lớn.
- Công nghiệp, thương mại, giao thông
- Trung tâm VH, KH
- Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát
? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN.
- HS tự nêu tên.
* Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật:
 Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 1)
I. mục tiêu
- Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. 
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. 
- Quan sát mẫu.
? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV nhận xét và giải thích.
? Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
* GV kết luận hoạt động 1.
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thâmcs đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Để biết hạt giống tốt hay sấu.
- HS nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm
- GV vừa nêu điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao ác minh hoạ.
- Đọc nội dung SGK.
- 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
đ KL: Đọc phần ghi nhớ
- 2,3 học sinh đọc bài.
HĐ 3: HS thực hành thử độ nảy mầm
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn.
- HS thực hành thử độ nảy mầmcủa hạt giống.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn:
$32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
	-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15, hs viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài giới thiệu 1 TC hoặc lễ hội ở quê em.
đ 2 hs đọc bài làm của mình.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đề bài.
đ 2 hs đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Nối tiếp 4 hs đọc 4 gợi ý SGK.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước)
đ 2,3 hs đọc dàn ý
- Chọn cách mở bài.
đ 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Dựa vào dàn ý nói thân bài
đ 1 hs làm mẫu.
- Chọn cách kết bài.
- Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu)
c) HS viết bài
- Làm bài cá nhân
- Để thời gian để hs viết bài.
- Thu bài viết của học sinh.
3) Củng cố, dặn dò.
- Có thể về nhà viết lại nếu chưa hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau).
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học:
$32: Không khí gồm những thành phần nào?
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
	- Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phố chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
	- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
II- Đồ dùng dạy học:
HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí
- Chia nhóm 6.
- Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
- Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
- Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
- 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
đ KL: Bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm.
- Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
? Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $80: Chia cho số có 3 chữ số ( Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Làm các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu phép chia.
a) Trường hợp chia hết
- Làm vào nháp
41535 : 195 = ?
- Đặt tính 
- Tính từ trái sang phải.
41535 195
 253 213
 585
 0
b) Trường hợp chia có dư 
- Làm vào nháp 
80120 : 245 = ?
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải.
80120 245
 622 327
 1720
 5
2) Thực hành:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
+ Đặt tính
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
+ Thực hành tính
B2: Tìm x
Câu a: Giảm tải
Chữa bài , ghi điểm.
Câu b: 1 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở. 
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải.
305 ngày: 49410 sp'
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
1 ngày: ..sp' ?
49410 : 305 = 162 (sp')
ĐS: 162 sản phẩm
3) Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Chia cho số có 3 chữ số.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $16: Tập nặn: Tạo dáng tự do
I. Mục tiêu.
- Học biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật = vỏ hộp theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài.
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng.
- Quan sát H1 trang 38 ( SGK).
? Tên của hình tạo dáng.
- Con mèo, ô tô.
? Các bộ phận của chúng.
- Học sinh.
? Nguyên liệu để làm.
- Học sinh tự nêu.
- Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng.
HĐ2: Cách tạo dáng.
- Chọn hình để tạo dáng.
- Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà
- Tìm các bộ phận chính của hình.
- Quan sát H1,3 trang 39 SGK
- Chọn hình dáng và màu sắc.
- Thêm chi tiết cho sinh động.
- Diện thích các bộ phận.
HĐ3: Thực hành.
- Tạo nhóm4.
- Toạ sản phẩm theo ý thích.
-> Quan sát, uốn nắn từng nhóm học sinh.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét: + Hình dáng chung.
 + Các bộ phận, chi tiết.
 + Màu sắc.
 -> Xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16.doc