Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi .
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợị tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lão Ông.Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .
II-Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
TUầN 16 Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010 T1 : Chào cờ Gv hướng dẫn lớp trưởng điều khiễn lớp chào cờ .GV nhận xét và dánh giá tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới . T2 : Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền. I-Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi . -Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợị tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lão Ông.Trả lời được câu hỏi 1,2,3 . II-Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời những câu hỏi về nội dung bài đọc. B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Bài văn giới tài năng, nhân cách cao thượng và tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của vị danh y Lê Hữu Trác. -Lắng nghe. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc: Dạy theo quy trình đã hướng dẫn. Có thể chia bài ra làm 3 phần: Phần 1: từ đầu...đến cho thêm gạo. -Lắng nghe. Phần 2: từ Một lần khác... đến càng hối hận Phần 3: phần còn lại -GV đọc diễn cảm bài văn - giọng đọc nhẹ nhàng, điềm tĩnh. -Lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lão Ông trong việc ông chữa bệnh cho con mgười thuyền chài? -Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sác người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lão Ông trong việc ông chữa bẹnh cho người phụ nữ? -Lão Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rát lương tâm và trách nhiệm. +Vì sao có thể nói Lão Ông là một người không màng danh lợi? -Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. c)Đọc diễn cảm.Dạy theo quy trinh đã hướng dẫn.Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ nói về tình cảnh của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lão Ông: nhà nghèo, đầy mụn mủ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm. -Láng nghe và thực hành. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T3 ; Toán Luyện tập ( T76 ) A-Mục tiêu - Biết tính phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán . B-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ -Làm bài tập số 3 trang 77. II-Dạy bài mới. Bài 1: -Cả lớp tự đọc đề bài. -Các em ngồi gần nhau trao đổi về mẫu. -Kiểm tra em thử các em đã hiêủ mẫu chưa. Lưu ý HS khi làm phép tính với các tỉ số phần trăm, phải hiểu đây là làm tính với tỉ só phần trăm của cùng một đại lượng. -Lắng nghe. -Làm các bài tập đã cho. Bài 2: Có hai khái niệm mới đối với HS: Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm. -a) 18 : 20 = 0,9 = 90%.Tỉ số nầy cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 90%. b)23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số phần trăm nầy cho biết: Coi kế hoach là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. 117,5% - 100% = 17,5%.Tỉ số nầy cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch. Bài giải: a) Theo kế hoach cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%. b)Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 ; 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 1000% = 17,5% Đáp số: a)Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5% vượt mức 17,5%. -Theo dõi bài và nhận xét. III- Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn tiết sau. -Lắng nghe. T4 ; Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. I-Mục tiêu - Biết hậu phương được mở rộng và và xây dựng vững mạnh : + Đại hội đại biểu lần thứ II toàn Quốc của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi . + Nhân dân đẩy mạnh sne xuất lương thực ,thực phẩm để chuyển ra mặt trận + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đầo tạo cán bộ phục vụ kháng chiến + Đại hội chiến sí thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào 5- 1952 để dẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước . II-Đồ dùng dạy - học Các hình minh hoạ trong SGK. III-Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc nội dung chính và trả lời câu hỏi trang 35 SGK. B-Dạy bài mới: -GV tóm lược tình hình địch sau chiến dịch Biên giới... -Nêu nhiệm vụ bài học: -Lắng nghe. -Thảo luận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? -Tháng 2 - 1951. +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì? -Đại hội chỉ rõ rằng: để đua cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. +Đại hội anh hùng và chiến sí thi đua toàn quốc lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? Vào thời gian nào? -Đât nước có chiến tranh. Ngày 1 - 5 - 1952. +Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương trong đại hội Anh hùng toàn quốc lần thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến. -Động viên khích lệ tinh thần của nhân dân trong phong trào thi dua ái quốc phục vụ kháng chiến. +Hãy kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại hội? - Cù Chính Lan, La Văn Cầu , Nguyễn Quốc Trị,Nguyễn Thị Chiến, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh. +Hãy cho biết tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về lĩnh vực kinh tế, văn hoá giáo dục? -Kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến. Văn hoá giáo dục: thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến. +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới? -Hăng hái, sôi nổi vì ai cũng hiểu rõ học tập tốt, sản xuất giỏi cũng là góp phần cho kháng chiến. +Những thành tựu mà ta đạt được ở cả ba mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá gioá dục có được ý nghĩa như thế nào? -Xây dựng được một hậu phương vững mạnh làm cơ sở cho cuộc kháng chiến tiến lên giành thắng lợi. C-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T5 ; Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh( T2 ) I-Mục tiêu - Nêu được một số biẻu hiện vè hợp tác với bạn bè trong học tập ,làm việc và vui chơi . - Biết hợp tác với mọi người xugn quanh sẽ nâng cao hiệu quả công viẹc ,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó .giữa người với người . - Có kic nâng hợp tác với bạn bè trong các hạot động của lớp ,của trường . - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè p,thầy giáo ,cô giáo và mọi người trong công việc của lớp ,của trường ,của gia đình ,của cộng đồng . II-Tài liệu và phương tiện -Phiêú học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III-Hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIểm tra bài cũ -Đọc nội dung cần ghi nhớ và trả lời câu hỏi nội dung bài 7. B-Dạy bài mới *Hoạt động 1: Tìm hiêủ tranh tình huống (trang 25 SGK.) -Các nhóm quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. -Các nhóm HS độc lập làm việc -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp ; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.- -GV kết luận: Các bạn ở tổ hai biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây,..Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. -Lắng nghe. *Hoạt động 2: -Các nhóm thảo luận BT 2. -Dùng thẻ để biểu lộ ý kiến. -Mời một HS giải thích lí do. -GV kết luận từng nội dung: +a): Tán thành. + b) Không tán thành. +c) Không tán thành. +d) Tán thành. -Lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động tiếp nối: -HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27 C-Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010 T1 ;Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I-Mục đích, yêu cầu - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ : nhân hâuk ,trug thực ,dũng cảm , cần cù ( Bt1 ) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trog bài văn “ Cô Chấm” II-Đồ dùng dạy - học Phiếu học tập - Tự điển. III-Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: -HS làm lại BT 2 - 4 - tiết LTVC trước. B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của tiết học. -Lắng nghe. -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Dạy theo quy trình đã hướng dẫn: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. -HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. -Lời giải: *Từ đồng nghĩa: @Nhân hậu: nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu,... @Trung thực: thành thật, thành thực, chân thật, thẳng thắn,... @Dũng cảm: anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm,... @Cần cù: chăm chỉ chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó,... *Từ trái nghĩa: @Nhân hậu: bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo, bạo tàn,... @Trung thực: dối trá, gian trá, gian manh, gian giảo, xảo quyệt, lừa đảo,... @Dũng cảm:hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược, ... @Cần cù: lười biếng, lười nhác, đại lãn,... Bài tập 2: Dạy theo quy trình đã hướng dẫn Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. -HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả Lời giải: (xem SGV trang 308) 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. T2 ; Mĩ thuật Vẽ theo mẫu ( GV chuyên sâu dạy ) Mẫu vẽ có hai vật mẫu I-Mục tiêu -HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu – Biết vẽ theo mẫu vật mẫu có hai vật mẫu . - Vẽ được haivật mẫu bắng bút chì hoặc màu II-Chuẩn bị -SGK - SGV - Mẫu vẽ có hai vật mẫu - hình gợi ý cách vẽ - bút - màu vẽ. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy họat động học Giới thiệu bài: Giới thiệu vẽ theo mẫu... *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK để HS quan sát , nhận xét đặc điểm của mẫu. +Sự giống nhau, khác nhau về một só đặc điểm của một só đồ vật như chai, lọ, phích, bình đựng nước,... -Gióng nhau: Có miệng, cổ, vai, thân, đáy, ... -Khác nhau:ở tỉ lệ các bộ phận , và các chi tiét: nắp, quai xách, tay cầm, ... +Sự khác hau về vị trí, tỷ lệ, độ đậm hạt giữa các vật trong một mẫu vẽ +Vỉ trí ở trước ở sau.