Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình

-Kiến thức: SGV trang 137

- Kĩ năng :SGV trang 137

- Giáo dục cho học sinh có thái độ dám nghĩ dám làm thay đổi cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Liên Thành năm học 2010 - 2011 - Phạm Xuân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
-Kiến thức: SGV trang 137
- Kĩ năng :SGV trang 137
- Giáo dục cho học sinh cĩ thái độ dám nghĩ dám làm thay đổi cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ: 3 em
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung
a. Luyện đọc
-Yêu cầu hs đọc toàn bài, đọc nối tiếp.
-Gv giúp Hs đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ “tập quán, canh tác”
-Gv đọc mẫu – Tóm ý: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
bTìm hiểu bài 
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
-Gv nhận xét nhấn mạnh ý đoạn 1.
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
Gv nhận xét bổ sung 
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+Nội dung chính của bài nói gì?
-Gv ghi nội dung chính lên bảng 
d. Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.
Chọn đoạn 1: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
-Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố – Dặn dò 
-Về nhà ôn và xem lại bài đã học.
-Nhận xét tiết học.
Bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
-Hs nhắc lại tựa bài.
-1 em đọc toàn bài 
-Hs đọc nối tiếp 3 lượt 
Đoạn 1: Từ đầu đến đất hoang trồng lúa
Đoạn 2: Tiếp đến như trước nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
-1 em đọc đoạn 1 – cả lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
+Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
 +Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. 
Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo. +Ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. 
+Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm.
 * Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
-2 em nhắc lại 
-1 em đọc đoạn 1
-Cả lớp luyện đọc nhóm đôi 
-Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2 cặp Hs đọc 
-Hs nhận xét bạn đọc diễn cảm.
-Hs trả lời
 -Hs lắng nghe.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức : SGV trang 155
- Kĩ năng :SGV trang 155
- Giáo dục cho HS lòng say mê, ham học Toán
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
-2 hs lên bảng làm bài tập b,c bài 1
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp 
 b)Luyện tập thực hành 
Bài 1: SGK trang79
 -Yêu cầu Hs đặt tính dọc
a) 216,72 : 42 = 5,16
 b) 1 : 12,5 = 0,08
 c) 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2: SGK trang 79 
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3: SGK trang 79 
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4: SGK trang 79
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Hs đọc đề bài và làm bài trên bảng con.
- Hs làm bài vào vở
a)(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 =8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
-Hs làm bài vào vở – 1 em lên bảng sửa bài.
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tắng thêm :
 15875 – 15625 = 250(người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 250 : 15625 = 1,6%
b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm :
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân là :
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a)1,6% ; b)16129 người
-Khoanh vào C là câu đúng.
4. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài.
 - Nhận xét tiết học
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức : củng cố cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục cho HS lòng say mê, ham học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Gv : NỘi dung ơn tập
HS Vở Bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính 117,8,1 1 2,6
 441 9,35
 0630
 00
- Gọi 3 em lên bảng làm
12,8 285,6 17
1280 1 0 115 16,8
 000 136
 00
Bài 2: Tính:
- GV hướng dẫn 2 em lên bảng làm
a) (15,6 – 21,7 ) : 4 + 22,82 x 2
= 53,9 : 4 + 54,64
= 13,475 + 54,64
= 68,115
b) 21,56: (75,6 -65,8) – 0,354 : 2
=21,56 : 9,8 - 0,354 : 2
= 2,2 - 0,177
= 2,023
Bài 3: VBT trang 100
 - HS đọc đề 
- Gv hướng dẫn làm
- 2 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở
Bài giải
Số phần trăm gia đình nhà bác Hịa thu hoạch tăng thêm là:
8,5 : 8 x 100 = 106,25 %
 106,25 – 100% = 6,25 %
b) Nếu so năm 2000, năm 2005 số thĩc tăng thêm bấy nhiêu % thì năm 2005 gia đình nhà bác Hịa thu hoạch được số tấn thĩc là:
 6,25 x 8 : 100 = 0,5 tấn
 Đáp số: a) 6,25 %
 b) 0,5 tấn
Bài 4 khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Một người bán hàng bỏ ra 80 000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6%
- Để tính số tiền lỗ ta phải tính
A. 80 000 : 6 B. 80 000 x 6
C. 80 000 : 6 x 100 D. 80 000 x6 : 100
- Khoanh vào D
4. Củng cố – Dặn dò
 -Gv hệ thống bài – liên hệ
 -Dặn hs về nhà làm bài. Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
Lịch sử: Ôn tập học kì I
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức, kĩ năng SGV trang 51
- Giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, biết giữ gìn bảo vệ lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Gv: Một số lược đồ tranh ảnh liên quan đến bài ôn tập. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:. 
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
b) Nội dung:
- GV nêu hệ thống câu hỏi để hs trả lời?
- HS trả lời
-Ai là người đứng về phía nhân dân để chống Pháp?
-Đo ùlà Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
-Ai là người có chủ trương đổi mới đất nứơc giúp nhân dânmạnh?
-Nguyễn Trường Tộ đã có chủ trương canh tân đất nước
- Xã hội Việt Nam cuối htế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có những thay đổi lớn như thế nào?
- Xuất hiện ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam các giai cấp ra đời công nhân, chủ xưởng, viên chức 
- Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Du? Tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
- Phan Bội Châu là người tổ chức phong trào Đông Du. 
Tổ chức phong trào Đông Du đào tạo những thành niên yêu nước giỏi kĩ thuật, quân sự để cứu nước 
-Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết trí ra đi tìm đường cứu nước?
-Nguyễn tất Thành hiểu tình cảnh thống khổ của nhân dân. Có lòng yêu nước thương dân.
-Ngày thành lập Đảng là ngày nào? Do ai chủ trì? Diễn ra ở đâu?
-Ngày 3/ 2/ 1930.Tại Hồng Công Trung Quốc . Do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì
-Chiến dich biên giới thu – đông có ý nghĩa như htế nào?
- Chiến dịch thắng lợi căn cứ Việt Bắc củng cố và mở rộng . Từ đây ta nắm quyền chủ động 
-Hãy nêu sự lớn mạnh của hậu phương 
Những năm sau chiến dịch biên giới?
- Có Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước
-Sự vững mạnh của hậu phương có tác động nhue thế nào đến tiền tuyến?
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao?
4. củng cố- dăn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Chuẩn bị: “tiết sau KTĐK CHKI”
 - Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu : Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức , kĩ năng SGV trang 320
-Giáo dục hs có thói quen dùng từ đúng mục đích nói, viết khi viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bảng phụ viết bài tập 1, 2.
-1 tờ giấy viết sẵn 3 từ in đậm bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1: SGK trang 166
+Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? 
-Gv nhận xét góp ý hoàn chỉnh bài.
-Hs làm lại bài tập 1 và 3 của tiết trước.
-Hs lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu bài.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Hs làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
-Hs khác nhận xét.
Lời giải:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ 
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn 
Cha con, mặt trời, chắc nịch 
Rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm 
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, nhỏ,
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, 
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa,
Bài 2:SGK trang 167 
Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c) đậu trong các từ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau.
-Gv nhận xét bổ sung.
-Gv nhấn mạnh: từ đậu trong chim đậu trên cành với  ... thảo luận.
- HS theo dõi cách chơi.
- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.
- HS tham gia chơi. Lớp cổ vũ, động viên.
Thứ sáu ngày 16tháng 12 năm 2010 
ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
+ Hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí Việt Nam, địa hình, khoáng sản,khí hậu,sông ngòi, vùng biển,đất và rừng. ở mức độ đơn giản.
	+ Xác định được trên bản đồ một số vùng có rừng, sông , phân bố đất trồng
	+ Tự hào về đất nước Việt nam, yêu thích tìm hiểu khám phá tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: địa hình, khoáng sản, khí hậu ,sông ngòi, vùng biển, Bản đồ khung Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: ôn tập
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập học kì I”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí,Khí hậu địa hình và khoáng sản Việt Nam .
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp.
HS tìm hiểu : Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
Kể tên và chỉ trên lược đồ những đồng bằng lớn của nước ta ?
Nước ta có khí hậu gì?
 Khí hậu miền bắc và miền nam có gì khác biệt?
Nêu đặc điểm chính địa hình nước ta? 
Chỉ trên lược đồ những vùng có khoáng sản, nêu tên các khoáng sản? 
v	Hoạt động 2: Hd hs ôn tập về sông ngòi, biển, đất và rừng
Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Miền bắc có những con sông lớn như sông Mã, sông Hồng, sông Thái Bình.
	Miền Nam có những con sông lớn như sông Cửu Long ,Đồng Nai, Sài Gòn
	Miền Trung có những con sông lớn như sông: Sông Cả, Đà Rằng, sông Mã, sông Hương.
	Vùng biển nước ta đóng băng vào mùađông
 Nước ta có nhiều rừng chủ yếu là rừng ngập mặn.
 Nước ta có nhiều rừng . chiếm phần lớn là rừng nhiệt đới.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Aù ?
Biển Đông bao bọc những phía nào phần đất liền nước ta? 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò ; chuẩn bị thi học kì I 
1 số hs trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
Học sinh sửa bài.
Hs trả lời
KĨ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm ích lợi việc nuôi gà .
	- Nêu được ích lợi việc nuôi gà .
	- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà .
	- Phiếu học tập .
	- Giấy A3 , bút dạ .
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : Chấm 1 số bài của hs yếu tiết trước chua hoàn thành
 3. Bài mới : (27’) Lợi ích của việc nuôi gà .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi gà .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu :
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà .
2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà , trứng gà .
- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận : 15’ 
- Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK .
Hoạt động nhóm .
 Các nhóm tìm thông tin SGK , quan sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu .
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài 
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
 Làm bài tập .
- Báo cáo kết quả làm bài tập .
4. Củng cố : (3’) 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS đọc trước bài học sau .
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC: KIỂM TRA DỊNH KÌ LẦN I
(Để trường ra)
TOÁN: HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU
Nhận biết đặc điểm hình tam gíac : có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh .
Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )
Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các hình tam giác như SGK .
Ê-ke .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Aâ.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-HS lên bảng bấm máy tính để làm BT1 của tiết trước .
B. DẠY BÀI MỚI
1)Giới thiệu bài Trực tiếp
N
N
2)Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác 
-GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và nêu rõ :
-Số cạnh và tên của htg ABC .
-Số đỉnh và tên các đỉnh của htg ABC .
-Số góc và tên các góc của htg ABC .
-Vậy htg ABC có 3 cạnh , 3 góc , 3 đỉnh 
3)Giới thiệu 3 dạng htg theo góc 
-GV vẽ 3 htg như SGK .
-Yêu cầu HS nêu rõ tên góc , dạng góc của từng htg .
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn 
N
M
Hình tam giác có 3 góc nhọn
+Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn .
Hình tam giác có một góc tù
 và hai góc nhọn 
-Hình tam giác MNP có 1 góc vuông .
Hình tam giác có một 
góc vuông và hai góc nhọn .
Kết luận : Có 3 dạng hình tam giác :
+Hình tam giác có 3 góc nhọn .
+Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn .
+Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn .
4)Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác 
-GV vẽ lên bảng môt số hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK .
-GV : Trong hình tam giác ABC có :
+BC là đáy .
+AH là đường cao tương ứng với đáy BC .
+Độ dài AH là chiều cao .
-Kết luận : Đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này là chiều cao của hình tam giác .
P
5.Thực hành 
Bài 1:sgk trang 68
-HS đọc đề và làm bài .
Bài 2: sgk trang 68
-HS đọc đề , làm bài .
Bài 3:sgk trang 68
-HS đọc đề và làm bài .
B
-Cạnh : AB , BC , AC .
-Đỉnh : A , B, C .
-Góc : A , B , C .
+Hình tam giác ABC có 3 góc A , B , C đều là góc nhọn .
G
K
E
+Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K , G là góc nhọn .
+Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N , P là góc nhọn 
- Hs lắng nghe
-Tam giác ABC có 3 góc : A , B , C và 3 cạnh : AB , AC , CB .
-Tam giác EDG có 3 góc : E , D , G và 3 cạnh : ED , DG , EG .
-Tam giác KMN có 3 góc : K , M , N và 3 cạnh : KM , MN , NK .
-Tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AC .
-Tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG .
-Tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ .
a)Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông vá 4 nửa ô vuông .
b)Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau vì vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông .
c)Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông . Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nữa ô vuông , tức là có 16 ô vuông . Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC .
 LUYỆN TOÁN Ôn: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm – Hình tam giác
I.MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi khi tính phần trăm và các phép tính.
Củng cố Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )
Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
HS: - Máy tính bỏ túi ,Ê-ke.
GV: Nội dung ôn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Sử dụng máy tính để giải tốn về tỉ số %
Bài 1: .Trong bảng sau, cợt cuới cùng ghi tỉ sớ phần trăm giữa sớ trẻ em đi học và tởng sớ trẻ em đến tuởi đi học của mợt xã hợi. Hãy dùng máy tính bỏ tui để tính rời viết kết quả vào cợt đó:
Năm
Sớ đi học
Tởng sớ
Tỉ sớ phần trăm
2001
613
618
99,19
2002
615
620
99,19
2003
617
619
99,67
2004
616
618
99,67
Bài 2: Trung bình bóc 1kg lạc vỏ thì thu được 0,65kg lạc hạt, tức là tỉ sớ phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tính bỏ túi, hãy tính sớ lạc thu được khi bóc vỏ lạc rời viết vào bảng sau ( theo mẫu):
Cách làm lấy 0,65 x 100 = 65 
Lạc vỏ (kg)
100
95
90
85
80
Lạc hạt(kg)
65
661,75
58,5
55,25
52
Bài 3: 3. Với lãi suất tiết kiệm 0.5% mợt tháng, cần gửi bao nhiêu đờng để sau mợt tháng nhận được sớ tiền lãi là:
a) 20 000đờng; b) 40 000đờng; c) 60 000đờng
( Dùng máy tính bỏ túi để tính)
- GV chấm 
- HS làm nhanh 
a) 20 000 x 100 : 0,5 = 4 000 000 đồng
b) 40 000 x 100 : 0,5 8 000 000 đồng
c) 60 000 x 100 : 0,5 = 12 000 000 đồng
Hình tam giác
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Yêu cầu HS làm VBT trang 104
- hình tam giác cĩ ba gĩc nhọn : MKN
Bài 2: Vẽ đường cao của mỗi hình tam giác ứng với đáy MN
- 3 em lên bảng vẽ
Bài 3:Hãy vễ 1 đoạn thẳng để tạo thành 2 hình tam giác
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị tiết sau: Giải tốn về tỉ số phần trăm(tt)
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 17 CA NGAY.doc