Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 4)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 4)

Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Tành, anh Lê ).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 46 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2009
Chào cờ
Tập trung học sinh
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Tiết 37: Người công dân số một
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Tành, anh Lê ).
	- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt lời nhân vật.
Giọng anh Thành:Chậm rãi , điềm tĩnh.
Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình.
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm gì 
Đoạn2: : Anh Lê này! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa
Đoạn 3: còn lại.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó (phần chú giải SGK).
b. Tìm hiểu bài: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lướt câu hỏi và trả lời.
- GV chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV: chúng ta nên đọc vở kịch với giọng đọc như thế nào cho phù hợp?
- GV h.dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV yêu cầu HS đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. sau đó đọc theo cặp.
- Từ khó: phắc – tuya, sa- xơ - lu-Lô-ba, làng Tây.
- Nhấn giọng: sao lại thôi, vào SG làm gì? không bao giờ.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn giới thiệu nhân vật và trả lời câu hỏi 1.
- Đoạn 2 : trả lời câu hỏi 2.
- Đoạn 3: trả lời câu hỏi 3.
(Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở SG, anh Thành không nghĩ tới miếng cơm manh áo của cá nhân mà nghĩ tới dân tới nước.những câu nói của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước..)
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu nội dung.
- HS nêu cách đọc.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 91: Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu: 
	Biết tính diện tích hình thang, biết vặn dụng và giải các bài tập liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bảng phụ, bộ đồ dùng học Toán
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Xây dựng công thức tính diện tích hình thang.
GV và HS cùng thực hành cắt hình thang rồi ghép thành hình tam giác:
- So sánh diện tích hình thang với diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác ADK
- So sánh độ dài các cạnh để rút ra công thức tính diện tích hình thang
3. Thực hành
Bài 1:
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu các đặc điểm về hình thang.
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài.
- Muốn tính chiều cao hình thang ta làm như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
HS cắt ghép từ hình thang thành hình tam giác
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
Diện tích tam giác ADK là;
SADK= DK x AH : 2
Mà DK = DC + CK
CK = AB; DK = DC +AB nên Stam giác ADK là : (DC + AB) x AH : 2 và bằng diện tích hình thang ABCD
Vậy diện tích hình thang là:
S = ( a + b) x h : 2
Trong đó a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao
- HS làm bài cá nhân sau chữa bài và nhận xét:
a. S = ( 12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
- HS thảo luận về cách làm bài sau làm và chữa 
a. Diện tích hình thang là:
( 4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- HS thảo luận tìm cách giải sau chữa bài trên bảng.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
( 110 + 90,2) : 2 =100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2)x100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo dức
Tiết 19: Em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II/ Tài liệu và phương tiện: - Bảng phụ chép BT1.
 - Giấy, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện “ Cây đa làng em”
MT : HS biết được một biểu hiện cụ thể tình yêu quê hương.
Tiến hành: Đọc truyện Cây đa làng em – SGK / 28.
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung
- GV kết luận : Bạn Hà góp tiền để chữa bệnh cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
Hoạt động 2 : Làm BT 1 – SGK
MT : Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
Tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu BT.
- Theo em , trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương ?
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận : 
 + Trường hợp ( a , b, c, d, e ) Thể hiện lòng yêu quê hương.
 + HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
MT : HS kể được những việc các em làm htể hiện tình yêu quê hương của mình
Tiến hành :
- GV đưa ra các gợi ý – HS trao đổi cùng bạn 
 + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương?
 + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
- HS trình bày trước lớp Các em khác có thể đặt những câu hỏi mà mình quan tâm.
- GV kết luận và khen những em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động tiếp nối : Mỗi HS về nhà vẽ một bức tranh về phong cảnh quê hương
- Đưa ra những việc làm có ích giúp làm đẹp quê hương mình.
- Các nhóm chuẩn bị bài thơ bài hát  nói về tình yêu quê hương.
mĩ thuật
Tiết 19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
(GV chuyên soạn giảng)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2009
lịch sử
Tiết 19: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954)
I/ Muùc tieõu:
	- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
	- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II/ Chuaồn bũ:
- GV: Baỷn ủoà haứnh chớnh VN. Lửụùc ủoà phoựng to. Tử lieọu veà chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ, phieỏu hoùc taọp.
- HS: Chuaồn bũ baứi. Tử lieọu veà chieỏn dũch.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Baứi cuừ: 
Haọu phửụng nhửừng naờm sau chieỏn dũch Bieõn giụựi.
Haừy neõu sửù kieọn xaỷy ra sau naờm 1950?
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
Chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ (7-5-1954).
3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoaùt ủoọng 1: Taùo bieồu tửụùng cuỷa chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ.
- ẹieọn Bieõn Phuỷ thuoọc tỡnh naứo? ễÛ ủaõu? Coự ủũa hỡnh nhử theỏ naứo?
- Taùi sao Phaựp goùi ủaõy laứ “Phaựo ủaứi khoồng loà khoõng theồ coõng phaự”.
- Muùc ủớch cuỷa thửùc daõn Phaựp khi xaõy dửùng phaựo ủaứi ẹieọn Bieõn Phuỷ?
® Giaựo vieõn nhaọn xeựt ® chuyeồn yự.
Trửụực tỡnh hỡnh nhử theỏ, ta quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ.
- Chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ baột ủaàu vaứ keỏt thuực khi naứo ?
Neõu dieón bieỏn sụ lửụùc veà chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ?
® Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh tỡm hieồu theo caực yự sau:
+ ẹụùt taỏn coõng thửự nhaỏt cuỷa boọ ủoọi ta.
+ ẹụùt taỏn coõng thửự hai cuỷa boọ ủoọi ta.
+ ẹụùt taỏn coõng thửự ba cuỷa boọ ủoọi ta.
+ Keỏt quaỷ sau 56 ngaứy ủeõm ủaựnh ủũch.
Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi taọp.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi taọp theo nhoựm.
4. Củng cố, dặn dò:
Haựt 
Hoùc sinh neõu.
Hoaùt ủoọng lụựp, nhoựm.
Hoùc sinh ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
Thuoọc tổnh Lai Chaõu, ủoự laứ 1 thung luừng ủửụùc bao quanh bụỷi rửứng nuựi.
Phaựp taọp trung xaõy dửùng taùi ủaõy 1 taọp ủoaứn cửự ủieồm vụựi ủaày ủuỷ trang bũ vuừ khớ hieọn ủaùi.
Thu huựt lửùc lửụùng quaõn sửù cuỷa ta tụựi ủaõy ủeồ tieõu dieọt, ủoàng thụứi coi ủaõy laứ caực choỏt ủeồ aựn ngửừ ụỷ Baộc ẹoõng Dửụng.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm baứn.
® 1 vaứi nhoựm neõu (coự chổ lửụùc ủoà).
® Caực nhoựm nhaọn xeựt + boồ sung.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 92: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
	Biết tính diện tích hình thang.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 3, 4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài.
Bài 3:
- GV cho HS quan sát hình vẽ sau báo cáo kết quả và giải thích.
+ Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai ? vì sao?
+ Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng
- HS tự làm bài và chữa
a, S = 70 cm2
b, S = m2
c, S = 1,15 m2
- HS đọc đàu bài sau thảo luận về cách làm bài.
Bài giải
Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao cảu thửa ruộng là:
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Số ki- lô-gam thóc thu hoạch được là:
64,5 x ( 7500 : 100) = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
- HS quan sát hình vẽ rồi tình diện tích hai hình thang ABCD và AMCD theo độ dài các cạnh rồi rút ra kết luận: Câu b sai
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
chính tả (nghe - viết)
Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I/ Mục tiêu:
	- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm được BT2, BT3 a/b.
II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gỡ ?
- GV nhắc HS viết hoa những tờn riờng cú trong bài.
- Cho HS luyện viết cỏc từ ngữ dễ viết sai.
c. GV cho HS viết 
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
d. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xột chung.
HS lắng nghe. ...  quá,...) 
- Nờu cỏch chống núng, rột, phũng ẩm cho gà ?(chuồng cao rỏo, thoỏng,...)
c. HS đọc nội dung mục 2c SGK
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ, liên hệ.
- HĐ cả lớp. HS trả lời câu hỏi.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Tiết 20: Ôn tập bài hát: Hát mừng
 Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I/ Mục tiêu:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài hát.
	- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đông câ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
	- HS hát đúng giai điệu ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5.
II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng.
 - Bảng phụ chép lời bài TĐN số 5. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng
- GV hướng dẫn 
b. Nội dung 2: TĐN số 5 : Năm cánh sao vui.
- GV giói thiệu và hướng dẫn
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài học, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chép bài TĐN số 5 vào vở chép nhạc
HS lên hát bài Hát mừng
- HS thực hiện
- HS thực hiện
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
	- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm ).
II/ Chuaồn bũ: 
+ GV: - Baỷng phuù vieỏt teõn 3 phaàn chớnh cuỷa chửụng trỡnh lieõn hoan vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam.
 - Giaỏy khoồ to 
+ HS: - Buựt daù vaứ moọt soỏ tụứ giaỏy khoồ to, SGK.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baứi cuừ: Vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi.
Giaựo vieõn chaỏm vụỷ cuỷa 3, 4 hoùc sinh laứm baứi 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón luyeọn taọp .
 Baứi 1:	
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Giaựo vieõn yeõu caàu 1, 2 hoùc sinh ủoùc maồu chuyeọn Moọt buoồi sinh hoaùt taọp theồ.
Baứi 2:
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh tỡm hieồu noọi dung chuyeọn Moọt buoồi sinh hoaùt taọp theồ.
+ Buoồi hoùp lụựp baứn vieọc gỡ?
+ Caực baùn ủaừ quyeỏt ủũnh choùn hỡnh thửực hoaùt ủoọng naứo ủeồ chuực mửứng thaày coõ?
+ Muùc ủớch cuỷa hoaùt ủoọng ủoự laứ ủeồ laứm gỡ?
( Giaựo vieõn gaộn baỷng tụứ giaỏy ủaừ vieỏt:
1. Muùc ủớch:
Chuực mửứng thaày coõ nhaõn ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20-11
Baứy toỷ loứng bieỏt ụn thaày coõ.)
+ ẹeồ toồ chửực buoồi lieõn hoan, coự nhửừng vieọc gỡ phaỷi laứm?
+ Caực coõng vieọc ủoự ủửụùc phaõn coõng ra sao?
+ Keỏt quaỷ buoồi lieõn hoan theỏ naứo?
 ( Giaựo vieõn gaộn baỷng tụứ giaỏy ủaừ vieỏt:
2. Coõng vieọc, phaõn coõng:
Mua hoa, baựnh keùo, hoa quaỷ, nửụùn loù hoa, cheựn ủúa, baứy bieọn: baùn 
Trang trớ: baùn 
Ra baựo: baùn 
Caực tieỏt muùc:
 + Kũch caõm: baùn 
 + Keựo ủaứn: baùn 
 + ẹoàng ca: caỷ lụựp)
- Vieỏt nhanh, goùn, vaộn taột ( chuự yự vieỏt taột, gaùch ủaàu doứng)
Baứi 3:
Giaựo vieõn yeõu caàu ủoùc baứi.
Giaựo vieõn giụựi haùn nhieọm vuù cuỷa baứi taọp.
Giaựo vieõn gaùch dửụựi tửứ coõng vieọc treõn baỷng phuù: Muùc ủớch – Coõng vieọc, phaõn coõng – Thửự tửù caực vieọc laứm
Caực em vieỏt baứi vaứo vụỷ hoaởc vieỏt treõn nhaựp. Giaựo vieõn phaựt giaỏy khoồ to cho 3 hoùc sinh. 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc; bieồu dửụng nhửừng hoùc sinh vaứ nhoựm hoùc sinh laứm vieọc toỏt.
Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ hoaứn chổnh, vieỏt laùi vaứo vụỷ caực coõng vieọc cuỷa moọt hoaùt ủoọng taọp theồ em vửứa lieọt keõ.
Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng (tt)”.
 Haựt 
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự baứi laứm
Chuực mửứng thaày coõ nhaõn ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20-11
Lieõn hoan vaờn ngheọ taùi lụựp.
- Baứy toỷ loứng bieỏt ụn vụựi thaày coõ.
- Chuaồn bũ baựnh keùo, hoa quaỷ/ laứm baựo tửụứng/ Chuaồn bũ chửụng trỡnh vaờn ngheọ.
Baựnh keùo, hoa quaỷcheựn ủúa, loù hoa, hoa taởng thaày coõ: 
Trang trớ lụựp hoùc: 
Ra bao: chuỷ buựt baùn  cuứng nhoựm bieõn taọp. Ai cuừng phaỷi vieỏt baứi, veừ hoaởc sửu taàm.
Caực tieỏt muùc vaờn ngheọ: daón chửụng trỡnh-baùn; kũch caõm:; keựo ủaứn:; caực tieỏt muùc khaực.
Buoồi lieõn hoan dieón ra raỏt vui veỷ trong khoõng khớ ủaàm aỏm./ caực tieỏt muùc vaờn ngheọ haỏp daón, thuự vũ./ baựo tửụứng raỏt hay./ Thaày coõ giaựo raỏt caỷm ủoọng, khen buoồi lieõn hoan toồ chửực chu ủaựo./ Caỷ lụựp ai cuừng haứi loứng, caỷm thaỏy gaộn boự vụựi nhau hụn
Caỷ lụựp ủoùc laùi toaứn boọ phaàn yeõu caàu vaứ gụùi yự cuỷa baứi taọp.
- 1 hoùc sinh ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu cuỷa baứi. Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
- Nhoựm naứo laứm xong daựn nhanh baứi leõn baỷng lụựp.
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. Nhoựm naứo laứm toỏt seừ ủửụùc gaộn noọi dung dửụựi ủeà muùc thửự 3 cuỷa baỷn chửụng trỡnh.
Caỷ lụựp boồ sung
Caỷ lụựp bỡnh chon ngửụứi keồ vieọc ủuỷ nhaỏt, hỡnh dung coõng vieọc toỏt nhaỏt
1, 2 hoùc sinh nhaộc laùi caỏu truực 3 phaàn cuỷa 1 chửụng trỡnh hoaùt ủoọng.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 2, 3 tiết trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Ví dụ 1
GV đưa biểu đồ cho HS quan sát và nhận dạng hình:
+ Biểu đồ có dạng hình gì?
+ Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào?
+ Sách trong thư viện được chia thành mấy loại?
+ Đó là những loại sách nào?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
Tương tự GV đưa ví dụ 2
3. Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài
4. Củng cố, dặn dò:
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng chữa bài 
HS quan sát biểu đồ và nêu:
+ Biểu đồ có dạng hình quạt, được chia thành nhiều phần
+ Số trên biểu đồ được ghi dưới dạng tỉ số phần trăm
+ Sách trong thư viện được chia thành 3 loạil là Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác
- HS quan sát thảo luận theo cặp đôi và trả lời ví dụ 2
- HS tự làm bài theo hình thức cá nhân
Có 25% học sinh thích màu đỏ
Vậy số học sinh thích màu đỏ là;
120 x 25 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)
- HS đọc và quan sát hình trong SGK
Mỗi học sinh trả lời câu hỏi 2,3 lần
+ Biểu đồ nói về kết quả học tập của học sinh ở một trường tiểu học
+ Có 3 loại giỏi, khá, trung bình
+ Có 17,5% HS của trường là HS giỏi; 60% là HS khá; 22,5% là HS trung bình.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học 
Tiết 40: Năng lượng
I/ Muùc tieõu: 
	- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đểu cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Chuaồn bũ: Giaựo vieõn: - Neỏn, dieõm. OÂ toõ ủoà chụi chaùy pin coự ủeứn vaứ coứi.
 Hoùc sinh : - SGK. 
III/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ.
3. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thớ nghieọm
- Khi duứng tay nhaỏc caởp saựch, naờng lửụùng do laứ cung caỏp ủaừ laứm caởp saựch dũch chuyeồn leõn cao.
- Khi thaộp ngoùn neỏn, neỏn toaỷ nhieọt phaựt ra aựnh saựng. Neỏn bũ ủoỏt cung caỏp naờng lửụùng cho vieọc phaựt saựng vaứ toaỷ nhieọt.
- Khi laộp pin vaứ baọt coõng taộc oõ toõ ủoà chụi, ủoọng cụ quay, ủeứn saựng, coứi keõu. ẹieọn do pin sinh ra cung caỏp naờng lửụùng.
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt, thaỷo luaọn.
Tỡm caực vớ duù khaực veà caực bieỏn ủoồi, hoaùt ủoọng vaứ nguoàn naờng lửụùng?
5. Củng cố, dặn dò:
Neõu laùi noọi dung baứi hoùc.
Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự.
Chuaồn bũ: “Naờng lửụùng cuỷa maởt trụứi”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
- Hoùc sinh thớ nghieọm theo nhoựm vaứ thaỷo luaọn.
Hieọn tửụùng quan saựt ủửụùc?
Vaọt bũ bieỏn ủoồi nhử theỏ naứo?
Nhụứ ủaõu vaọt coự bieỏn ủoồi ủoự?
ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo.
- Hoùc sinh tửù ủoùc muùc Baùn coự bieỏt trang 75 SGK.
Quan saựt hỡnh veừ neõu theõm caực vớ duù hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi, cuỷa caực ủoọng vaọt khaực, cuỷa caực phửụng tieọn, maựy moực chổ ra nguoàn naờng lửụùng cho caực hoaùt ủoọng ủoự.
ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
Ngửụứi noõng daõn caứy, caỏyThửực aờn
Caực baùn hoùc sinh ủaự boựng, hoùc baứiThửực aờn
Chim saờn moàiThửực aờn
Maựy bụm nửụựcẹieọn
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
Tiết 40: Tung và bắt bóng - Nhảy dây
I/ Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm-phương tiện.
	- Vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động: xoay các khớp xương cổ tay, chân
- Chơi trò chơi: Chuyền bóng
2. Phần cơ bản.
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- GV quan sát nhắc nnhở, sửa sai cho HS.
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
c. Chơi trò chơi bóng chuyền sáu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, chia các dội chơi đều nhau.
- GV nhắc các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể gây chấn thương.
3. Phần kết thúc.
- Thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học, giao bài tập.
- HS thực hiện
- HS tham gia trò chơi
- HS thực hiện theo cặp
- HS nhắc lại cách chơi
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Thả lỏng
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 20
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 20.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 21.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và t liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học.
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 20.
	- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
	- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 21.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19-20.doc