Giáo án Lớp 5 tuần 16 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Lớp 5 tuần 16 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Tiết 2 TẬP ĐỌC

Tiết 31:THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức : SGV trang 303

-Kỹ năng: SGV trang 303

- Giáo dục cho học sinh lòng cảm phục lòng cao thượng của thầythuốc

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 983Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 16 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày
Môn học
 Tên bài dạy
Thứ 2
7. 12
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Khoa học
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
Chất dẻo
Thứ 3
8. 12
Chính tả
Tốn 
L.từ v cu
Mĩ thuật
Kĩ thuật
Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây
Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt)
Tổng kết vốn từ
Một số gà được nuôi nhiều ở nước ta
Thứ 4
9 . 12
Tập đọc
Tốn
Kể chuyện
m nhạc
Thể dục
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
10. 12
L. từ v cu
Tốn 
Lịch sử
Địa lí
Tậplàm văn
Tổng kết vốn từ
Giải toán về tỉ số tiếp theo
Hậu phương những năm sau c/dịch biên giới
Ôn tập
Tả người ( kiểm tra viết)
Thứ6
11 . 12
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học 
SHTT
Luyện tập
Làm biên bản một vụ việc 
Tơ sợi
 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
Tiết1: CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Tiết 31:THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức : SGV trang 303
-Kỹ năng: SGV trang 303
- Giáo dục cho học sinh lòng cảm phục lòng cao thượng của thầythuốc
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CU : 3 em
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
-Hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây .
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó trong bài .
-Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông ( ông lão lười ) là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình , ngụ ý rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi .
-Có thể chia bài thành 3 phần :
+Phần 1 : từ đầu cho đến mà còn cho thêm gạo củi .
+Phần 2 : tiếp . . . Càng nghĩ càng hối hận .
+Phần 3 : đọc còn lại .
-Gv đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , điềm tĩnh .
-1 hs giỏi đọc . 
- 3 Nối tiếp nhau đọc (3 lượt).
-Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc toàn bài .
b)Tìm hiểu bài 
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
-Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
+ Nội dung chính của bài nói gì? 
 - Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng , tự tìm đến thăm . ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời , không ngại khổ , ngại bẩn . Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi .
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái chết của một người bệnh không đoạn ông gây ra . Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm .
-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ chăm làm việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi . / Công danh chẳng đáng coi trọng ; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý , không thể đổi thay .
- Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Có thể chọn đoạn 2 : Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ nói về tình cảm người bệnh , sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông ( nhà nghèo , đầy mụn mủ , nồng nắc , không ngại khổ , ân cần , suốt một tháng trời , cho thêm ) ; ngắt câu : Lãn Ông biết tin , bèn đến thăm .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- 3 em đọc trước lớp.
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3.Củng cố , dặn do :- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lai bài cho người thân nghe. 
 Nhận xét tiết học . 
Tiết 3 TOÁN 
 Tiết 76:LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Làm quen với các phép tính về tỉ số phần trăm .
Học sinh yêu thích môn học
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2 hs 
làm bài tập 2 b, c
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài : Trực tiếp
b.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: SGK trang 76
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
Bài 2 : SGK trang 76
- Yêu cầu Hs đọc đề , phân tích đề rồi làm bài .
Bài 3 SGK trang 76
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% X 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
a) Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được :
 18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch :
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số : a) Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% .
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn :
 52500 : 42000 = 1,25 = 125% ( t.vốn )
b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán rau là 125% . Số phần trăm tiền lãi là:
 125% - 100% = 25% (tiền vốn)
 Đáp số : a)125% ; b)25%
3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV hệ thônghs nội dung bài – liên hệ
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiêt 77
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
Tiết 16:HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công viecj chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, cộng đồng.
* Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung
v Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (Trang 25 SGK)
- Gv treo tranh tình huống. Yêu cầu Hs quan sát.
+Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào? 
+Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.
+Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào? 
-Cho Hs đọc ghi nhớ SGK
v Hoạt động 2: Thảo luận bài tập số 1
-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi
+Việc làm thể hiện sự hợp tác: Ý a, d, đ.
+iệc làm không hợp tác: Ý b, c, e.
-Yêu cầu Hs đọc lại kết quả. 
-Yêu cầu Hs kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp tác. 
v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ đối với các việc làm. 
-Yêu cầu Hs làm việc cá nhân – cho biết kết quả
-v Hoạt động 4: Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác.
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm – Ghi lại trên phiếu học tập.
-Hs quan sát tranh 
+Tổ 1 cây trồng không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay thẳng, thẳng hàng. 
+Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
-3 em đọc 
-Hs trình bày kết quả – gắn câu trả lời phù hợp vào mỗi cột 
 -1 em đọc lại kết quả 
 -Hs kể: 
+Hoàn thành nhiệm vụ của mình và biết giúp đỡ người khác khi công việc chung gặp khó khăn.
-Hs trả lời ý kiến của mình.
 +Các câu a, b, h là đồng ý
+ Các câu b, c, d, g, i là không đồng ý hoặc phân vân
Đại diện mỗi nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Tên công việc
Người phối hợp
Cách phối hợp
Vd: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
Các bạn trong nhóm 
Bàn bạc sau đó thống nhất câu trả lời. Mỗi người phải tham gia vào công việc được giao.
Trực nhật lớp, chuẩn bị văn nghệ tập thể.
Các bạn trong tổ 
Phân công nhau để mỗi bạn đaều có công việc phù hợp. 
3. củng cố - dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
- Nhận xét tiết học
 Tiết 5: KHOA HỌC
	Tiết 31:CHẤT DẺO	
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của chấ dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Hình minh họa trang 64, 65 SGK.
- Giấy, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KIỂM TRA BÀI CŨ-Gọi 3 HS lên bảng 
B. BÀI MỚI
1. giới thiệu bài mới: trực tiếp
Hoạt động 1 : Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp để tìm kiểu và nêu đặc điểm của chúng.
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
* Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng hằng ngày được làm ra từ chất dẻo.
Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo
- Tổ chức cho HS hoạt động với sự đđiều khiển của lớp trưởng.
- Yêu cầu HS đđọc kĩ bảng thông tin trang 65 trả lời câu hỏi:
Chất dẻo đđược làm ra từ nguyên liệu nào?
Chất dẻo có tính chất gì?
Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
Khi sử dụng các đđồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ýđđiều gì?
Ngày nay, chất dẻo được thay bằng những vật liệu nàođđể chế tạo ra các sản phẩm dụng hằng ngày ? Tại sao? 
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo”.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.
- Tổng kết cuộc thi, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ.
Trả lờicâu hỏi bài Cao su
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.
- 5 HS trình bày.
- HS nêu.
- Lắng nghe. 
- HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu thông tin.
- Đọc bảng thông tin.
- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong lớp xung phong phát biểu.
-Được làm t ừ dầu mỏ và than đá.
-Có tính cách nhiệt, điện, nhẹ, bền, khó vỡ, tính dẻo ở nhiệt độ cao.
-Có 2 lọai, Tái chế và không tái chế.
-Cần lưu ý : dùng xong cần rửa sạch lau khô.
- Ngày nay các sp làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ,da thủy tinh, vải và kim loại.Vì chúng không đắt tiền,bền và có nhiều màu sắc đẹp.
- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
VD: rổ, rá, cốc,lược, khay đựng thức ăn, ca múc nước..
- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn.
 ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
 Thứ ba ngy 09 thng 12 năm 2008
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 77:GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo )
I.MỤC TIÊU
 -Biết cách tính một số phần trăm của một số .
 -Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán liên quan.
 - Học sinh yêu thích môn học
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt đ ... nổi tiếng về tài nấu ăn . . Trong bữa , bà luôn miệng nhắc mọi người ăn nhưng chính bà lại chẳng ăn mấy . Nghe mẹ tôi nhận xét thế , bà đùa “ Lúc nấu bếp , mẹ đếm nhiều rồi.” . Cả nhà bật cười vui vẻ . Cười mãn nguyện nhất là bà . Hình như chỉ cần thấy mọi người ăn ngon miệng là bà cảm thấy ngon rồi . Chiều mồng một , ở nhà ông bà còn vui vì anh em chúng tôi đựơc chạy nhảy , nô đùa thỏa thích trên sân , vườn rất rộng của ông bà . . Người lớn thì mải trò chuyện chuẩn bị bữa ăn , vào ngày Tết nên cũng dễ tính với những trò đùa nghịch với chúng tôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
2.Gv kể lại câu chuyện 
a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài 
-Gv kiểm tra hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như thế nào ?
b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp 
a)KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình .
b)Thi KC trước lớp .
-VD về bài kể ( phần ĐDDH )
-Hs đọc đề bài và gợi ý .
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
-VD : Gia đình ông bà nội tôi sống rất hạnh phúc . Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở nhà ông bà nội tôi vào chiều mồng một Tết . / Tôi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào các bữa cơm tối .
-Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK .
-Hs nối nhau thi kể .
-Mỗi em kể xong , tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình.
-Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất , người KC hay nhất .
3.Củng cố , dặn do 
-Chuẩn bị bài sau : cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK , tuần 17 : Tìm một câu chuyện (mẩu chuyện ) em đã được nghe , được đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niền hạnh phúc cho mọi người xung quanh .
-Nhận xét tiết học
 Thứ su ngy 11 thng 12 năm2008
 Tiết 5 TOÁN
 Tiết 80:LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
Củng cố kĩ năng tính số phần trăm của một số .
Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm .
Giáo dục cho HS có lòng say mê học toán
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 2 trang 78
2.DẠY BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 
b)Luyện tập thực hành 
Bài 1: SGK trang79
Gv hướng dẫn gọi 1 em lên bảng giải
Bài 2:SGK trang79
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3: SGK trang79
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
1 em lên bảng giải
 Bài giải
a)37:42 = 0, 8809 = 88,09
b) Tỉ số % số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 136 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5 %
 Đáp số : 10,5%
Bài giải
a 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97:100 x30=29,1
 b) Số tiền lãi là:
6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng)
 Đáp số : 900 000đồng
 Bài giải
a) 72 x 100 : 30 = 420 hoặc 30 x 100 = 420
b)Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg)
 4000 kg = 4 tấn
 Đáp số:4 tấn
3.CỦNG CỐ, DẶN DO :-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm BT .
 - Nhận xét dặn dò
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32:TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU
1.Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .
2.Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
3.Giáo dục hs có ý thức sử dụng vốn từ cho đúng khi viết hoặc nói.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CU : Gọi 2 em 
Đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ nhân hậu, dũng cảm
B.DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1: SGK trang 159
-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ . quan hệ từ ?
-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân loại .
-Lời giải :
+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ .
+Tính từ : xa , vời vợi , lớn 
+Quan hệ từ : qua , ở , với .
-Đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .
+Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật .
+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . . 
+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .
-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân loại từ .
Bài tập 2 : SGk Trang 160
-Lời giải :
VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng không chịu được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng
cấy lúa... Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc áo cánh nâu ... Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh .
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
+Động từ: đổ, nấu, chết, nổi. chịu, ngoi, cấy, đội, cúi, phơi, chứa.
+Tính từ : nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả.
+Quan hệ từ : ở, như , trên, còn, thế, mà, giữa, dưới, mà, của.
3.Củng cố , dặn dò 
-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3: KHOA HỌC
 Tiết 32:TƠ SỢI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị các mẫu vải.
- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm.
- Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 2 em
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Bài mới
• Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .
- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
* Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau.
Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước.
- Hướng dẫn HS làm TN.
- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.
Bài : Chất dẻo
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.
- Lắng nghe.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
- Lắng nghe.
- Nhận ĐDHT làm việc theo tổ theo sự điều khiển của tổ trưởng, hướng dẫn của GV.
- HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng , thư kí ghi kết quả TN vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Bài : Tơ sợi
Tổ: .........................................
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Sợi đay
- Tơ tằm
2. Tơ sợi nhân tạo (Sợi bông)
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK
3. Củng cố – dặn dò:- Gv hệ thống bài – liên hệ
 - Nhận xét tiết học
- 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết quả TN, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- HS đọc, lớp theo dõi.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 32:LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức: SGV trang 315
- Kĩ năng SGV trang 315
- Giáo dục cho HS hứng thú tích cực học tập biết ứng dụng vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản một cuộc họp .
-Một tờ phiếu viết nội dung BT2 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại .
B.DẠY BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
2.Phần nhận xét 
-GV nhận xét , kết luận :
a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?
b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác cách mở đầu đơn ?
- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm gì khác cách kết thúc đơn ?
c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?
-1 hs đọc nội dung BT1 .- toàn văn Biên bản đại hội chi đội . Cả lớp theo dõi trong SGK .
-1 hs đọc yêu cầu BT2 .
Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 .
-Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả trao đổi trước lớp .
-Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất . . . nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất , xem xét khi cần thiết .
+Giống : có quốc hiệu , tiêu ngữ , tên văn bản.
+Khác: biên bản không có tên nơi nhận ( kính gởi ); thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần nội dung .
+Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ tịch và thư kí ), không có lời cảm ơn như đơn.
-Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự ; chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí .
3.Phần ghi nhớ 
-Hs đọc ghi nhớ ở SGK trang 161
4.Phần luyện tập 
 Bài tập 1 : sgk Trang161
-Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao?
-Gv kết luận:
Trường hợp cần ghi biên bản 
a)Đại hội chi đội 
c)Bàn giao tài sản.
e)Xử lí vi phạm Luật giao thông .
g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Trường hợp không cần ghi biên bản 
b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử .
d)Đêm liên hoan văn nghệ.
-Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
Lí do
-Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
-Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
-Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
Lí do
-Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
-Đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì ghi lại làm bằng chứng.
Bài tập 2 :sgk trang163
-Hs suy nghĩ , đặt tên cho biên bản . VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản , biên bản xử lí vi phạm Luật giao thông, Biên bản xử lí xây dựng nhà trái phép.
5.Củng cố , dặn do 
-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp, để chuẩn bị ghi biên bản cuộc họp trong tiết tới.
-Nhận xét tiết học . 
TIẾT5: SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc