Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính diện tích của hình thang.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
Ngày soạn:31/12/2010 Tuần 19 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Toán Diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính diện tích của hình thang. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: 1, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động học tập: - HD HS luyện tập: Bài tâp 1 (VBT) Điền đấu x vào dưới hình có diện tích bé hơn. 5cm 13cm 9cm 18cm Bài tập 2 ( VBT ): Viết số thích hợp vào chỗ trống Bài tập 3: ( VBT ) GV hướng dẫn HS giải bài toán. 9cm 13cm 22cm 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét chung tiết học. - Giao việc về nhà cho học sinh. Hs thực hiện rồi nêu kết quả. HS thực hiện Đáy lớn 2,8m 1,5m Đáy bé 1,6m 0,8m Chiều cao 0,5m 5dm= 0,5m Diện tích 11m2 0,535m2 HS làm bài vào vở Bài giải Diện tích hình thang là: ( 13 + 22 ) x 12 : 2 = 210 (cm2) Diện tích hình tam giá là: 13 x 9 : 2 = 58,5 ( cm2) Tổng diện tích là: 210 + 58,5 = 268,5 (cm2) Đáp số: 268,5 cm2 Tiếng việt ( Luyện đọc ) Ngời công dân số một I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. - Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II. Đồ dùng dạy, học - SGK. III. Các hoạt động dạy, học: 1, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động học tập: * Luyện đọc: - Mời học sinh đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS đọc phân vai. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đoc toàn bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. - Đoạn 3: Phần còn lại. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. +) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm. + Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? +Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào? + Sự trăn trở của anh Thành. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt ( Luyện từ và câu ) Luyện tập về câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: 1, Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động học tập: Bài tập 1 ( SGK ) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 7. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 ( SGK ) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. Bài tập 3: - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. 3, Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà cho học sinh. Lời giải Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi ai / cũng thấy như thế. Lời giải Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. *VD về lời giải: - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. Toán Luyện tập về tính diện tích hình tam giác, hình thang I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính diện tích hình tam giác hình, hình thang. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ ding dạy, học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động học tập: - Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1 (VBT) Tính dện tích hình tam giác biết: a= 10 cm h = 8cm s = ? cm2 a = 2,2 dm h = 9,3 dm s = ? dm2 a = h= s = m2 Bài tập 2: (VBT) Viết số đo thích hợp vào chỗ trống Đáy lớn đáy bé Chiều cao Diện tích 15cm 10cm 12cm 1,8dm 1,3dm 0,6dm 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Giao việc về nhà cho học sinh. - HS thực hiện chữa bài Bài giải Diện tích tam giác là: ( 10 x 8 : 2 = 40 ( cm2) = 102,3 (dm2) = (m2) HS thực hiện Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập về hình tròn đường tròn I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm được chắc chắn hình tron, đường tròn - HS hiểu thế nào là bán kính đường kính. - Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy, học: 1, Kiểm tra: 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động học tập: Bài tập 1: ( VBT ) a. Vẽ hình tròn có bán kính bằng 2cm b. vẽ hình tròn có bán kính r = 1,5cm Bài tập 2: ( VBT ) a. Vẽ đường tròn có đờng kính d = 4cm b. d = 6cm Bài tập 3 (VBT) vẽ theo mẫu 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luỵện tập thực hành cho thành thạo. - HS thực hiện d = 4cm d = 6cm - HS thực hiện Tự học ( Tập làm văn ) Luyện tập về văn tả người I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài. - Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy, học : 1, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b. Các hoạt động học tập: - Hướn dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 SGK ( tr12): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. Bài tập 2: SGK ( tr12 ): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu của bài tập. + Có hai kiểu mở bài: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. Lời giải a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. Hoạt động tập thể sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 19, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp. - Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. II. Đồ dùng dạy, học: - Nhật ký lớp tuần 19. III. Các hoạt động dạy, học: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: a, Sơ kết tuần: - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 19 về các mặt: + Đạo đức: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................. + Học tập: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .. + Laođộng:............................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Thể dục, vệ sinh: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................... ... y. - Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. - Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày. Toán Luyện tập về tính diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy, học. 1, Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học. b. Các hạot động học tập: - Hướng dẫn học sinh luyện tập; Bài tập1: (VBT) Viết số đo thích hợp vào chỗ trống Bài tập 2: ( VBT ) Viết số thích hợp vào chỗ trống Bài tập 3: ( VBT ) Tóm tắt Sân diễn có r =6,5m S =? m2 3, Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà luỵện tập thực hành cho thành thạo. - HS thực hiện Hình tròn 1 2 3 Bán kính 2,3cm 0,2dm 1/2m=0,5m Diện tích 16,6106cm2 0,1256dm2 0,785m2 - HS thực hiện Hình tròn 1 2 3 Đường kính 8,2cm 18,6dm 5/2m=0,4m Diện tích 52,8734cm2 271,5786dm2 0,1256m2 - HS giải và chữa bài Bài giải Diện tích sân diễn đó là: 6,5 x 6,5 x 3,14 = 132,665 (m2) Đáp số: 132,665 m2 Ngày soạn:01/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học cách tính diện tích các hình đã học. - Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: 1, Kiểm tra: 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động học tập: - Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1 (VBT) Một thửa ruộng có kích thước như hình vẽ tính diện tích thửa ruộng? 40m 30m 60,5m Bài tập 2 (VBT) Một mảnh đất có kích thứpc như hình vẽ. Tính diện tích mảnh đất? 20,5m 10m 40,5m 3, Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về luyện tập thực hành - HS giải và chữa bài Bài giải Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 40 x 30 = 120 (m2) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 60,5 x 40 = 2420 (m2) Diện tích thửa ruộng là: 120 + 2420 = 3620(m2) Đáp số: 3620 m2 HS làm bài và chữa bài Bài giải Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 40,5 x 10 = 450 (m2) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 50 x 20,5 = 1025 (m2) Diện tích mảnh dất là: 450 + 1025 = 1430(m2) Đáp số: 1430 m2 Tự học ( Tập làm văn ) Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. II. Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy, học: 2, Kiểm tra: 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b. Các hoạt động học tập: - Hướng dẫn HS luyện tập; Bài tập1: SGK- (14): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. Bài tập 2: SGK ( 14 ) - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. - Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. Hoạt động tập thể sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 20, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp. - Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. II. Đồ dùng dạy, học: - Nhật ký lớp tuần 20. III. Các hoạt động dạy, học: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: a, Sơ kết tuần: - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 20 về các mặt: + Đạo đức: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................. + Học tập: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .. + Laođộng:............................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Thể dục, vệ sinh: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... b, Sinh hoạt văn nghệ: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3, Củng cố – Dặn dò: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................. .......................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................... Ngày tháng năm 2011 Duyệt giảng tuần 19 Pht: Nguyễn thị Minh
Tài liệu đính kèm: