. Mục tiu
1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt , chăn chở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành; Trả lời được câu hổi 1,2, 3.
2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhn vật( anh Thnh, anh L).
- HS khá – giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( trả lời câu hỉ 4).
3. Thái độ: thể hiện sự Tôn kính Hồ Chủ tịch (Nguyễn Tất Thành.)
Tuần 19 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 CHÀO CỜ .. Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 37 Người cơng dân số một Những kiến thức HS đã biết - Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ người đã khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hịa; Người sáng lập ra đảng CSVN. Những kiến thức HS cần biết - Biết được tâm trạng day dứt , chăn chở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. I. Mục tiêu Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt , chăn chở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành; Trả lời được câu hổi 1,2, 3. 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê). HS khá – giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( trả lời câu hỉ 4). 3. Thái độ: thể hiện sự Tơn kính Hồ Chủ tịch (Nguyễn Tất Thành.) II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị đồ dùng – GV: - Tranh ảnh minh họa ; Bảng phụ viết đoạn kịch cần HD. - HS: SGK- đọc trước bài ở nhà. 2. Các phương pháp: P² trực quan – đàm thoại, P²Thực hành, giảng giải; P² trị chơi. III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động ( 3 phút) -Tổ chức trị chơi: Truyền phát thơng tin. - HS chơi tập thể. * Hoạt động 1: giới thiệu bai ( 2 phút) +phương pháp trực quan và đam thoại . GV cho học sinh qs tranh và giới thiệu nội dung bài _quan sat sach giao khoa va nhân xét * Hoạt động 2: luyện đọc kết hợp giảng từ ( 12 phút) Phương pháp thực hành ,giạng giải. -Đọc tồn bài . - Bài này chia làm mấy đoạn? +Mơt HS khá đọc -Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc. - Bài chia 4 đoạn. + Đoạn 1: Nhân vật – cảnh trí. +Đoạn 2: Lê: - Anh Thànhlàm gì? - Gọi 4 HS lần lượt đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp( lần 1). - GV ghi bảng các từ khĩ và cho HS luyện đọc. + Đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Tìm hiểu từ khĩ. +HD đọc đoạn trong nhĩm. + Đoạn 3: Anh Lê nàyở Sài Gịn này nữa. + Đoạn 4: phần cịn lại. - HS đọc từ khĩ: Phắc tuya, Sa- xơ- lu, phú làng Sa. - Lần lượt HS đọc từng đoạn. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. + HS đoc theo nhĩm( bàn) * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ( 8 phút) *tâm trạng day dứt , chăn chở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành; * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm ( 12 phút) * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) * Phương pháp trực quan- đàm thoại- giảng giải( Kĩ thuật đặt câu hỏi). ?) – Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn luơn nghĩ tới dân, tĩi nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ? + Đoạn kịch giúp em cĩ suy nghĩ gì? + ND chính của đoạn kịch là gì? Phương pháp thực hành. HD học sinh đọc 1-2 đoạn kịch theo cách phân vai. Luyện đọc. Thi đọc diễn cảm trước lớp. + Đọc trước bài: Người cơng dân số một( tiếp). + Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - . .tìm việc làm ở Sài Gịn. - “ Chúng ta là đồng bàonghĩ đến đồng bào khơng?” - HS thảo luận và nêu đoạn kịch đĩ + HS thảo luận và cho ý kiến về ND đoạn kịch. Theo dõi cách đọc. Đọc trong nhĩm. Đọc trước lớp. + Nhận xét bạn đọc. + HS nêu lại. .. Tiết 2 TỐN Tiết 91 Diện tích hình thang Những kiến thức HS đã biết - Biết hình thang cĩ hai cạnh song song là đáy lớn, đáy bé và đường cao.Hình thang vuơng và đơn vị diện tích. Những kiến thức HS cần biết - Biết tính diện tích hình thang, vận dụng vào giải các bài tập liên quan. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình thang, vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Làm được bài tập 1a,2a.( HSK_G làm tất cả các bài tập). 3. Thái độ: GDHS: yêu thích mơn tốn học. B. Chuẩn bị: 1- GV: Bộ đồ dùng tốn 5; bảng phụ. - HS: Giấy kẻ ơ vuơng; thước kẻ, kéo. 2. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, động não, thực hành; C. Các hạt động dạy – học * Khởi động ( 3 phút) - Hát * Hoạt động 1: Diện tích hình thang ( 16 phút) + Phương pháp đàm thoại, thựchành, động não, giải đáp. - Em hãy nêu đặc điểm của hình thang? - GV vẽ hình thang lên bảng. - Nêu: Tính diện tích hình thang đã cho.(ABCD - HDHS xác định trung điểm M, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đĩ ghép như SGK. -STG : ADK= ( DK x AH) : 2 Mà DK x AH : 2= ( DC+ DK) x AH : 2 - Vậy hãy nếu cách tích diện tích hình thang ABCD - Vậy hãy tính S hình TG – ADK. - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? - Hãy viết cơng thức tính. + Gv chốt lại QT và cơng thức rồi ghi bảng. - Hình thang cĩ 4 cạnh và cĩ hai cạnh song song A B M C D H - HS thực hành cắt và ghép được hình tam giác ADK A. D H C K + HS nêu: S hình ABCD là: (DC + AB ) x AH 2 - HS tính . - HS nêu.. + S = ( a+b ) xh 2 - HS nhắc lại QT- CT. * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.( 18 phút) + Bài tập 1a. + Bài tập 2a. HD thực hiện yêu cầu của bài. Nhận xét- kết luận. * Vận dụng Ct để tích diện tích hình thang và hình thang vuơng. GV nhận xét. * HSK_G làm cả phần 1b,2b. và bài tập 3. HS đọc yêu cầu. 1 HS trình bày trước lớp. Đọc yêu cầu và nêu cách giải. HS giai BT và lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị ( 3 phút) - muốn tính diện tích HT em làm thế nào? - Chuẩn bị bài sau. 1-2 HS nêu lại. .. Tiết 4 ĐỊA LÍ Tiết 19 Châu Á Những kiến thức HS đã biết Việt Nam là một nước thuộc khu vực Châu Á. Những kiến thức HS cần biết Biết kể tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á và một số đặc điểm. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: : - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới:Á ,Aâu ,Mĩ, Phi, Đại dương, Nam cực ; Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Aán Độ Dương. Nêu được vị trí,giới hạn Châu Á: + Ở Bắc bán cầu,trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo,ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu của châu Á: +3/4 diện tích là núi và cao nguyên,núi cao và đò sộ nhất thế giới. +Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt dới,ôn đới,hàn đới. 2. Kĩ năng; Sử dụng bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ châu Á. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên,đồng bằng,sông lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ) 3. Thái độ: yêu quý mơn học và cĩ ý thức học tốt. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy và hoc – GV: Quả địa cầu ; Bản đồ tự nhiên châu Á .; Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á . - HS: Xem trước bài ở nhà. 2. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành, kĩ thuật khăn phủ bàn, thuyết trình. III. hoạt động dạy học * Khởi động( 2 phút) * Hoạt động 1; ( 1 phút) Giới thiệu bài mới. Cho HS hát - Giới thiệu trực tiếp.: Châu Á - hát tập thể - Lắng nghe và ghi tên bài. * Hoạt động 2 : (13 phút) Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á; Diện tích và dân số châu Á . . * Phương pháp: quan sát, Thảo luận nhĩm và sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi. ?) HãyNêu vị trí địa lí của châu Á:; kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? - Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ? - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam , trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất ? - So sánh diện tích châu Á với diện tích các châu lục khác. + GV nhận xét, kết luận : Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 Đại dương.Châu Á nằm ở phía Bắc, cĩ 3 phía giáp biển và đại dương.Châu Á cĩ diện tích , dân số lớn nhất thế giới - Hoạt động nhĩm 3-4 HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu BT. - HS trình bày kết quả thảo luận. * 3 HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ . * Lớp nhận xét. * Hoạt hộng 3 : (10 phút) Đặc điểm tự nhiên Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. :.Phương pháp: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại. + Cho HS quan sát hình 3 và thảo luận nhĩm với yêu cầu sau: -nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại. - Cho biết khí hậu của châu Á? - Gọi HS trình bày trước lớp. * GV kết luận: Châu Á cĩ nhiều cảnh thiên nhiên. Cĩ nhiều dãy núi và đồng bằng lớn Châu Á cĩ đủ đới khí hậu hàn đới, ơn đới, nhiệt đới. Hoạt động nhóm - HS xem lược đồ , làm việc theo bàn trao đổi và trả lời từng câu hỏi - Các nhóm cử đại diện trình bày . - lớp theo dõi và nhận xét + HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ ở H . 2. * HS sử dụng H.3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, và ghi lại tên chúng ra giấy . - HS đọc tên các dãy núi , đồâng bằng đã ghi . * Hoạt hộng 4: Trị chơi( 3-4 phút) * tổng kết- dặn dị - Phương pháp: Trị chơi. - Đố bạn: GV hướng dẫn VD: HS a nêu một câu hỏi và chỉ định một bạn bất kì trả lời . câu hỏi cĩ liên quan đến bài học: + Đố bạn Trên trái đất cĩ bao nhiêu châu lục và mấy đại dương? Hãy kể tên?... +Sau 10 giây mà ko trả lời được là bạn đĩ thua ; thua thì bị phạt hát hoặc múa một bài + Nhận xét trị chơi và rút kinh nghiệm. Chuẩn bị bài sau. + Hs nghe HD và chơi nháp sau đĩ chơi thật. - HS chơi dưới sự chỉ huy của lớp trưởng. Tiết 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 19 Em yêu quê hương ( Tích hợp QTE- BVMT) Những kiến thức HS đã biết đHS đã được học một số bài tập đọc cĩ chủ đề liên quan đến quê hương, đất nước. Những kiến thức HS cần biết - Làm được những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. Kĩ năng: 3.Thái độ: Yêu mến,tự hào về quê hương mình,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. III/Chuẩn bị : 1- GV: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN HS: đđọc bài trước. 2.Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, quan sát. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS *. Khởi động: *.v Hoạt động 1: Giới thiệu: “Em yêu quê hương “( 3 phút) v Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “ ( 9 phút) - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà . Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận. * Cách tiến hành: Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK ® Kết luận: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Hát Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. - 1 em đọc. - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK 2 học sinh trả lời * Lớp nhận xét. * ... hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy- học: + Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon bia khơng , thìa, nến, giấy trắng, bật lửa. - Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK + Học sinh : - SGK. - Một ít đường kính trắng 2. Phương pháp: Thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhĩm, thuyết trình. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Trị chơi” Làm theo tơi nĩi “ 4’ * Giới thiệu bài : 1 phút *Hoạt động 1 : Thí nghiệm 20’ *Hoạt động 2: Phân biệt về sự biến đổi lí học và hĩa học.( 8 – 10 phút) + Sự biến đổi hoá học: biến đổi từ chất này thành chất khác + BĐLí học: Tính chất vẫn giữ nguyên. - Khơng bị biến thành chất khác. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dị : 2’ . + PP: Thực hành Thí nghiệm. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm - Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? - GV nhận xét, ghi điểm - Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. Mơ tả hiện tượng xảy ra ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm rồi viết kết quả vào phiếu học tập - GV kết luận - GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? - Sự biến đổi hố học là gì ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận + Phương pháp : Thảo luận( Xử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn), thuyết trình, giảng giải. + GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm và trả lời các câu hỏi sau: - Trường hợp nào cĩ sự biến đổi hố học ? Tại sao bạn biết ? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn biết ? - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận : -Phân biệt được sự biến đổi lí học và sự biến đổi hố học - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hố học -2 HS lên bảng trình bày - Các nhĩm tiến hành, thí nghiệm - Đại diện nhĩm trình bày kết quả - Các nhĩm khác bổ sung + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. - HS phát biểu ý kiến + Mỗi nhms 4-6 HS. - Từng nhĩm quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi đĩ - Đại diệncác nhĩm trình bày kết quả . Thứ sáu , ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 THỂ DỤC GV nhĩm hai thực hiện . Tiết 2 TOÁN: Tiết 95 Chu vi hình trịn Những kiến thức HS đã biết Hình trịn, đường trịn, đường kính, bán kính, tâm hình trịn. Những kiến thức HS cần biết - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Làm được các bài tập 1a,b;2c ;3a.HS khá giỏi làm được các BT 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn chính xác, khoa học. 3: Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy - học : 1: Đồ dùng dạy học + GV:Bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 + HS: Com pa , thước kẻ. 2: Phương pháp: Thực hành, trực quan, giảng giải, thảo luận nhĩm( Xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : * Khởi động: 1’ * Giới thiệu bài mới: Chu vi Hình tròn (2’) vHoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn ( 12-13 phút) C = d x 3,14 hoặc: C = r x 2 x 3,14 * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập. ( 20 phút) * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị ( 2- 3 phút) + Gv giới thiệu bài. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. - Kiểm tra đồ dùng của HS - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK. - Giới thiệu: Độ dài đường trịn gọi là chu vi của hình trịn đĩ. - Chu vi của hình trịn cĩ bán kính 2cm bằng ? - Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56 Đường kính x 3,14 = chu vi - Chính xác hĩa cơng thức Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4 cm với số 3,14 : 4 x 3,14 = 12,56 (cm) + Muốn tính chu vi hinh tròn ta tính như thế nào? +. Ví dụ 1, 2: Yêu cầu HS vận dụng cơng thức để tính . Thực hành :Phương pháp: Thực hành, giảng giải. Bài 1( HSKT- HSY) - Lưu ý HS cĩ thể chuyển số đo từ PS – STP để tính Gọi HS nêu kết quả + Gọi 1 HS đọc bài của mình; HS dưới lớp nhận xét. + GV nhẫn xét, xác nhận kết quả. + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài. Bài 2: - Hỏi : Bài tập này cĩ điểm gì khác với bài 1 ? - yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bảng phụ. Bài 3: Phương pháp: Thảo luận nhĩm( xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn). - Yêu cầu HS làm vào phiếu Bt + HS lên bảng trình bày bài giải. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận - HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn - Chuẩn bị bài tiết sau Hát Hoạt động nhĩm - HS thảo luận nhĩm đơi. - HS lấy hình trịn và thước đặt lên bàn + Đánh dấu 1 điểm A trên đường trịn cĩ bán kính 2cm. + Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước cĩ vạch chia. + Cho hình trịn lăn một vịng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B. - Độ dài đường trịn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB - 12,5 – 12,6cm - HS theo dõi - 2 HS nêu quy tắc C = d x 3,14 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính) - HS nhắc lại C = d x 3,14 hoặc: C = r x 2 x 3,14 - 2 HS đọc ví dụ 1 và 2 + HS nêu quy tắc và cơng thức. + HS vận dụng cơng thức để làm BT. + 2 HS làm bảng, lớp làm vở 1 a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 + x 3,14 = 7,85 (cm) * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) + Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. + khác là biết bán kính Kết quả: a*/ C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 cm b*/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c. r = ; C = 3,14 m. + 1 HS đọc đề bài + HS tự làm bài theo nhĩm 4 + Lần lượt các nhĩm báo cáo kết quả. Kq: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) -Theo dõi, thực hiện Tiết 3 KĨ THUẬT GV nhĩm hai thực hiện Tiết 4 TẬP LÀM VĂN (Tiết 38) Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài) Những kiến thức HS đã biết Biết kết bài theo kiểu khơng mở rộng . Mở bài theo kiểu gián tiếp. Những kiến thức HS cần biết Biết được hai kiểu kết bài mở rộng và khơng mở rộng. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn văn kết bài trong SGK (BT1) . - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. + HS kha,ù giỏi làm được bài tập 3 (tự nghĩ đề bài,viết đoạn kết bài) 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết văn hay. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần ham mê học tập. II/ Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy - học : + GV : Bảng phu viết sẵn : - Kết bài không mở rộng : nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả . - Kết bài mở rộng : Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác . - Giấy khổ to và bút dạ + HS: Giấy, bút dạ. 2. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhĩm( Xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn), đàm thoại, thuyết trình. III/ Các hoạt động dạy - học *Khởi động: 2’ * HĐ1: Giới thiệu bài mới: 3’ “Luyện tập tả người – Dựng đoạn kết bài ” * HĐ2: Củng cố về sự khác nhau của 2 kiểu kết bài . (12 phút) +. Kết bài theo kiểu khơng mở rộng +. Kết bài theo kiểu mở rộng + Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu không mở rộng và mở rộng . ( 20 phút) + HĐ3: Củng cố- dặn dị ( 3 phút) + GV giớ thiệu ND tiết học. + Bài 1: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.( Xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện - Cĩ những kiểu kết bài nào? - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng? + GV nhận xét, kết luận . +. Kết bài theo kiểu khơng mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nơng dân,nĩi lên tình cảm với bác, bình luận về vai trị của những người nơng dân đ/v xã hội + Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cho hs chọn đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Cho 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài. - Gọi hs khác đọc kết bài đã làm. . +Viết lại kết bài chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”. - Nhận xét tiết học. Hát + Ghi tên bài. + HS ngồi theo nhĩm 6. + Thảo luận và thống nhất ghi vào phiếu BT. + Đai diện các nhĩm báo cáo KQ thảo luận nhĩm. + Hoạt động nhĩm 3 +1HSđọc yêu cầu của BT - Cả lớp đọc thầm . - HS trao đổi theo bàn sau đĩ làm bài theo YC.2 HS làm giấy to. +Học sinh lần lượt trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - Đề 1 / b / c / . - Yêu quí , kính trọng , thân thiết - Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em / Tình bạn thật thiêng liêng và cao quí. TiÕt 5 GIÁO DỤC TẬP THỂ( tuÇn 19 ) A/ Mơc tiªu -HS biÕt ®ỵc u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh cịng nh cđa líp trong tuÇn 19 -BiÕt ®ỵc híng kh¾c phơc nh÷ng thiÕu sãt cđa uÇn 19. -BiÕt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn 20. B/ChuÈn bÞ -GV: ý kiÕn vµ kÕ ho¹ch ®Ị ra cho líp trong tuÇn 20 -HS: C¸n sù líp chuÈn bÞ néi dung sinh ho¹t líp. C/C¸ch tiÕn hµnh *GV giao nhiƯm vơ SHL cho líp trưëng- líp phã. *C¸n sù líp ®iỊu hµnh SHL. +NHËn ®Þnh chung t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua. -§¹o ®øc: nh×n chung c¸c b¹n ngoan lƠ phÐp víi ngêi trªn tuỉi. ®oµn kÕt b¹n bÌ. -Häc tËp : C¸c b¹n ®· cã nỊ nÕp häc tËp tèt h¬n . NhiỊu b¹n trong líp ®· h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. - Tuy nhiªn vÉn cã mét sè b¹n cha thùc sù ch¨m chØ trong viƯc häc t©p, kh«ng lµm bµi ë nhµ.Trong líp kh«ng h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu x©y dùng bµi. -ThĨ dơc- vƯ sinh: . - Trong giê thĨ dơc c¸c b¹n ®· cã ý thøc h¬n ; nhng cã vµi b¹n cßn tËp cha nghiªm tĩc.,xÕp hµng cßn chËm, tËp kh«ng ®ĩng ®éng t¸c.. - VƯ sinh: c¸c b¹n ®· lµm tèt c«ng viƯc ®ỵc giao; vƯ sinh th©n thĨ s¹ch sÏ. *ý kiÕn gi¸o viªn chđ nhiƯm líp:-§ång ý víi ý kiÕn nhËn ®Þnh cđa líp trëng. * Chi ®éi trëng nhËn ®Þnh chung t×nh h×nh ho¹t ®éng ®éi cđa líp trong tuÇn qua. -Nh×n chung c¸c ®éi viªn chÊp hµnh tèt mäi phong trµo cđa ®éi ®Ị ra. Chĩ ý mét sè b¹n cha tham gia tèt c«ng t¸c ch¨m sãcv¬n thuèc nam, vµ bån hoa. +GV ®· ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi: -TËp trung rÌn c¸c m«n häc nh: to¸n,tËp ®äc, ch÷ viÕt,tËp lµm v¨n và các mơn học khác. -RÌn nỊ nÕp ra vµo líp ®ĩng giê,xÕp hµng ra,vµo nghiªm tĩc. -Nªu cao tinh thÇn tù häc ë nhµ, cã thĨ häc nhãm, hái b¹n, hái c«... - Hưởng ứng phong trào thi đua mừng đảng mừng xuân.
Tài liệu đính kèm: