Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 I. MỤC TIÊU:

 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- GD lòng quý trọng, biết ơn các thầy thuốc.

 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1107Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Học kì:1	 Châm ngơn: ĂN CÂY NÀO RÀO CÂY ẤY.	
	Tuần: 16	
	Từ ngày: 06 đến ngày 10 tháng 12 năm 2010.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
06/12
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
Tranh
Anh văn
Toán
Luyện tập
B. nhĩm
Khoa học
Chất dẻo
1 ít nhựa
Lịch sử
Hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới
Ba
07/12
T.Lvăn
Tả người: Kiểm tra viết
Thể dục 
Toán
Giải tốn về tỉ số phần trăm
B. nhĩm
Địa lí
Ơn tập
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh
Tư
08/12
Mĩ thuật
Tập đọc 
Thầy cúng đi bệnh viện
Tranh
Toán
Luyện tập
B. nhĩm
Anh văn
LT và câu
Tổng kết vốn từ
Năm
09/12
Toán
Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt)
B. nhĩm
LT và câu
Tổng kết vốn từ (tt)
Chính tả
Nghe- viết: Về ngơi nhà đang xây
Thể dục
Khoa học
Tơ sợi
1 ít rẻo vải
Sáu
10/12
Hát nhạc
T.L.văn
Làm biên bản một vụ việc
Toán
Luyện tập
B. nhĩm
K.chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kthuật,SH
Một số giống gà nuơi nhiều ở nước ta
Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
 I. MỤC TIÊU:
 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- GD lòng quý trọng, biết ơn các thầy thuốc.
 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
4'
2'
10'
12'
8'
I-Ổn định:
II-Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS bài Về ngôi nhà đang xây; đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài
- Nghề thầy thuốc là một nghề cao quý. Với tấm lòng nhân hậu, biết bao thầy thuốc đã không quản khó khăn gian khổ để cứu người bệnh qua cơn hiểm nghèo. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một danh y nổi tiếng của nước ta thời xưa. Đó là danh y Hải Thượng Lãn Ông qua bài đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
2- Luyện đọc
- Cho HS đọc
- Cho HS xem tranh minh họa
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  cho thêm gạo củi.
+ Đoạn 2: Một lần khác  hối hận.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: thuyền, chài, nghèo, khuya.
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó
- Giải thích biệt hiệu “Lãn Ông” (ông lão lười) danh yà tự đặtëcho mình ngụ ý ông 
lười biếng với chuyện danh lợi.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
3- Tìm hiểu bài;
+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức lớp làm việc
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
* Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
* Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn
4- Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài 
- GV đọc mẫu
- Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn mạnh các từ ngữ nói về tình cảnh người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông – Ngắt câu: Lãn Ông biết tin / bèn đến thăm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
- HS1: Đọc thuộc 2 khổ thơ đầu, trả lời: + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- HS2: Đọc thuộc 2 khổ thơ đầu, trả lời: + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh: Hải Thượng Lãn Ông đang thăm và chữa bệnh cho con một thuyền chài.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp (2 lượt)
- Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- Lắng nghe.
+ Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
+ Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
+ Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
+ Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
+ Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý.
+ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo hướng dẫn của GV
- Vài HS thi đọc. Lớp nhận xét
3'
5- Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem trước bài Thầy cúng đi bệnh viện
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
*Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
 Toán
 LUYỆN TẬP.
 I. MỤC TIÊU :
- Luyện tập về tính tỉ cố phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm 
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm
- GDHS niềm say mê học toán.
 II. CHUẨN BỊ :
 -GV : SGK , thước thẳng , phấn màu .
 -HS : SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
32’
3'
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài sau đó cho hS trao đổi về mẫu theo nhóm đôi.
-GV kiểm tra hS đã hiểu mẫu chưa:
Mẫu:6% + 15% = 21% .
-Cho HS nêu cách hiểu.
-Cho HS làm bài.
-GV chữa bài HS trên bảng lớp , yêu cầu -HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 :
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV hướng dẫn cho HS :Cần chú ý Khái niệm số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch năm.
a)18:20=0,9=90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 90% kế hoạch.
b)23,5:20=1,1175=117,5%. Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100%thì đã thực hiện được 117,5%
 117,5%-100%=17,5%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch.
-Yêu cầu HS làm bài .
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV nhận xét và cho điểm .
Bài 3 :
-GV gọi HS đọc đề toán .
-GV hỏi chung cả lớp để tóm tắt đề trên bảng:Tiền vốn: 42000 đồng
 Tiền bán:52500 đồng
a)Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và số tiền vốn.
b)Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm.
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố , dặn dò: 
-GV nhắc lại cách giải các bài toán.
-GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về chuẩn bị bài : Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài sau đó cho hS trao đổi về mẫu theo nhóm đôi.
-HS nêu:6+15=21(vì 6%=,15%=
rồi viết thêm kí hiệu % sau 21.
- HS làm bài.
-HS trình bày.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
-HS theo dõi.
- HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
-HS đọc đề toán .
-HS trả lời và theo dõi.
-HS làm bài:
@RÚT KINH NGHIỆM
Khoa học
CHẤT DẺO
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng.
 - Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo .
 - Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo .
 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK
- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa
- Giấy khổ to, bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
1'
7'
9'
9'
I-Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
II-Bài mới:
1-Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất và công dụng của chất dẻo 
2-Dạy bài mới:
a-Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
- Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo.
b- Tính chất của chất dẻo
- Tổ chức cho HS hoạt động tập thể dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Yêu cầu HS đọc kĩ bảng thông tin, trả lời từng câu hỏi .
- Gợi ý câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
+ Chất dẻo có tính chất gì?
+ Có mấy loại chất dẻo? là những loại nào?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?
c-. Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?
- GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo”
- Chia nhóm HS theo tổ.
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng, nhiều tên đồ dùng.
- GV đi kiểm tra từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
- Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm số đồ dùng.
- Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc.
- 3 HS  ... a GV.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bản trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở.
- HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình.
 4'
3-Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện và viết voà vở biên bản ở lớp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: 
- Ôn lại các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tính một số phần trăm của một số.
+ Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.
 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng, SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
1'
30'
I-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2/78 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm học sinh. 
II-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm 
2-Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1/ 79:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/79:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3/79:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Em hãy nêu cách tìm một số khi biết 30% của nó là 72.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 Bài giải
 Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu: Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số đó.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 24 = 0,8809 . . . 
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: a) 88,09% 
 b) 10,5%
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bàigiải
a) 30% của 97 là:
 97 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi của cửa hàng là:
 6000000 15 : 100 = 900000 (đồng)
 Đáp số: a) 29,1 
 b) 900000 đồng
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
a) Số đó là:
 72 100 : 30 = 240
b) Trước khi bán cửa hàng có số gạo là:
 425 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000 kg = 4 tấn
 Đáp số : a) 240
 b) 4 tấn
- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 4'
3-Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng nói:- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
 -Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
 - Rèn kĩ năng nghe:
 -Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét được lời kể của bạn.
 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
1'
30'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu bài:
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi em sẽ tự kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về việc bảo vệ môi trường
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn: 
+ Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường
+ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Cho HS đọc các gợi ý trong SGK
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét sau mỗi HS kể về:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ
- Bình chọn những câu chuyện thú vị nhất, người kể chuyện hay nhất.
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc 2 đề bài.
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS đọc thầmgợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK.
- HS tiếp nối nhau nói đề tài, tên câu chuyện mình sẽ kể 
Ví dụ: Tôi muốn kể câu chuyện tuần qua, chúng tôi đã tham gia ngày làm sạch, đẹp ngõ xóm như thế nào.
+ Tôi muốn kể câu chuyện về hành động dũng cảm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ của một chú kiểm lâm. Tôi biết chuyện này khi xem chương trình thời sự trên đài truyền hình tuần trước.
- HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của cô, của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
4'
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện Pa-xtơ và em bé bằng cách xem trước tranh minh họa câu chuyện, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................
Kỹ thuật
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA
 I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một số giống gà ở nước ta 
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà 
- Có ý thức nuôi gà 
 II. CHUẨN BỊ: 
 GV : Tranh ảnh 1 số giống gà , phiếu học tập 
 HS : Xem bài tập 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1'
3'
1'
7’
10'
10'
3'
 1/ Ổn định tổ chức: 
2./ Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
 HĐ1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Em nào hãy kể tên những giống gà mà em biết ?
( qua truyền hình , đọc sách , thực tế )
GV kết luận 1 có nhiều giống gà như gà ri 
gà Đông Cảo , gà mía , gà á 
HĐ 2: Tìm hiểu đặc diểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi ở nước ta .
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập 
GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh kết quả học tập của HS 
4. Củng cố- Dặn dò: 	
-Hệ thống bài học 
-GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài mới “ Thức ăn nuôi gà “
- HS nêu tên các giống gà 
- HS thảo luận nhóm 6 hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập . 
- Thảo luận nhóm 6 
- đại diện nhóm trình bày .
- HS trả lời 
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................
Sinh ho¹t:TuÇn 16
 I- Mơc tiªu:
 - §¸nh gi¸ t×nh h×nh cđa líp trong tuÇn,nhËn xÐt ­u khuyÕt ®iĨm cđa líp.Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã tiÕn bé nh¾c nhë nh÷ng häc sinh cßn yÕu,thùc hiƯn vƯ sinh c¸ nh©n.
 II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc c¬ b¶n:
I- ỉn ®Þnh tỉ chøc (5’)
- Sinh ho¹t v¨n nghƯ
II- NhËn xÐt (30’)
- Líp tr­ëng lªn ®iỊu khiĨn líp
1- Bèn tỉ tr­ëng lªn nhËn xÐt ­u khuyÕt ®iĨm cđa tỉ m×nh.
2- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung ­u khuyÕt ®iĨm cđa líp.
a, ¦u ®iĨm:
- Líp ®i häc ®đ, ®ĩng giê 100%, ra vµo líp xÕp hµng nghiªm tĩc, h¸t ®Çu giê ®Ịu, thùc hiƯn truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc.
- Kh«ng khÝ häc tËp s«i nỉi râ rƯt. C¸c em ®· chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
- Sè HS quªn vë ®· h¹n chÕ, s¸ch vë bäc ®Çy ®đ. VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ gän gµng.
- Trong líp h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu nh­: Ngäc ¸nh, Ph¹m Trang, Nhµn, T­¬I, NguyƠn H¶o
- C¸c b¹n tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê s«i nỉi.Nghiªm tĩc khi tËp thĨ dơc.
- HS ®ãng gãp quü ®Çu n¨m ®Çy ®đ.
b, Nh­ỵc ®iĨm:
- Duy tr× 15 phĩt ®Çu giê ch­a nghiªm tĩc.
- Mét sè b¹n ch­a nghiªm tĩc trong khi ho¹t ®éng ngoµi giê.
- Trong líp cßn 1 sè b¹n nãi chuyƯn riªng.
c, ý kiÕn cđa HS.
3- XÕp lo¹i vµ ph­¬ng h­íng.
Tỉ 1: 3
Tỉ 2: 2
Tỉ 3: 1
Tỉ 4: 4
- §i häc chuyªn cÇn,chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®i häc.
- Kh«ng ®­ỵc ¨n quµ vỈt
- VƯ sinh s¹ch sÏ,
- Ph¸t huy phong trµo thi ®ua gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
- C¶ líp h¸t.
- Líp l¾ng nghe ®Ĩ ®ãng gãp ý kiÕn.
- HS th¶o luËn vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc