Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 20)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 20)

Mục tiêu:

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương .

 - Yêu mến ,tự hào về quê hương của mình ,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .

 - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.

II. Chuẩn bị:

 - GV : Giấy A3

 - HS : Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương ,SGK Đạo đức

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 20)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 19
4/01 " 8/01/2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
4-1-10
CC
ĐĐ
TĐ
T
LS
19
19
37
91
19
Chào cờ
Em yêu quê hương
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Ba
5-1-10
CT
T
LTVC
KH
KT
19
92
37
37
19
Ng _ v : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Luyện tập
Câu ghép
Dung dịch
Nuôi dưỡng gà
Tư
6-1-10
TD
TĐ
T
MT
TLV
37
38
93
37
Trò chơi “ Đua ngựa” và “ Lò cò tiếp sức”
Người công dân số Một ( tt )
Luyện tập chung
Luyện tập tả người 
Năm
7-1-10
TD
T
ĐL
LTVC
ÂN
38
94
38
19
Tung và bắt bóng _ Trò chơi “ Bóng chuyền sáu”
Hình tròn _ Đường tròn
Châu Á
Cách nối các vế câu ghép 
Học hát :Bài Hát mừng
Sáu
8-1-10
T
KC
TLV
KH
SHL
95
19
38
38
19
Chu vi hình tròn 
Chiếc đồng hồ
Luyện tập tả người
Sự biến đổi hóa học
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010
Tiết 2: 	 Môn : Đạo đức (Tiết 19) 	 
 Bài :Em yêu quê hương (tiết 1)
 Ngày dạy: 4/01/2010
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương .
 - Yêu mến ,tự hào về quê hương của mình ,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
 - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Giấy A3 	
 - HS : Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương ,SGK Đạo đức
 - DK phương pháp : quan sát ,đàm thoại ,thảo luận	
III. Các hoạt động:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
vHoạt động 1:
Tìm hiểu truyện cây đa làng em.
v Hoạt động 2:
Bài tập
3. Củng cố 
4. Dặn dò :
Em yêu quê hương T1.
Đọc truyện cây đa làng em 
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
- Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
- Bạn hà đóng góp tiền để làm gì ?
- Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs phát biểu
- Nhận xét
- Quê em ở đâu ?
- Em biết gì về quê hương của mình ?
- Em đã làm được gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuan bị bài “ Em yêu quê hương 
Hát 
- Lắng nghe
- 1 Học sinh đọc.
- Vì cây đa là biểu tượng  đem lại lợi ích cho con người .
- Mỗi lần về quê , Hà đều cùng các bạn đến chơi với gốc đa .
- Để chữa cho cây đa sau trận lụt .
- Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ quê hương .
- 2 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS làm việc nhóm đôi
- HS phát biểu :
 + Các ý (a), (b), (c), ( d), ( e) thể hiện tình yêu quê hương .
 + Ý ( đ ) không thể hiện tình yêu quê hương
- HS nêu
- HS nêu 
- HS nêu
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3: 	 Môn :Tập đọc (Tiết 37) 	 
Bài :Người công dân số một
 Ngày dạy: 4/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)
 - Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do ). HS khá ,giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch ,thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
 - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ ghi nội dung bài 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1:
Luyện đọc
vHoạt động 2:
Tìm hiểu bài 
vHoạt động 2 :
Đọc diễn cảm 
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Người công dân số Một 
- Gọi hs đọc bài 
- Chia đoạn
- Gọi lần lượt 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Cho hs luyện đọc
- Gọi 3 hs lần lượt đọc đoạn
- Đọc mẫu 
- Cho hs đọc thầm ,thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân , tới nước ?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành ?
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập vào nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ?
- Nội dung của bài là gì ?
- Nhận xét
Tổ chức hs đọc diễn cảm từ Đầu  đồng bào không ?
Đọc mẫu 
Cho hs đọc theo phân vai
Tổ chức hs thi đọc
Nhận xét _ tuyên dương 
Yêu cầu hs khá giỏi phân vai đọc diễn cảm toàn bài
Nhận xét
Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét tiết học
Về nhà đọc bài và chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- 3 hs lần lượt đọc đoạn
1 học sinh đọc từ chú giải.
Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs đọc đoạn
Học sinh đọc thầm ,thảo luận và trả lời 
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào , .đồng bào không ? 
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung , mỗi người nói một chuyện khác .
- Những chi tiết : Anh Lê gặp anh Thành .. không có khói .
- Tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành cứu nước , cứu dân .
- Lắng nghe
- HS đọc theo vai
- Thi đọc
- HS khá ,giỏi phân vai đọc 
- HS nêu
- Lắng nghe
..
Tiết 4: 	 Môn :TOÁN (Tiết 91) 	 
 Bài : Diện tích hình thang
 Ngày dạy: 4/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích hình thang .
 - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Làm được bài tập 1(a) ,2(a).
 - Rèn tính cẩn thận . 
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ,bộ đồ dùng toán .
 - HS : SGK Toán 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC :
2. DBM :
a.GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1: 
Diện tích hình thang
vHoạt động 2:
Bài tập
3. Củng cố.
4. Dặn dò
- Gọi hs nêu đặc điểm của hình thang.
- Nhận xét _ cho điểm 
- Diện tích hình thang
- Treo 2 hình thang có diện tích bằng nhau lên bảng 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Hãy so sánh độ dài DK và DC và CK
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại
 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài câu a
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài câu a
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang
- Nhận xét tiết học
Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập ” 
2 hs nêu
- Quan sát 
_ Lắng nghe 
S = 
- Độ dài DK = DC + CK
- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy bé nhân đường cao chia 2 ; Công thức : S= 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
- 1 hs đọc
- 1 học sinh làm vào bảng phụ còn lại làm vào vở.
a. S = ( 12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 ( cm 2 )
- 1 hs đọc
- Học sinh làm vào vở , 1 hs làm vào bảng phụ 
a. ( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm2 )
HS nhắc lại 
- Lắng nghe 
Tiết 5: 	 Môn :LỊCH SỬ (Tiết 19) 	 
 Bài : Chiến thắng lịch sử điện biên phủ
 Ngày dạy: 4/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên phủ :chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ,đợt ba:ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch ; ngày 7/5/1954 ,Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng ,chiến dịch kết thúc thắng lợi .
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện biên phủ :là mốc son chói lọi ,góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .Biết tính thần chiến thắng anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch :tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai .
 - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bản đồ hành chính VN. 
 - HS : SGK Lịch sử – Địa lí 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Nội dung bài 
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
- Chiến thắng lich sử Điện Biên phủ
Yêu cầu hs đọc thông tin SGK ,bản đồ và thảo luận các câu hỏi sau :
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
- Nhận xét
Thảo luận theo bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
Nhận xét 
- Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ ?:
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ ôân tập”
- Lắng nghe
Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm :
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để ... ết tấu
- HS tập theo tổ 
- Các tổ thi đua 
- HS hát gõ đệm theo nhịp 
- HS tập theo tổ 
- Thi đua 
- Cả lớp hát lại bài 
- Lắng nghe
..
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: 	 Môn : Toán (Tiết 95) 	 
Bài : Chu vi hình tròn 
 Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn .
 - Vận dụng quy tắc để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu hình tròn . Làm được các bài tập 1 (a,b) ,2 (c) ,3
 - Rèn tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ, com pa
 - HS : SGK Toán 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát 
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
vHoạt động 1:
Công thức tính chu vi hình tròn 
vHoạt động 2 :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm 
- Chu vi hình tròn
- Thế nào là chu vi một hình 
- Theo em chu vi hình tròn là gì ? Vì sao em nghĩ vậy ?
- Nhận xét
- Cho hs làm việc theo tổ , lấy chỉ và hình tròn , thước tìm độ dài hình tròn bán kính 2 cm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- GV giới thiệu cách tính chu vi như SGK
- Gọi hs nhắc lại 
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- yêu cầu hs làm bài câu c
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Chu vi hình tròn ”
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp 
- Lắng nghe
- Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh nó .
- Chu vi của hình tròn là độ dài đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn .
- HS thực hành đo theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn .
- HS nhắc lại 
- 1 hs đọc 
- 3 hs làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở 
a. 0,6x3,14 = 1,884 ( cm )
b. 2,5 x 3,14 = 7,85 ( dm )
c. x 3,14 = 2,512 ( cm )
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở 
c.Chu vi hình tròn : x2x3,14=(m)
- 1hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào vở 
Chu vi của bánh xe là :
0,75 x 3,14 = 2,355 ( m)
- HS nêu 
- Lắng nghe
..
Tiết 2 : 	 Môn : Kể chuyện (Tiết 19) 	 
Bài : Chiếc đồng hồ
 Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong sgk ;kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện 
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Tranh minh hoạ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : thảo luận ,quan sát ,đàm thoại
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
2. Củng cố. 
3. Dặn dò :
- Chiếc đồng hồ 
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ 
- Tiếp quản là gì ?
- Đồng hồ quả quýt là gì ?
- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào 
- Mọi người dự hội nghị bàn tán về việc gì ?
- Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì ?
- Chi tiết nào trong câu chuyện làm em nhớ nhất ?
- Cho hs kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức hs thi kể 
- Ý nghĩa truyện là gì ?
- Nhận xét _ tuyên dương 
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa truyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc ”
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Tiếp quản : thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao cho .
- Đồng hồ quả quýt : đồng hồ bỏ túi nhỏ , hình tròn , to hơn đồng hồ bình thường .
- Vào năm 1954
- Mọi bgười bàn tán về chuyện đi học lớp tiếp quả ở Thủ Đô Hà Nội
- Để nói về công việc của mỗi người , để mọi người hiểu công việc nào cũng đáng quý .
- HS nêu 
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện
- 4 hs thi kể 
- Ý nghĩa truyện : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết , quan trọng , do đó cần làm tốt viẹc được phân công , không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình 
- HS nêu lại 
- Lắng nghe
Tiết 3 : 	 Môn : Tập làm văn (Tiết 38) 	
 Bài : Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
 Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong sgk (BT1) .
 - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 .HS khá ,giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài ,viết đoạn kết bài ) .
 - Giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 - DK phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động 
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc đoạn văn mở bài ở tiết trước 
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập tả người 
( Dựng đoạn kết bài )
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Kết bài a và b nói lên điều gì ?
- Kết bài nào thêm lời bình luận ?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào ?
- Hai cách kết bài này có gì khác nhau 
 - Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Em chọn đề bài nào để tả 
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại những đoạn văn hay
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Tả người ”
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đoc 
- kết bài a nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà . Kết bài b nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác .
- Kết bài b bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo , nuôi sống mọi người .
- Đoạn a là kết bài tự nhiên , đoạn b kết bài mở rộng .
-Kết bài a khác kết bài b ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết , còn suy luận , liên hệ về vai trò của người nông dân .
- 1 hs đọc
- Đề 1 ( b ) , ( c )
- HS nêu 
- 1 hs viết vào bảng phụ , cả lớp viết vào nháp ,hs khá ,giỏi tự nghĩ đề bài để làm 
- Trình bày 
- HS đọc lại 
- Lắng nghe
Tiết 3 : 	 Môn : Khoa học(Tiết 38)
 Bài : Sự biến đổi hoá học
 Ngày dạy: 8/01/2010
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng 
 - Phân biệt sự biến đổi hóa học và biến đổi lí học .
 - Giáo dục ý thức học sinh về sự biến đổi của các chất .
II. Chuẩn bị:
 - GV :Giấy nháp ,bảng phụ 
 - HS : SGK Khoa học
 - DK phương pháp : quan sát ,thảo luận ,thí nghiệm
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Thí nghiệm
vHoạt động 2 :
Thảo luận
3. Củng cố. 
4. Dặn dò :
-Thế nào là dung dịch
- Nhận xét _ cho điểm 
- Sự biến đổi hoá học
- Chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Hiện tượng chất này bị bbiến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
- Nhận xét
- Yêu cầu các hs làm việc nhóm đôi , quan sát hình 2 " 7 trang 79 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao ?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Thế nào là biến đổi hoá học 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Sự biến đổi hóa học ( tt ) ”
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
- Lớp chia thành 3 nhóm , làm thí nghiệm như SGK 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học .
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
- HS làm việc nhóm đôi , 1 nhóm làm bài bảng phụ ,quan sát hình và trả lời câu hỏi :
+ Hình 2 cho vôi sống vào nước ( hoá học ) khi thả vôi sống vào nó không giữ được tính chất của nó ; Hình 3 xé giấy thành những mảnh vụn ( lí học ) , ; Hình 4 xi măng trộn cát ( lí học ) , ; Hình 5 xi măng trộn cát và nước ( hoá học ) ,  ; Hình 6 đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ ( hoá học ) ,  ; Hình 7 thuỷ tinh lỏng sau khi thổi thành các chai , lọ , . ( lí học ) dù ở thể rắn hay thể lỏng , tính chất của thuỷ tinh không thay đổi . 
- 2 hs đọc 
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp 
Ngày dạy :9/01/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
 - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua 
 - Lớp phó lao động báo cáo 
 - Lớp phó học tập báo cáo 
 - HS có ý kiến 
 - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá 
II. Nhận xét _ đánh giá :
 - GV nhận xét kết quả thực của lớp trong tuần qua .
 - GV đánh giá kết quả của lớp .
 - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 20 :
 - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học 
 - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ 
 - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích 
 - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
 - Không được làm việc riêng trong giờ học
TRƯỜNG : TIỂU HỌC PHÚ CƯỜNG “ B”
.. ậb ..
GIÁO ÁN
QUYỂN : 6
LỚP : BỐN
HỌ VÀ TÊN : LÊ THỊ HỒNG CHI

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 19 p.doc