+Kích thước to nhỏ, cao thấp.+Độ đậm, nhạt. -Lứng nghe. *Hoạt động 2: Cách vẽ -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ lên bảng để hướng dẫn HS về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. -GV nhắc HS cchs vẽ như đã hướg dẫn ở các bài ... t học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T 3 ; Địa lí Ôn tập I-Mục tiêu Học xong bài nầy, HS : -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nhiệp, cảng lớn của đất nước. - Biết hệ thống háo vè địa lí tự nhiên của nước ta ở mức ddoj đơn giản : Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhien như địa ình ,khí hậu, sông ngòi ,đất ,rừng - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn ,các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ . II-Đồ dùng dạy học -Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Việt Nam. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ Đọc nội dung chính và trả lời câu hỏi trong SGK trang 100. B-Dạy bài mới -Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. -Trình bày kết quả thảo luận. 1-Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? 2-Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai: a)Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. -Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. -Trả lời câu hỏi: a) sai. b)ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. b) đúng. c)Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi ; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. c) đúng. d)Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. d) đúng. e)Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. e) sai. g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta? g) đúng. 3-Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta? Những thành phố nào có cảng lớn bậc nhất nước ta? -Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Đà Nẵng. Những thành phố có cảng lớn bậc nhất nước ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh. 4-Chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A. -HS chỉ trên bản đồ, GV và cả lớp theo dõi, nhận xét. C-Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T4;Kể chuyện Kể chuyên được chứng kiến hoặc tham gia I-Mục đich, yêu cầu - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK . II- Đồ dùng dạy -học -Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình. -Bảng viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: -Kể lại một câu chuyện đã được nghe... B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. -Lắng nghe. 2-Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -Một HS đọc đề bài và gợi ý. -Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý. b)Thực hành kể chuỵện và trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện trước lớp. -HS kể chuyện theo cặp cho nhau nghe câu chuyện của mình. -GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp ý. -Thi kể chuyện trước lớp.Thực hành như những tiết trước. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T5 ; Thể dục MÔN THẻ THAO Tự CHọN TÂNG CầU Và PHáT CầU BằNG MU BàN CHÂN ĐứNG NéM BóNG MộT TAY TC : NHảY Ô TIếP SứC - cHUYểN Đồ VậT i Mục tiêu : - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực va bằng một tay trên vai , Các động tác còn có thể chưa ổn định . - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi . II . Địa điểm phương tiện . Vẹ sinh sân tập – An toàn . GV chuẩn bị một còi III , Nội dung và pp lên lớp !1 > Phàn mở đầu : _ GV tập hợp lớp và phổ biến nội dung bài học . Cho HS khởi động bằng một số động tác “ + Giậm chân tại chỗ , quay trái ,phải ,,,,,, III. Phàn cơ bản a, Tâng cầu và đá cầu bằng mu bàn chân GV làm mẫu động tác vài lần sau đó cho HS thực hiện theo sự điều khiễn của lớp trưởng GV nhận xét ,đánh giá kết qủa tập luyện của HS . b, Đứng ném bóng một tay - GV làm mẫu động tác vài lần sau đó cho HS tậpluỵen theo sự điều khiễn của lớp trưởng . - GV nhận xét ,đáh giá . c, Trò chơi Nhảy ô tiếp sức” – “ Chuyển đồ vật” - GV hướng dẫn HS và phổ biến luật chơi .Ch0ô HS chơi thử vài làn - Lớp trưởng điều khiễn các bạn tham gia trò chơi . 3. Phần kết thúc - Gv hệ thông bài học 1-2 p - Cho HS vận dộng đièu hào Chơi rò chơi “ Trời ta - đất ta” Gv nhậ xét tiết học 1-2 p Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010 T1 ;Khoa học Tơ sợi I .Mục tiêu - Nhận biết một số tính chát cuat tơ sợi - Nêu công dụng ,cách bảo quản một số đồ dùng bằng tơ sợi . - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . II .Đồ dùng dạy - học -Hình vẽ và thông tin trang 66 SGK - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa - Phiếu học tập. III . Hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Đọc nội dung cần ghi nớ và trả lời câu hỏi trong SGK. B-Dạy bài mới: Mở bài: GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải ....một số loại rơ sợi. *Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. -Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK +Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo mà các bạn biết. -Vải phin, vải KT, vải pôluyte, vải xoa, vải ka ki, lụa, ... +Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? -H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. -H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. -H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. +Sợi bông, sợi dây, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? -Sợi có nguồn gốc từ thực vật: sơi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. -Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: tơ tằm. -GV giảng:-Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. -Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. *Hoạt động 2:Thực hành. -Lắng nghe. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -Kết luận:-Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. *Hoạt động 3:Làm việc với phiếu học tập -Lắng nghe. -HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. -Phát phiếu học tập và yêu cầu HS đọc kĩ thông tin trang 67 SGK, hoàn thành PHT. -Làm vào phiếu. 1-Tơ sợi tự nhiên: -Sợi bông:Vải sợi có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm vào mùa đông. -Sợi tơ tằm:Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. 2-Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông:Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu. -Theo dõi, nhận xét và kết luận. C-Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T 2 ; Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc I-Mục đích, yêu cầu -HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản họp với biên bản vụ việc. -Biết làm biên bản về một vụ việc cụ Un trốn viện ( BT 2 ). II-Đồ dùng dạy - học Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học 1-Giới thiệu bài: Nêu MĐ.YC của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Dạy theo quy trình đã hướng dẫn. -HS cần nắm vững yêu càu của BT. -HS làm việc theo nhóm và báo kết quả. Lời giải: *Giống nhau: Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng. -Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. -Phần chính:Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. *Khác nhau: -Nội dung của biên bản của cuộc họp có báo cáo, phát biẻu,... -Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt. -Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. Bài tập 2: -GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. GV cho điểm những biên bản tốt. -HS nghe GV đọc VD về một biên bản SGV trang 316. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T3 ; Toán Luyện tập A-Mục tiêu: Giúp HS: Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm -Tính tỉ số phần trăm của hai số. -Tính một số phần trăm của một số. -Tính một số biết một số phần trăm của nó. B-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt đông học I-Kiểm tra bài cũ -Làm BT 3 trang 78 SGK. II- Dạy bài mới Tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: a) 37 : 42 = 0,8809...=88,09% b) Bài giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: : 1200 = 0,105 = 10,5% Đáp só: 10,5% Bài 2: a) 97 x 30 : 100 = 29,1 ; hoặc: 97 : 100 x 30 = 29,1 b) Bài giải: Số tiền là: 5 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. Bài 3: 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc: 72 : 30 x 100 = 240, Bài giải: Số gạo cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4 000 (kg) 4 000kg = 4 tấn Đáp số: 4 tấn. III-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T4 : Kĩ thuật Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I . Mục tiêu : - Kể đượ tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một gióng gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Biết liên hệ thực té và kể tên và nêu đặc điểmchủ yếu cảu một ssó giống gà được nuôi nhiều ở gái đình hoặc địa phương . II . Chuẩn bị . Tranh ảnh một số giống gà Phiế học tập Phiếu đánh giá III. PP lên lớp Hoạt động 1 : Kể tên một ssó giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên một số giống gà HS nêu tên các giống gà GV ghi bảng ** Kết luận : Có nhiều giốn gà được nuôi nhiều ở nước ta : gà ri ,gà đông Cảo ,gà mía ,gà ác ,gơ ro .Tam Hoàng .. Hoạt độgn 2 : Tìm hiểu một ssó giốnga gà được nuôi nhiều ở nước ta . _Gv Phát phiếu học tạp cho HS thảo luận nhóm Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhực điểm chủ yếu - Hs làm viếcau đó trình bày lên bảng . GV nhận xét . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập GV nêu một sso câu hỏi cuối bài để kiểm tra . HS sinh nêu miệng GV nêu dáp án IV Nhận xét - dặn dò GV nhận xét tiêt học Dặn HS chuẩn bị tiất sau . T 5 ; Sinh hoạt cuối tuần GV đánh giá nhận xét tuầng qua : Trực nhật của tổ Vệ sinh chung Bao vở Thi viết chữ đẹp Văn nghệ Học tập đúng giờ Sau đó triễn khai nhiệm vụ tuần tới .
Tài liệu đính kèm: