Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2009

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

 2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về tính tỉ số phần trăm của hai số.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng phụ.

 - HS:

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 76.
LUYỆN TẬP (trang 76)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về tính tỉ số phần trăm của hai số.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Tính tỉ số phần trăm của hai số: 20 và 30, 60 và 120.
 - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài.
	20 : 40 = 0,5 = 50%	60 : 120 = 0,5 = 50%
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài toán, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài toán, cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS nêu tóm tắt đầu bài.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn tóm tắt treo lên bảng.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài.
 - 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở và chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(29’)
Bài 1(76) Tính (theo mẫu)
Mẫu: 6% + 15% = 21%
 14,2% x 3 = 42,6%
a, 25,7% + 38% = 63,7%
b, 30% - `16% = 14%
c, 14,2% x 4 = 57,8%
d, 216% : 8 = 27%
Bài 2(76) 
Bài giải
a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là: 
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b, Đến hét năm, thôn Hòa An đã thực hiện được ké hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a, Đạt 90%; 
 b, Thực hiện 117,5%
 c, Vượt 17,5%
Bài 3(76) 
Tóm tắt
Tiền vốn : 42 000 đồng
Tiền bán : 52 500 đồng.
a, Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và tiền vôn.
b, Người đó lãi :  % ?
Bài giải.
a, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500: 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, phần trăm số tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
 Đáp số: a, 125%
 b, 25%
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 31.
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (trang 153)
	TRẦN PHƯƠNG HẠNH
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiÓu néi dung bµi văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
 2. Kĩ năng: - Đoc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , điềm tĩnh, thể hiện thái dọ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
 3. Thái độ: - HS kính trọng và biết ơn những người có tài và có tấm lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc. 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’).1HS đọc lại bài thơ “ Về ngôi nhà đang xây” tr¶ lêi c©u hái về néi dung bµi. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n, HS theo dâi vµo SGK.
- 1HS ®äc chó gi¶i trong SGK.
b, T×m hiÓu bµi.
- 1HS ®äc ®o¹n 1 c¶ líp ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái:
 CH: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- 1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
- HS ®äc ®o¹n 3 ®o¹n cßn l¹i cña bµi vµ tr¶ lêi c©u hái:
CH:Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
CH: Néi dung chÝnh cña bµi lµ g×?
- HS trả lời theo ý hiểu của mình. GV nhận xét, bổ sung.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 của bài treo lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng đọc đoạn 2 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 4 ®o¹n. 
 + §o¹n 1: Tõ ®Çu ... ®Õn “ còn thêm gạo, củi”
 + §o¹n 2: Tõ “Một lần khác ... đến càng hối hận”
+ §o¹n 3: Phần còn lại
+ Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng tự ông tìm đến thăm. Ông tânj tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho gạo, củi.
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
+ Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm việc nghĩa.
* Nội dung: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
4. Củng cố (1’).
 - HS nhìn bảng đọc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “ Thầy cúng đi bệnh viện”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 31.
CHẤT DẺO (trang 64)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
 2. Kĩ năng: - Kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo trong gia đình.
 3. Thái độ: - Giáo dục hS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Một số đồ dùng làm bằng nhựa. 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) Nêu tính chất và công dụng của cao su? ( Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. Cao su được dùng để làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, mày móc và đồ dùng gia đình)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát.
- GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa mà GV đã mang đến lớp, kết hợp quan sát các hình trong SGK trang 64. Thảo luận tìm hiểu tính chất của chất dẻo.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
- HS đọc các thông tin trang 65, trả lời các câu hỏi:
CH: Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Chúng được làm ra từ gì?
CH: Nêu tính chất chung của chất dẻo?
CH: Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo” 
- GV chia nhóm và phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi dưới hình thức thi đua giữa các nhóm.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
(1’)
(15’)
(15’)
* Kết luận: Hình 1: Các ống nhựa cứng chịu được sức nén; các máng luồn day điện không cứng lắm, không thấm nước.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+ Hình 3: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
+ Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Chúng được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
+ Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt ... bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải, kim loại vì húng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
* Kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên ... màu sắc đẹp.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Tơ sợi”
Tiết 6. Kĩ thuật.	 Tiết 16.
MỘT SỐ GIỐNG GÀ 
ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA(trang 52)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 2. Kĩ năng: - Kể được tên một số giống gà nuôi ở nước ta.
 3. Thái độ: - Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nhắc lại nội dung của bài trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kể tên một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương.
 - GV hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều loại gà. Em hãy kể tên các giống gà mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta..
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- HS các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận. 
GV nêu kết luận chung.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các câu hỏi cuối bài.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
+ Các giống gà được nuôi nhiều ở nước ta là: ga ri, gà ác, gà lơ – go, gà tam hàng, gà mía, gà siêu trứng, gà chọi, ...
* Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác, ... Có những giống gà nhập ngoại như gà tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt, có những giống gà lai như gà rôt –ri, ...
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Thân hình nhỏ, chân nhỏ, ...
 Đẻ nhiều trứng, thịt chắc và thơm, ...
Tầm vóc nhỏ, chậm lớn.
Gà ác
 Thân hình nhỏ, chân có năm ngón và có lông, ...
Thịt thơm, ngon, bổ, dùng để làm thuốc, ...
Thân hình nhỏ, khó nuôi, ...
Gà
lơ-go
Thân hình to, lông màu trắng, ...
 Đẻ nhiều trứng
Không tự kiếm ăn được.
Gà tam hoàng
Thân hình ngắn, lông vàng, chân và da màu vàng.
Chóng lớn, đẻ nhiều trứng
Khi nuôi cần phải chăm sóc, không tự kiếm ăn được.
* Kết luận: Ở nước ta hiện nay  nuôi cho phù hợp.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Thức ăn nuôi gà”
* Tự rút  ... là 72.
72 x 100 : 30 = 240
Hoặc: 72 : 30 x 100 = 240.
Tóm tắt
10,5% : 420 kg
100%:  kg?
Bài gải.
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn.
Đáp số: 4 tấn gạo
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò ( 1’).
 - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài “ Luyện tập chung” 
Tiết 2. khoa học.	 Tiết 32.
TƠ SỢI (trang 66)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
 2. Kĩ năng: - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập (hoạt động 4).
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): Nêu tính chất chung của chất dẻo? ( Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm HS quan sát và trả lời câu hỏi ở trang 66 SGK.
CH: Hình nào trong SGK liên quan dến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
- GV theo dõi nhắc nhở HS trong khi làm thực hành.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
- GV nhận xét, bổ sung.
CH: Em hãy nêu các sợi có nguồn gốc từ thực vật và các sợi có nguồn gốc từ động vật?
- GV giải thích cho HS hiểu tơ sợi tợ nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở trang 67 SGK.
- HS các nhóm thực hành dưới sự điều khiển của trưởng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của phiếu.
- HS làm việc với phiếu học tâp.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
+ Hình 1: Liên qua đến làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+ Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
* Kết luận: Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tro. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.
+ Hoàn thành bảng sau:
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Tơ tằm.
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát vè mùa hè và ấm về mùa đông.
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ẩm khi trời lạnh và mát khgi trời nóng.
2. Tơ sợi nhân tạo
Vỉa ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập và kiểm tra học kì I”.
Tiết 3. Luyện từ và câu	Tiết 32.
TỔNG KẾT VỐN TỪ ( trang 159).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết tự kiểm tra kiến thức của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
 2. Kĩ năng: - Làm dúng các bài tập trong SGK.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm bài tập 1. 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’)
- HS làm lại bài tập 1 ở giờ trước. GV nhận xét, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn đáp án nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn đáp án nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trong SGK.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nhận định quan trọng trong bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
( 30’)
Bài 1(159) Tự kiểm tra vốn từ của mình.
a, Xếp các tiếng sau thành các nhóm từ đồng nghĩa: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son.
* Các nhóm từ đồng nghĩa:
+ Đỏ - điều – son. 
+ Xanh – biếc – lục.
+ Trắng – bạch. 
+ Hồng – đào.
b, Tìm các tiếng thich hợp với mỗi chỗ trống.
+ Bảng màu đen gọi là bảng đen.
+ Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
+ Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
+ Mèo màu đen gọi là mèo mun.
+ Chó màu đen gọi là chó mực.
+ Quần màu đen gọi là quần thâm.
Bài 2(160) Đọc bài “ Chữ nghia xtrong văn miêu tả”
Bài 3(160) Từ gợi ý của bài 2, hãy đặt câu theo một trong các yêu cầu trong SGK.
a, Miêu tả sông, suối, kênh: 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
b, Miêu tả đôi mắt em bé:
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bive.
c, Miêu tả dáng đi của người:
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò ( 1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập về từ và cấu tạo từ”
Tiết 4. Tập làm văn.	 Tiết 32.
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC ( trang 161).
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết làm biên bản một vụ việc.
 2. Kĩ năng: - HS nhận ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3 phần của biên bản.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của em bé đã được viết lại ở nhà. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý ba phần của biên bản treo lên bảng hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
(1’)
(30’)
Bài 1(161) Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
* Giống nhau: Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
+ Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
+ Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần, diễn biến sự việc.
+ Phần kết: ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.
* Khác nhau: 
+ Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu, ...
+ Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt.
Bài 2(163) Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện (bài Thầy cúng đi bệnh viện). Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở bài 1, em hãy lập biên bản vè việc này.
Bài 2(152) Dựa vào dàn ý đã lập ở bài tập 1, hãy viets một đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị làm bài viết “ Ôn tập về viết đơn”
Tiết 5. Đạo đức.	 Tiết 16.
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
(tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Học xong bài này, HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh.
 2. Kĩ năng: - Biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
3. Thái độ: - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập ( bài 5).
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của tiết 1.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày két quả thảo luận trước lớp.
- GV kết luận.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- HS các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- 1HS đọc yêu cầu của bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét những dự kiến của HS.
- 2HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
(1’)
(30’)
Bài 3 (26) Theo em những việc làm nào là đúng.
* Kết luận: Việc làm của các bạn Tâm Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng. Việc làm của bạn Long tronh tình huống (b) là chưa đúng.
Bài 4(27) 
* Kết luận: Các ý kiến (a), (d) tán thành
các ý kiến (b), (c) không tán thành.
* Kết luận: Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Bài 5(27) Liệt kê theo mẫu những việc mình có thể hợp tác với người khác.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 16.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
* Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc