Mục tiêu: Giúp học sinh :
Biết tính diện tích hình tam giác.
HS thực hành tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
Hai hình tam giác bằng nhau (làm bằng bìa)
Kéo để cắt hình
TuÇn 18 Ngày soạn:7/25/12/2010 Ngày giảng: 2/27/12/2010 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết tính diện tích hình tam giác. HS thực hành tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Hai hình tam giác bằng nhau (làm bằng bìa) Kéo để cắt hình A E B III.Các hoạt động dạy học: 1 2 D H C 1. Cắt hình tam giác Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó Cắt theo đường cao đượchai mảnh tam giác ghi 1 và 2 2. Ghép thành hình chữ nhật Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD Vẽ đường cao EH 3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép HS so sánh Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của HTG EDC Hình chữ nhật ABCD có chiều dài AD bằng độ dài chiều cao EH của HTG EDC Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC 4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Diện tích Hình chữ nhật ABCD là DC x Ad = DC x EH Vậy diện tíich hình tam gác EDC là DC x EH 2 h Công thức tính S = a x h a hoặc S = a x h : 2 2 5. Thực hành. Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bài 2: HS đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo Tính diện tích hình tam giác: Ta đổi: 5 m = 50dm hoặc 24 dm = 2,4m 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) 4,25 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập Tiết 3 Mĩ thuật Giáo viên chuyên trách Tiết 4 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu. -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ýnghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - GDKNS: Thu thập xử lí thông tin, lập bảng thống kê. Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy-học. Phiếu ghi tên các bài tập đọc Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS lên bốc thăm chọn bài HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn.HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp được sử dụng trong bài. Đặt câu hỏi về bài vừa đọc HS trả lời GV chấm điểm, nhận xét. Bài tập 2:-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo két quả: TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn Bài 3:HS đọc yêu cầu -HS làm việc độc lập -GV nhắc HS: cần nói về bạn nhỏ- con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. -Gọi nhiều HS trình bày. 4. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học Những em nào chưa kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc. Buổi chiều: Tiết 3 Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2) I. Mục tiêu:HS cần biết: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà;nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có). -Biết giúp gia đình trong việc chăn nuôi gà(nếu có). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuôi gà - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập - Một số mẫu thức ăn nuôi gà III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp. - Đại diện nhóm trình bày tác dụng của việc dùng thức ăn - GV theo dõi nhận xét - HS nêu được khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp - GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của gà. Vì vậy nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng. - Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm. Nguồn thức ăn cho gà rát phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên hoặc đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. Hoạt động 5: đánh giá kết quả học tập. - HS làm bài tập - HS đối chiếu bài bạn và tự đánh giá bài làm của mình - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh Nhận xét- dặn dò. Nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức xây dựng bài của HS Chuẩn bị bài sau: Phân loại thức ăn nuôi gà Ngày soạn: 7/25/12/2010 Ngày giảng: 3/28/12/2010 Tiết 1 Anh văn Giáo viên chuyên trách Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: HS biết: -Tính diện tích hình tam giác. -Tính diện tích tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. -Giáo dục Hs tính cẩn thận trong tính toán. B.Các hoạt động dạy học: Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) Bài 2: HS quan sát từng hình tam giác vuông Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng GV nhận xét, sửa sai Bài 3: HS quan sát hình tam giác vuông Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với ciều cao rồi chia 2 BC x AB 2 GV KL: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2 Tính diện tích hình tam giác vông ABC 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG B 4cm A 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Bài 4: HS khá, giỏi Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD 3cm AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm C D Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME. E M 1cm 3cm N MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm 3cm EN = 3cm Tính: P 4cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: Q 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập tiếp Tiết 3 Thể dục Giáo viên chuyên trách Tiết 4 Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu. -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết lập bảng thống kê về các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. -Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ Theo yêu cầu củaBT3. - GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin, kĩ năng làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê II. Đồ dùng dạy-học. Phiếu ghi tên các bài tập đọc Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( 1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1 *Bài 2:HS nắm được yêu cầu của bài tập Cần thống kê các bài tập đọc theo nôi dung như thế nào ? Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ? Bảng thống kê có mấy dòng ngang? Vì hạnh phúc con người TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xtơ Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn Bài 3:-Dạy quy trình như BT2 -Lớp có thể bình chọn người phát biểu hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học Những em nào kiểm tra đọc chưa tốt về nhà tiếp tục luyện đọc. Buổi chiều: Tiết 1 Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. HS nªu ®îc mét sè vÝ dô vÒ sù chuyÓn thÓ cña chÊt trong ®êi sèng hµng ngµy. II. Đồ dùng dạy học: H×nh SGK trang 73 III. Hoạt động dạy học: 1. Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc: “ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt” Môc tiªu: Gióp HS ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt ChuÈn bÞ: Bé phiÕu ghi tªn mét sè chÊt, mçi phiÕu ghi tªn mét chÊt. C¸ch tiÕn hµnh « - xi Ni - t¬ Níc ®¸ C¸t tr¾ng Muèi Cån Nh«m H¬i níc X¨ng §êng Níc DÇu ¨n Bíc 1: Tæ chøc vµ híng dÉn Ph¸t phiÕu häc tËp theo nhóm. Bíc 2: Ch÷a bµi tËp. Cö ®¹i diÖn lªn ch¬i. LÇn lît tõng ngêi tham gia Bíc 3: Cïng kiÓm tra GV vµ HS kiÓm tra c¸c tÊm phiÕu vµo c¸c b¹n ®· d¸n vµo mçi cét xem ®óng cha B¶ng ba thÓ cña chÊt ThÓ r¾n ThÓ láng ThÓ khÝ C¸t tr¾ng Cån H¬i níc §êng DÇu ¨n ¤ - xi Nh«m Níc Ni - t¬ Níc ®¸ X¨ng Muèi Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i : Ai nhanh, ai ®óng? Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc ®Æc ®iÓm cña chÊt r¾n, chÊt láng vµ chÊt khÝ ChuÈn bÞ: B¶ng con vµ phÊn tr¾ng Chu«ng nhá C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: GV phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i C¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n vµo b¶ng Bíc 2: Tæ chøc cho HS ch¬i Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t vµ th¶o luËn Môc tiªu: HS nªu ®îc mét sè vÝ dô vÒ sù chuyÓn thÓ cña chÊt trong ®êi sèng hµng ngµy. C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK trang 73 HS nhËn xÐt vÒ sù chuyÓn thÓ cña níc Bíc 2: Dùa vµo c¸c h×nh vÏ trong SGK HS tù t×m thªm vÝ dô GV kÕt luËn: Qua nh÷ng vÝ dô trªn cho thÊy khi thay ®æi nhiÖt ®é c¸c chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c, sù chuyÓn thÓ nµy lµ mét d¹ng biÕn ®æi lý häc. Ho¹t ®éng 4 : Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng?” Môc tiªu: Gióp häc sinh KÓ ®îc tªn mét sè chÊt ë thÓ r¾n, thª láng, thÓ khÝ KÓ ®îc tªn mét sè chÊt cã thÓhcuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c. C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: Tæ chøc vµ híng dÉn. GV chia líp thµnh 4 nhãm Ph¸t cho mçi nhãm mét sè phiÕu tr¾ng b»ng nhau Trong cïng thêi gian nhãm nµo viÕt nhiÒu tªn c¸c chÊt ë 3 thÓ kh¸c nhau hoÆc viÕt ®îc nhiÒu tªn c¸c chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c lµ th¾ng. Bíc 2: C¸c nhãm lµm theo híng dÉn cña gi¸o viªn C ... áo và dấu câu.) Bài 3:Đọc đoạn trích sau: "Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài.Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bĩnh Khiêm." a)Tìm trong đoạn trích trên: -Một kiểu câu kể ai làm gì? -Một kiểu câu kể ai thế nào? -Một kiểu câu kể ai là gì? b)Xác định thành phần của từng câu. (CN, VN, TrN). -T HD HS điền nội dung vào bảng (VBT), một em làm ở bảng phụ, trình bày. T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. Câu kể ai làm gì? Trước khi mất, bà mẹ .. Trạng ngữ Trước khi mất Chủ ngữ bà mẹ cùa Phùng Khắc .. Vị ngữ trối trăng Câu kể ai thế nào? Ông vốn thông minh ... Ông vốn thông minh từ nhỏ Câu kể ai là gí? PKK là người con ... Phùng Kắc Khoan là người con của xứ Đoài 3. Củng cố dặn dò: -T nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kì. Tiết 3 Luyện âm nhạc Giáo viên chuyên trách Ngày soạn: 7/25/12/2010 Ngày giảng: 6/31/12/2010 Tiết 1 Thể dục Giáo viên chuyên trách Tiết 2 Toán: HÌNH THANG I- Mục tiêu: Giúp HS : Có biểu tượng về hình thang Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Nhận biết hình thang vuông. II.Đồ dùng dạy học:Vẽ sẵn hình thang lên bảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hình thành biểu tượng về hình thang. HS quan sát cái thang HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng. 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang Đặt câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có mấy cạnh (4 cạnh) Có 2 cạnh nào song song với nhau ? (AB và DC) GV: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diệ song song, hai cạnh song song gọi là đáy, hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. HS quan sát hìnht hang ABCD ở SGK HS nhận xét về đường cao AH Quan hệ giữ đường cao AH và hai đáy HS nhắc lại đặc điểm của hình thang. 3. Thực hành. Bài 1: HS nhận biết về hình thang HS tự làm bài GV chữa bài và kết luận Bài 2: HS nhận biết đặc điểm của hình thang HS tự làm bài HS lên bảng chữa bài Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm tiếp bài 3 và 4. Tiết 3 Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT 6) I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL:hs đọc trôi chảy , lưu loát tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ , đoạn văn , thuộc 2,3 bài thơ , hiểu nội dung chính của bài thơ , bài văn . - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Hoạt động dạy học: a )Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -HS còn lại chưa kiểm tra lên bốc thăm , chuẩn bị 1 phút sau đó GV gọi hs lên kiểm tra GV nêu câu hỏi để củng cố nội dung của bài tập đọc . Đọc và trả lời câu hỏi 1 em đọc to bài : Chiều biên giới - Cả lớp theo dõi -GV giải thích từ : sở -HS nêu câu hỏi ở sgk , hs nối tiếp trả lời Từ "biên cương" đồng nghĩa với từ "biên giới" Từ "đầu" và từ "ngọc" được dùng với chuyển nghĩa Đại từ xưng hô: "em" và "ta" 3. Củng cố, dặn dò: Củng cố nội dung tiết học Nhận xét tiết học Tiết 4 Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Buổi chiều Tiết 1 Luyện toán: LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A.Mục tiêu: HS biết: -Củng cố kiến thức về tính diện tích hình tam giác. -Tính diện tích tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. -Giáo dục Hs tính cẩn thận trong tính toán. B.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông? 2.Luyện tập: Bài 1:HS làm bài tập cá nhân: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Độ dài đáy hình tam giác 13cm 47dm 2 m 3 Chiều cao hình tam giác 7cm 3,2m 3 m 4 Diện tích hình tam giác -HS làm sau đó gọi HS đọc kết quả, giải thích cách làm. D Bài 2: Cho hình tam giác vuôngDEG E G HS quan sát hình tam giác vuông và nêu độ dài 2 cạnh góc vuông. HS làm bài sau đó gọi HS lên chữa bài. Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 4 : 2 = 10 (cm2) Đáp số : 10cm2 Bài 3: HS làm bài tập 3( VBTtr108) -1HS đọc bài. -GV vẽ hình lên bảng; yêu cầu HS nêu cách tính diện tích từng hình. -HS làm bài theo nhóm đôi. M N -Gọi đại diện nhóm lên làm bài; chữa bài Q H P Đáy PQ = 5cm và chiều cao MH= 3cm 3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập tiếp Tiết 2 Luyện từ và câu: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tiết 3 Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng tuần tới. -Sinh hoạt tập thể vui vẻ. II.Chuẩn bị: Kế hoạch tuần tới. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Sinh hoạt: a.Chi đội trưởng đánh giá tình hình hoạt động tuần qua của chi đội và đề ra phương hướng tuần tới. b. Ý kiến của các đội viên. c. Ý kiến giáo viên: 1. Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua của chi đội: - Đa số các đội viên chăm ngoan, chấp hành nội quy của chi đội; có ý thức học tập; đi học khá chuyên cần. -Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đã tham gia dự thi chất lượng cuối kì I 1` *Khuyết điểm:Một số đội viên chữ viết còn cẩu thả: Lan Anh, Binh, Tú Anh -Duy trì tốt nề nếp. -Quan tâm nhiều đến việc học; rèn chữ, giữ vở. --Các đội viên cần giúp đỡ nhau trong học tập. -Tiếp tục chăm sóc công trình Măng non; trang trí lớp học. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 4. Ôn luyện nghi thức đội;tổ chức trò chơi dân gian. 5. Tổng kết.TUẦN 18 Ngày soạn: 7/25/12/2010 Ngày giảng:2/27/12/2010 Tiết 1 Đạo đức: thùc hµnh cuèi häc kú I I. Mục tiêu : - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc trong c¸c bµi ®¹o ®øc. - RÌn kÜ n¨ng: nªu nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn, quan niÖm, hµnh vi, biÕt lùa chän c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng. BiÕt thùc hiÖn c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc trong cuéc sèng hµng ngµy. II.Chuẩn bị: - GV chuÈn bÞ 1 sè t×nh huèng thêng x¶y ra trong cuéc sèng hµng ngµy liªn quan ®Õn c¸c chuÈn kùc ®¹o ®øc ®· häc. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc 2. ¤n tËp: HS «n tËp trong nhãm 4 c¸c néi dung sau: C¸c bµi §¹o ®øc ®· häc §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 3. Thùc hµnh. - GV híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp khã trong SGK HS th¶o luËn trong nhãm cïng bµn thèng nhÊt c¸ch øng xö lùa chän cña m×nh trong c¸c t×nh huèng. 4. Liªn hÖ thùc tÕ Thùc hµnh quyªn gãp ñng hé b¹n nghÌo trong líp 5 . Cñng cè dÆn dß : - Nh¾c HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. -------- a & b --------- -------- a & b --------- ************************* * *********************************************** Ngµy so¹n: 2/ 1 / 2010 Ngµy d¹y: Thø 3 ngµy / /2010 -------- a & b --------- -------- a & b --------- Tiết 3: Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- -------- a & b --------- Buổi chiều: Tiết 2: Luyện Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- Tiết 3: Luyện Tự nhiên xã hội LUYỆN KHOA HỌC I.Mục tiêu: -Nắm chắc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí và sự chuyểnthể của một số chất. -Ôn tập về hỗn hợp. II.Đồ dùng dạy học:GV:giấy khổ to ghi BT1 HS: bảng con; VBT III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Kể tên một số chất ở dạng thẻ rắn, thể lỏng, thể khí? -Hỗn hợp là gì? Lấy ví dụ về hỗn hợp? 2.Luyện tập: Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: -GV lần lượt đính phiếu to đã ghi các câu a,b,c lên bảng. -HS dùng bảng con để làm a.Chất rắn có đặc điểm gì? Không có hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định Có hình dạng của vật chứa chứa nó. b.Chất lỏng có đặc điểm gì? Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. Có hình dạng nhất định,nhìn thấy được. Không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được. c.Khí các-bô-níc, ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì? Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. Có hình dạng nhất định,nhìn thấy được. Không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được. Bài 2:HS làm BT3 ở VBT tr59 Chọn các từ trong khung để điền vào chổ ....trong các câu cho phù hợp. -HS làm sau đó đọc câu đã hoàn thành. Đáp án:a. kim loại; b.ni-tơ ; c.nước Bài 3:Làm bài tập 4VBT tr61 theo nhóm. -Các nhóm làm sau đó báo cáo kết quả. -Nhận xét;chữa bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS nghiên cứu bài sau. ************************* * *********************************************** Ngày soạn: Ngµy d¹y: ngµy 11 / 1/ 2010 Tiết 1: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- Tiết 2 -------- a & b --------- Tiết 3: Anh văn: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- -------- a & b --------- Kể chuyện: ÔN TẬP HỌC CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 5 I.Mục đích yêu cầu. Củng cố kĩ năng viết thư Biết viết 1 lá thư gửi bạn ở xa kể lại kết quả học tập của mình II.Đồ dùng dạy-học. Giấy viết thư IIICác hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài 2.Viết thư HS đọc gợi ý Cả lớp theo dõi Càn viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của mình Thể hiện được tình cảm với bạn HS viết thư Cả lớp bình chọn thư hay nhất 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học Dăn H xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. -------- a & b --------- Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng đồng chí Hoài dạy Buổi chiều đồng chí Vĩnh dạy Ngµy so¹n: Ngày dạy: Tiết 1: Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- -------- a & b --------- -------- a & b --------- -------- a & b --------- Buổi chiều: Tiết 1: Luyện nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH -------- a & b --------- ********************************************************************* ************************************************************************** TIẾNG VIỆT TIẾT 6 1. Mục đích yêu cầu. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Ôn uyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I 2. Đồ dùng dạy-học. SGV 3. Các hoạt động dạy học. * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Từ biên cương đồng ngiã với từ biên giới Từ đầu và từ ngọc được dùng với chuyển nghĩa Đại từ xưng hô: em và ta 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học -------- a & b ---------
Tài liệu đính kèm: