Giáo án lớp 5 - Tuần 19

Giáo án lớp 5 - Tuần 19

I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vo giải cc bi tập lin quan.

- Cả lớp lm bi 1a, 2a.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2176Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, ngày 03/01/2011
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Diện tích hình thang.
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
	Hoạt động 2: 
 Bài 1a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
4. Củng cố.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
5. Dặn dò: 
Làm các bài tập cịn lại.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành nhóm.
 A B
	 C H	 K	
CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé.
AH ® đường cao hình thang	
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khơng cần giải thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI.
3. Bài mới: “Người công dân số Một”
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?”
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
5.Dặn dò: - Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a/b.
-Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hoạt động dayh học chủ yếu:
1.KT bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,...
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS nghe-viết
-GV đọc bài chính tả.
-Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 7 đến 10 bài.
-Chữa một số lỗi phổ biến cho HS.
HĐ3: H.dẫn HS làm BT chính tả.
Bài 2: -GV nêu yc của BT.
-GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài (3): -GV chọn cho HS làm phần b.
-GV nhận xét sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp theo dõi bài ở SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi do GV nêu.
-HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai
-HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,...
-HS chuẩn bị viết chính tả.
-Nghe đọc –viết bài vào vở.
-Trong lúc GV chấm bài, từng cặp Hsđổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài.
-Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS trao đổi làm bài theo cặp. Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
-HS nhận xét tiết học.
Chiều
Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba, ngày 04/01/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
- HSKG làm được BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 ; 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
Giáo viên kt sự chuẩn bị của HS. 
3.Bài mới: Câu ghép.
	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
Giáo viên gợi câu hỏi:
Câu đơn là câu như thế nào?
Em hiểu như thế nào về câu ghép.
	Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
 Hoạt động 2: 
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định vế câu của từng câu ghép.
Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
 Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài.
Giáo viên nhận xét, giải đáp.
 Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố.
Thi đua đặt câu ghép.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Dặn dò: - Học bài.
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ.
Học sinh nêu câu trả lời.
Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.
Học sinh xếp thành 2 nhóm.
Câu đơn: 1
Câu ghép: 2, 3, 4.
Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa.
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đề bài.
Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép.
3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
Học sinh khá giỏi phát biểu ý kiến.
VD: Các vế của mỗi câu ghép trên không thể tách được những ... .
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ.
-Nhiều HS đọc đoạn văn viết được.
-2 HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày trước lớp. Cả lớp nx bổ sung.
HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK. 
To¸n (T)
LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: 
 - Cđng cè cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh tam gi¸c vµ h×nh thang.
 - VËn dơng lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 -HS nªu l¹i c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c?
 - HS kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 2. LuyƯn tËp:
 Bµi 1.
 TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c cã.
a) §é dµi ®¸y lµ 45cm vµ chiỊu cao lµ 2,4dm;
b) §é dµi ®¸y lµ 1,5m vµ chiỊu cao lµ 10,2dm.
 - HS lµm bµi vµo vë.
 - HS ch÷a bµi-nhËn xÐt.
 Bµi 2.
 TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng cã ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng lÇn l­ỵt lµ :
	a) 35cm vµ 15cm.
 	b) 3,5 m vµ 16 dm.
 - HS lµm bµi vµo vë
 Bµi 3.
 VÏ mét h×nh thang vµ kỴ ®­êng cao cđa h×nh thang ®ã.
 VÏ h×nh tam gi¸c cã mét gãc tï vµ kỴ c¸c ®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c ®ã.
 - HS lµm bµi vµo vë
 - GV chÊm bµi- nhËn xÐt.
 3. Cđng cè, dỈn dß:
 - NhËn xÐt giê häc.
 ________________________________________
TiÕng ViƯt (T)
¤n tËp
I. Mơc tiªu:
 - HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ tõ lo¹i ®· häc cho HS.
 - RÌn kÜ n¨ng dïng tõ, ®Ỉt c©u.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 - ThÕ nµo lµ tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y? Cho vÝ dơ?
 - HS tr¶ lêi - nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
 - Giíi thiƯu bµi:
 - H­íng dÉn luyƯn tËp
 Bµi 1.
 a) Dïng g¹ch (/) t¸ch c¸c c©u trong ®o¹n v¨n sau thµnh c¸c tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y.
 Trêi n¾ng chang chang. TiÕng tu hĩ gÇn xa ran ran. Hoa ng« x¬ x¸c nh­ cá may. L¸ ng« qu¾t l¹i, rđ xuèng. Nh÷ng b¾p ng« ®· mËp vµ ch¾c chØ chê tay ng­êi ®Õn bỴ mang vỊ.
 b) Ghi l¹i tõ ®ång nghÜa cã thĨ thay thÕ ®­ỵc tõ (gÇn xa) trong ®o¹n v¨n trªn.
 - HS lµm bµi vµo vë.
 Bµi 2.
 X¸c ®Þnh CN vµ VN cđa c¸c c©u v¨n sau:
 + Khi thÊy c¸c l¸ tre giã thỉi vĩt mét chiỊu, t«i c¶m thÊy mét vang ®éng ©m thÇm vµ kÝn ®¸o trong t©m hån.
 + Nh÷ng bøc tranh Êy kh«ng nh÷ng chØ ph¬i bµy mét c¶nh mµ th«i, nã l¹i cßn lµ mét ý nghÜa biĨu hiƯn n÷a mµ chĩng ta kh«ng ra tho¸t.
 - HS lµm bµi vµo vë .
 Bµi 3.
 ViÕt ®o¹n v¨n cã sư dơng c¸c tõ l¸y t¶ mét c¬n giã m¸t.
 - HS lµm bµi vµo vë.
 - GV chÊm bµi-nhËn xÐt.
 3. Cđng cè, dỈn dß:
 - NhËn xÐt giê häc.
To¸n(T)
luyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
 - Cđng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vỊ h×nh thang. RÌn cho HS kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 - Muèn tÝnh diƯn tÝch h×nh thang ta lµm thÕ nµo? HS nhËn xÐt; ®¸nh gi¸.
 2. LuyƯn tËp:
 Bµi 1 
 Mét thưa ruéng h×nh thang cã ®¸y lín 34m vµ h¬n ®¸y bÐ 8m, ®¸y bÐ h¬n chiỊu cao 6m. Trung b×nh cø 100m2 thu ho¹ch ®­ỵc 62,5 kg thãc. Hái thưa ruéng ®ã thu ho¹ch ®­ỵc bao nhiªu ki-l«-gam thãc? 
 - HS lµm bµi vµo vë. HS ch÷a bµi - nhËn xÐt.
 Bµi2
 Mét h×nh thang cã diƯn tÝch 40 m2, ®¸y lín 55dm vµ ®¸y bÐ 45dm. TÝnh chiỊu cao cđa h×nh thang.
 - HS ®äc ®Ị bµi, tãm t¾t, gi¶i vµo vë. HS ch÷a bµi – nhËn xÐt.
 Bµi 3 
 Mét h×nh tam gi¸c cã ®¸y 20cm, chiỊu cao 12cm. Mét h×nh thang cã diƯn tÝch b»ng diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vµ cã chiỊu cao b»ng 10cm.TÝnh trung b×nh céng ®é dµi hai ®¸y cđa h×nh thang.
 - HS ®äc ®Ị bµi, tãm t¾t, gi¶i vµo vë. GV chÊm bµi, nhËn xÐt.
 3. Cđng cè, dỈn dß:
 - NhËn xÐt giê häc. 
 __________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 07/01/2011
TOANÙ
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. 
II. Chuẩn bị: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3.Bài mới: Chu vi hình tròn.
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính)
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.
Giúp HS sửa bài.
	Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chấm và chữa bài.
	Bài 3: Nêu đề toán.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị:Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. 
HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2.
HS áp dụng công thức để làm:
a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
HS tự làm vào vở:
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn.
BGH duyệt bài soạn
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) 
I. Mục tiêu: - Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được bài tập 3 .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3.
Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”.
 Hát 
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 19
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu 1 buổi / tuần.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 20:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu vào sáng thứ năm.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác: 
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
...................................................................................... 
tiÕng viƯt (BD)
LuyƯn tËp t¶ ng­êi
I. Mơc tiªu: 
 - HS biÕt thùc hµnh viÕt ®o¹n më bµi v¨n t¶ ng­êi theo hai kiĨu trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp.
 - RÌn HS kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 - HS nh¾c l¹i néi dung më bµi kiĨu trùc tiÕp vµ kiĨu më bµi gi¸n tiÕp?
 - HS nhËn xÐt, bỉ sung.
 2. D¹y bµi míi:
 H§1: Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa tiÕt d¹y.
 H§2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
 §Ị bµi: H·y viÕt hai ®o¹n më bµi theo hai c¸ch ®· biÕt cho ®Ị v¨n sau:
	T¶ mét ng­êi b¹n cïng líp víi em.
 - HS ®äc ®Ị bµi ,x¸c ®inh yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
 - HS thùc hµnh lµm bµi - GV quan s¸t, giĩp ®ì HS lĩng tĩng.
 - HS ®äc bµi lµm - nhËn xÐt.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng HS viÕt tèt.
 3. Cđng cè, dỈn dß:
 - NhËn xÐt giê häc.
 - ChuÈn bÞ bµi sau: LuyƯn tËp t¶ ng­êi (dùng ®o¹n kÕt bµi)
 _______________________________________
.......................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T19CKTBVMTKNS.doc