Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (tiết 3)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (tiết 3)

. Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè,

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16.
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Đạo đức.
Bài 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: phiếu học tập 
- HS : thẻ màu 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
+ Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ ? 
- 2-3 HS trả lời 
* Hoạt động khởi động: 
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” 
* Hoạt động 1: 
Tìm hiểu tranh tình huống 
- GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức tranh 
- GV theo dõi 
- GV hỏi: Trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào ? 
- Hs đọc ghi nhớ.
- HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi ở SGK theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời bài tập 1. 
- GV theo dõi 
- Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hổ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung. 
- HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác ... 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS lắng nghe. 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
- GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
- GV theo dõi. 
- Kết luận : 
Tán thành: câu a, d
Không tán thành: câu b, c
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến. 
- HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành. 
* Hoạt động tiếp nối : 
- HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tập 4 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc phần ghi nhớ 
Toán .
TiÕt 76: LuyÖn tËp
i.môc tiªu 
 Gióp HS :
- BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè vµ øng dông trong gi¶i to¸n.
- RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng :
GV : SGK, bảng phụ .
HS : SGK, Vở ghi .
iiI. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 2 HS lªn b¶ng yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm cña tiÕt häc tr­íc.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
2. D¹y – häc bµi míi:
2.1.Giíi thiÖu bµi : Trong tiÕt häc to¸n nµy chóng ta cïng lµm mét sè bµi to¸n luyÖn tËp vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
2.2.H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1:
- Gv viÕt lªn b¶ng c¸c phÐp tÝnh :
6% + 15% = ?%
112,5% - 13% = ?%
14,2% = ?%
60% : 5 = ?
- GV chia HS c¶ líp thµnh 4 nhãm, yªu cÇu mçi nhãm th¶o luËn ®Ó thùc hiÖn 1 phÐp tÝnh.
- GV cho c¸c nhãm HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
Bµi 2( Líp)
- GV gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n.
- GV hái : Bµi tËp cho chóng ta biÕt nh÷ng g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- GV yªu cÇu : TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña sè diÖn tÝch ng« trång ®­îc ®Õn hÕt th¸ng vµ kÕ hoÆch c¶ n¨m.
- Nh­ vËy ®· hÕt th¸ng 9 th«n Hßa An ®· thùc hiÖn ®­îc bao nhiªu phÇn tr¨m kÕ ho¹ch ?
- Em hiÓu “ §Õn hÕt th¸ng 9 Hßa An ®· 
thùc hiÖn ®­îc 90% kÕ hoÆch” nh­ thÕ nµo ?
- GV nªu : §Õn hÕt th¸ng 9 th«n Hoµ An ®· thùc hiÖn ®­îc 90% kÕ ho¹ch cã nghÜa lµ coi kÕ hoÆch lµ 100% th× ®Õn hÕt th¸ng 9 ®¹t ®­îc 90%.
- GV yªu cÇu : TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña diÖn tÝch trång ®­îc c¶ n¨m vµ kÕ ho¹ch.
- VËy ®Õn hÕt n¨m th«n Hoµ An thùc hiÖn ®­îc bao nhiªu phÇn tr¨m kÕ hoach ?
- Em hiÓu tØ sè 111,5% kÕ ho¹ch nh­ thÕ nµo ?
- GV nªu : TØ sè 117,5% kÕ ho¹ch nghÜa lµ coi kÕ ho¹ch lµ 100% th× c¶ n¨m thùc hiÖn ®­îc 117,5%.
- GV hái : C¶ n¨m nhiÒu h¬n so víi kª ho¹ch lµ bao nhiªu phÇn tr¨m.
- GV nªu : 17,5% chÝnh lµ sè phÇn tr¨m v­ît møc kÕ hoạch ?
- GV h­íng dÉn HS tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu, HS d­íi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
* TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè :
a. 8 vµ 40 ; 8 : 40 = 0,2= 20%
b. 9,25 vµ 25 ; 9,25 : 25 = 0,37=37%
- HS nghe.
- HS th¶o luËn.
- 4 nhãm lÇn l­ît ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc líp, khi mét nhãm ph¸t biÓu c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bæ xung ý kiÕn, c¶ líp thèng nhÊt c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh nh­ sau :
6% + 15% = 21%
C¸ch céng : Ta nhÈm 6 + 15 = 21
viÕt % vµo bªn ph¶i kÕt qu¶ ®­îc 21%.
T­¬ng tù :
112,5 – 13% = 99,5%
NhÈm 112,5 – 13 = 99,5. ViÕt ký hiÖu % vµo bªn ph¶i kÕt qu¶ ®­îc 99,5%.
14,2% = 42,6%
60% : 5 = 12%
- 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- 2 HS ngåi c¹nh nhau ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi lÉn nhau.
- 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n tr­íc líp, HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK.
- HS : Bµi tËp cho biÕt :
KÕ ho¹ch n¨m : 20ha ng«
§Õn th¸ng 9 : 18ha
HÕt n¨m : 23,5ha
- Bµi to¸n hái :
HÕt th¸ng 9 : ..... % kÕ ho¹ch ?
HÕt n¨m : ..... % v­ît kÕ ho¹ch ....%
- HS tÝnh vµ nªu : TØ sè phÇn tr¨m cña sè diÖn tÝch ng« trång ®­îc ®Õn hÕt th¸ng 9 vµ kÕ ho¹ch c¶ n¨m lµ :
18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
- §Õn hÕt th¸ng 9 th«n Hoµ An thùc hiÖn ®­îc 90% kÕ ho¹ch.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc líp.
- HS tÝnh vµ nªu :
TØ sè phÇn tr¨m cña diÖn tÝch trång ®­îc c¶ n¨m vµ kÕ ho¹ch lµ :
23,5 : 20 = 117,5%
- §Õn hÕt n¨m th«n Hoµ An thùc hiÖn ®­îc 117,5% kÕ ho¹ch.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn tr­íc líp.
- HS tÝnh : 117,5% - 100% = 17,5%.
- HS c¶ líp theo dâi GV h­íng dÉn vµ tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n vµo vë nh­ sau :
Bµi gi¶i
a) Theo kÕ ho¹ch c¶ n¨m, ®Õn hÕt th¸ng 9 th«n Hoµ An ®· thùc hÞªn ®­îc lµ :
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) §Õn hÕt n¨m th«n Hoµ An ®· thùc hiÖn ®­îc kÕ hoÆch lµ :
23,5 : 20 = 1,175
1,17 = 117,5%
Th«n Hoµ An ®· v­ît møc kÕ ho¹ch lµ :
117,5% - 100% = 17,5%
§¸p sè : a) §¹t 90% ; b) Thùc hiÖn 117,5% vµ v­ît 17,5%
3. Cñng cè – dÆn dß
- GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.
LỊCH SỬ: 
Bài 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu: 
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến .
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 năm 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Tại sao ta mở chiến dịch biên giới 1950?
-Thuật lại trận Đông Khê?
- Nêu YN của chiến thắng biên giới 1950?
2. Bài mới:
HĐ 1:ĐH đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng:
- Y/c hs quan sát hình 2 và ?:Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của ĐH: là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
- Nhiệm vụ cơ bản của ĐH đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng, để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?
HĐ 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục?.
-Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển lớn mạnh như thế?
-Sự phát triển mạnh của hậu phương có tác động ntn đến tiền tuyến?
- Việc các chiến sỹ bộ đội giúp dân cấy lúa trong K/c chống Pháp nói lên điều gì?
HĐ 3: Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua lần thứ nhất.
- ĐH chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
- ĐH nhằm mục đích gì?
- Kể tên các anh hùng được ĐH bầu chọn.
- Kể về chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng trên
- Tuyên dương các hs đã tích cực sưu tầm thông tin về các anh hùng trên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Kể một số chiến công của anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
- Học thuộc bài, CB chiến dịch ĐBP năm 1954.
- HS trả lời
- HS theo dõi
- ĐH đại biểu đảng lần 2
- Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Cần phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.
- HS thảo luận nhóm để tìm hiểu về 
- Đẩy mạnh SX lương thực, thực phẩm. đào tạo cán bộ cho kc, hs vừa học vừa sx, XD được xưởng công binh chế tạo vũ khí
- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, dân ta có tinh thần yêu nước
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của để có SM chiến đấu cao.
- T/c gắn bó của quân dân, tầm quan trọng của SX trong chiến đấu. Chúng ta cần đẩy mạnh SX để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến
- Ngày 4-5-1952
- Tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
- 1 số hs trình bày
- 2, 3 hs trả lời. Cả lớp bổ sung.
Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Tập đọc.
Bài 31: Thầy thuốc như mẹ hiền.
Theo Trần Phương Hạnh 
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thương Lãn Ông.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục HS học tập tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trang 153
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây.
H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? vì sao
H: Bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh?
GV: người thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác, Ông còn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học VN. ở thủ đô HN và nhiều thành phố, thị xã đều có những con đường mang tên ông . bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về ông 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài( Đọc giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của HTLÔ)
- GV chia đoạn: 3 Đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
- GV chú sửa lỗi phát âm cho HS
- Yêu cầu HS tìm ... iúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc , tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi . 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- Yêu cầu quan sát hình và trả lời các câu hỏi trng 66 SGK 
Câu hỏi liên hệ thực tế : 
a/ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ thực vật . 
b/ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ động vật .
* GV giảng thêm : Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên . 
Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo gọi là tơ nhân tạo . 
Hoạt động 2: Thực hành 
- Yêu cầu làm thực hành như chỉ dẫn trang 67 SGK . 
Kết luận : - Tơ sợi tự nhiên : khi cháy tạo thành tro . 
- Tơ sợi nhân tạo : khi cháy thì vón cục lại . 
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập . 
- Phát phiếu học tập , yêu cầu đọc thông tin trang 67 SGK để làm bài . 
GV rút ra kết luận 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức.
- Dặn học bài, CB bài sau. 
- Dùng mặt xanh , đỏ để chọn . 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV . 
- Nghe Giới thiệu bài 
- Làm việc theo nhóm 3 
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu . 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình 
Các nhóm khác bổ sung . 
- Thảo luận cả lớp : 
- Sợi bông , sợi đay , sợi gai , . 
Tơ tằm 
- Làm việc theo nhóm 6 
- Các nhóm thực hành 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét . 
- Hoàn thành phiếu học tập sau : 
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
Sợi tự nhiên
Sợi nhân tạo 
- HS chữa bài tập 
Kĩ thuật
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU :
- Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu cĩ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu học tập .
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 :
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Nêu : Hiện nay , ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau . Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết ?
- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm : gà nội , gà nhập nội , gà lai .
- Kết luận : Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri , gà Đông Cảo , gà mía , gà ác  ; gà nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơ-go , gà rốt  ; gà lai như gà rốt-ri  
- Hoạt động lớp: lần lược hs kể tên các loại gà, hs khác bổ sung.
- HS theo dõi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm ; mỗi nhóm 4 – 6 HS .
- Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành phiếu .
- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK .
- Kết luận : Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm riêng . Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi , điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp .
 - Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS theo dõi.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- HS làm bài tập .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
 4. Củng cố : 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức nuôi gà .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS đọc trước bài học sau .
.................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu .
Bài 32: Tổng kết vốn từ
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
 - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS chuẩn bị giấy
 - Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi Hs dưới lớp đọc các từ trên 
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 1( cá nhân)
- HS nêu bài tập.
- Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập
- Yêu cầu hS trao đổi chéo bài để cho điểm và nộp cho GV
- Gv nhận xét về khả năng sử dụng từ , tìm từ của HS
- KL lời giải đúng.
Bài 2( nhóm đôi)
- Gọi HS đọc bài văn
+ trong miêu tả người ta hay so sánh Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá , người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng Em hãy lấy VD về nhận định này.
+ trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng , không có cái mới, cái riêng thì không có văn học.....lấy VD về nhận định này?
 Bài 3( nhóm)
- Gọi hS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
- Gọi 2 HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- 4 HS lên bảng làm 
- 4 HS nối tiếp đọc
- HS nêu 
- HS trao đổi bài 
Đáp án: 1a) đỏ- điều- son
 trắng- bạch
 Xanh- biếc- lục
 Hồng- đào
 1b) Bảng màu đen gọi là bảng đen
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
 Mèo màu đen gọi là mèo mun
 Chó màu đen gọi là chó mực
 Quần màu đen gọi là quần thâm
- HS đọc bài văn
VD: Trông anh ta như một con gấu
VD: con gà trống bước đi như một ông tướng
VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
- HS đọc yêu cầu
- Các nhóm tự thảo luận và làm bài 
VD: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố
- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu
- Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
KL: Trong văn miêu tả muốn có cái riêng , cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng .
 3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa
..........................................................................
Tập làm văn .
Bài 32: Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu
 - Phân biệt được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. 
 - Lập được biên bản về việc cụ Ún trốn viện(BT2).
II. Đồ dùng dạy học
SGK, bảng phụ ghi sẵn BT 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bé
- Nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1( nhóm đôi)
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm2 
- HS trả lời câu hỏi của bài GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- HS đọc bài của mình
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- HS thảo luận nhóm2
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ
- Phần chính: cùng có ghi;
+ thời gian
+ Địa điểm
+ thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc
- Phần kết : cùng có ghi: 
+ ghi tên
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
 Bài 2( cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS dọc bài viết của mình
- Nhận xét cho điểm 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat biểu
- Biên bản một vụ việc có: lời khai của những người có mặt
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- 3 HS đọc bài viết của mình
Toán 
Tiết 80: Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
- Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm :
 + Tính tỉ số phần trăm của hai số.
 + Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
 + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II. Đồ dùng :
 - Giáo án
 - SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV : Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS lên bảng nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết ký hiệu % vào bên phải số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là :
 37 : 24 = 0,8809..Trên chuẩn
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%
Đáp số : a) 88,9% ; b) 10,5%
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS : Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 b) Số tiền lãi của cửa hàng là :
6000 000 15 : 100 = 900 000 (đồng)
 Đáp số : 900 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a) Số đó là :
72 100 : 30 = 240
Đáp số : 240 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS chú ý theo dõi.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I.Ưu điểm
II.Khuyết điểm.
III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới.
KÍ DUYỆT
	 Tuần: 16
Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. 
Ban giám hiệu duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc