Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 45)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 45)

Mục đích yêu cầu :

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn tropử tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).

 *H khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

 *HKT: Đọc được rõ ràng hai câu trong bài.

B. Đồ dùng dạy - học:

 

doc 162 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 (tiết 45)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn :	28/ 12/ 09	 
Ngày giảng: 04/ 01/ 2010
Tập đọc
Tiết 37: Người công dân số một
 (Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng)
A. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn tropử tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
 *H khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
 *HKT: Đọc được rõ ràng hai câu trong bài.
B. Đồ dùng dạy - học:	 
 +Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ : (3phút ) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
Phắc- tuya, Sa-xơ lu Lô ba, phú Lãng Sa, lương bổng,
b .Tìm hiểu bài :(13phút ) 
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Mỗi năm thêm 2bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.
- Không để ý đến công việc và tiền lương.
- Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng..anh có khi nào nghĩ tới đồng bào ta không.
*Nội dung Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm đường cứu nước cứu dân.
c.Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: (10phút) 
3.Củng cố - Dặn dò :(3phút ) 
G: Kiểm tra đồ dùng, sách vở của H. 
G: Giới thiệu chủ điểm.
G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
H: Quan sát và trả lời .
H:Đọc cảnh trí, nhân vật.
H: Đọc toàn bài (1H) 
G: Chia đoạn (3Đ) .
*HKT: Đọc câu trong bài.
H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
G: sửa lỗi phát âm cho H .
Đọc từ khó - Chú giải (SGK) 
G: Yêu cầu H tìm hiểu nghĩa của những từ khó và luyện đọc từ phiên âm.
H: Luyện đọc theo cặp . 
G: Đọc mẫu toàn bài.
H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
?Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (1H) 
H: Trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
?Anh Lê giúp anh Thành đạt kết quả ntn? (1H) 
H: Trả lời câu hỏi .
H+G: nhận xét chốt ý đúng .
? Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn?.
(Không để ý đến công việc và món lương.)
? Vì sao anh Thành lại như vậy? (1H) 
(Anh không nghĩ tới miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà anh nghĩ tới dân tộc, đất nước)
?Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới nhân dân, đất nước? (1H)
?Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
H: Trả lời câu hỏi. (1H)
(Câu chuyện không cùng một nội dung mỗi người nói một chuyện khác)
?Hãy tìm chi tiết không ăn nhập?(1H)
H:Thảo luận trả lời. G chốt ý đúng.
?Tại sao câu chuyệnkhông ăn nhập với nhau?
(Vì anh Lê nghĩ đến công việc làm ăn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước)
?Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
H:Trả lời câu hỏi(3H)
G:Chốt ý ghi bảng.
H: Nối tiếp nhau đọc phân vai toàn bài.(2lượt)
G: Đọc mẫu đoạn 2 +3.
H: Đọc diễn cảm đoạn 2+3. 
Thi đọc diễn cảm phân vai theo nhóm .
Thi đọc diễn cảm cá nhân .
H+G:Bình chọn bạn đọc hay .
H: Nêu nội dung bài. G tóm tắt bài .
Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Ngày soạn :	29/ 12/ 09	 
Ngày giảng: 05/ 01/ 2010
Kể chuyện
Tiết 19: Chiếc đồng hồ
A. Mục đích yêu cầu:
 - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
 - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 *HKT: Nhớ được tên nhân vật trong chuyện và kể được một số chi tiết.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(5phút ) 
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :(1phút)
2.Giáo viên kể chuyện .(10 phút )
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện .(22 phút )
a.Kể trong nhóm:
b.Thi kể trước lớp:
4. Củng cố - Dặn dò: (2phút) 
G: Kiểm tra đồ dùng sách vở của H.
G: Nhận xét sự chuẩn bị của H.
G: Giới thiệu trực tiếp 
G: Kể chuyện (2-3lần )
G: Kể lần 1, H nghe .
G: Viết bảng tên các nhân vật .
G: Giúp H hiểu nghĩa một số từ khó .
G: Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
H:Kể theo nhóm.(3N)
H:Kể nội dung chính của từng tranh.
H:Tự kể từng đoạn trong nhóm.
Trao đổi nhau về ý nghĩa câu chuyện.
G:Theo dõi đi giúp đỡ những nhóm yếu.
Thi kể trước lớp .
H:Nêu nội dung chính từng tranh.
HKT: Nêu tên nhân vật.
Thi kể từng đoạn chuyện trước lớp.(5H)
H:Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
HKT: Kể được một số chi tiết.
G:Nhận xét tiết học .
Về nhà tập kể cho người thân nghe .
Chuẩn bị tiết học sau .
Chính tả: (Nghe – Viết )
Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn trung trực
A. Mục đích yêu cầu: 
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2, 3 a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
 *HKT: Chép chính xác hai câu trong bài chính tả.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ +phiếu học tập .
C. Hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Hướng dẫn nghe viết : 
 a. Tìm hiểu nội dung bài văn:(5phút)
b. Từ khó : (4phút)
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì,
c.Viết chính tả :(13phút)
d. Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3. Bài tập : (7phút )
Bài tập 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống trong bài văn .
Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3: Tìm tiếng bắtđầu bằng r, d, gi thích hợp vào ô trống.
a.Ra, giải, già, dành. 
b.hồng, ngọc, trong, rộng.
4.Củng cố - Dặn dò: (2phút ) 
G: Kiểm tra đồ dùng của H.
G: Nhận xét sự chuẩn bị của H.
G: Giới thiệu bài trực tiếp .
H: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi .
?Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực? (1H)
?Nhà yêu nước có câu nói nào lưu danh muôn đời? (1H)
G: Nêu từ khó dễ lẫn. 
H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
H: Nhận xét chữ viết của bạn .
G:Hướng dẫn cách trình bày bài.
G: Đọc bài .
H: Nghe viết vào vở chính tả .
HKT: Chép hai câu chính xác rõ 
G: Đọc toàn bộ bài viết lần2.
H:Tự soát lỗi bằng bút chì .
G:Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
G: Nhận xét bài viết của H.
H: Đọc yêu cầu của bài tập .
G: Gợi ý cách làm bài tập .
H:Làm bài tập .
Đại diện H trình bày bài. (2H)
H:Nhận xét bài của bạn .
G: Chốt ý đúng 
H: Đọc yêu cầu của đề bài .
G: Treo bảng phụ .
H:Lên bảng làm vào bảng phụ .(2H)
H:Nhận xét bài của bạn .
G: Chốt ý đúng .
H:Đọc quy tắc viết chính tả .
G:Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. Về học bài và làm bài. Chuẩn bị tiết sau .
Ngày soạn:	30/ 12/ 09
Ngày giảng: 06/ 01/ 2010
Tập đọc
Tiết 38: Người công dân số một(tiếp)
 (Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng)
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng một số văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
 *H khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4).
 *HKT: Đọc được rõ ràng, chính xác hai câu trong bài tập đọc. 
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK + Bảng phụ + ảnh Nguyễn ái Quốc.
Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(4phút )
Bài :Người công dân số một.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :(10phút )
La-tút-sơ Tơ-rê-vin, say sóng, A-lê-hấp, nô lệ, non sông.
b .tìm hiểu bài :(13phút )
- Anh Lê toàn thấy khó khăn.
- Anh Thành muốn ra nước ngoài học học cách làm ăncứu nước, cứu dân.
- Anh Lê cam chịu nô lệ.
-Anh Thành không cam chịu, có tinh thần cứu nước.
- Chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ..ngọn đèn khác.
- Tiền đây chứ đâu?
*Nội dung : 
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước cứu dân.
c. Đọc diễn cảm :(10phút)
3. Củng cố - Dặn dò :(2phút )
H:Đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi .(2H)
G:Nhận xét chốt ý đúng.
G:Giới thiệu bài trực tiếp 
H:Đọc toàn bài (1H).
G:Hướng dẫn chia đoạn .
H:Đọc nối tiếp nhau từng đoạn. (2lượt)
HKT: Luyện đọc câu bất kì trong bài.
G:Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H (nếu có ) 
H:Đọc chú giải .
G: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó .
H:Đọc theo cặp .
H:Tìm ý chính của từng đoạn .
G:Đọc mẫu cả bài .
H:Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi .
?Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành diễn ra ntn? (1H)
H:Trả lời câu hỏi .
G: Nhận xét chốt ý đúng .
?Theo em anh Thành và anh Lê là người ntn? (2H)
H:Thảo luận trả lời câu hỏi.
H:Phát biểu ý kiến (4H)
G:Chốt ý đúng ghi bảng.(Đều là người yêu nước)
?Anh Lê và Anh Thành có gì khác nhau?
H: Hoạt động theo nhóm.(3N) 
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét .
G:Chốt ý chính của ghi bảng .
?Từ nào thể hiện quyết tâm của anh Thành đi tìm đượng cứu nước?
?Em hiểu công dân nghĩa là gì?(2H)
?Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? (3H).
?Nêu nội dung chính của phần hai?
?Trích đoạn kịch người công dân số một có ý nghĩ gì?
H:Trả lời câu hỏi. 
G:Chốt ý đúng ghi bảng .
H:Đọc phân vai nối tiếp toàn bài .
G:Hướng dẫn H dựa vào nội dụng bài để tìm hiểu cách đọc diễn cảm .
H:Đọc diễn cảm theo nhóm(3N)
H:Đọc theo cặp .(3lượt)
Thi đọc diễn cảm (5H)
G+H:tuyên dương bạn đọc hay .
H: Nêu nội dung của bài.
G: Tóm tắt nội dung
G: Nhận xét chung tiết học.
Về học bài và luyện đọc.CB tiết học sau .
Ngày soạn :	31/ 12/ 09
Ngày giảng: 07/ 01/ 2010
Luyện từ và câu
Tiết 37: Câu ghép
Mục đích yêu cầu: 
 - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của mỗi vế câu khác (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1 mục III) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
 *HKT: Nhận biết được câu ghép do nhiều vế câu ghép lại.
 *H khá, giỏi thực hiện được yêu cầu BT2(Trả lời được câu hỏi, giải thích được lí do).
Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ +phiếu học tập .
Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2. Phần nhận xét :(13phút)
Bài 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong đoạn văn
 + Con khỉ/ cũng nhảy phốc lên lưng. 
 CN VN
 + Hễ con chó/ đi chậm, conkhỉ/lạicấugiật con
 CN VN 
 +Con chó/ chạy sải thì khỉ /gò lưng
 CN V N CN VN
Bài tập 2: Xếp các câu vào nhóm thích hợp.
 +Câu1: Có một vế câ ... c cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 - Bài: Phong cảnh đền Hùng
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập:(15phút)
Bài tập 2
Năm học
Số trường
Số HS
Số GV
Tỉ lệ HSdt
2000-2001
13859
9741100
355900
15,2%
2001-2002
13903
9315300
359900
15,8%
2002-2003
14163
8815700
363100
16,7%
2003-2004
14346
8346000
366200
17,7%
2004-2005
14518
7744800
362400
19,1%
Bài tập3
a. Tăng, b. Giảm, 
c. lúc tăng lúc giảm, d. Tăng
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
- Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
- H: Nhận xét giọng đọc của bạn. 
- G: Trực tiếp cho điểm từng H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.
- Lớp chia nhóm.(3N)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày(3H)
- H:Nhận xét bài làm của bạn.
- G:Chốt ý bổ sung.
- H:Nhìn vào bảng thống kê ở bài tập2 và nhận xét trả lời câu hỏi(2H)
- H+ G: Nhận xét chốt ý.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
	Rèn:Luyện từ và câu 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 55: Ôn tập
A.Mục đích yêu cầu: 
	*Giúp học sinh: 
- Củng cố kiến thức về dấu câu ( Dấu phẩy,)
- Thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu câu đã nêu.
B.Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ. 
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ:(3phút )
 -Bài tập 3(tiết52)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
.Phần ôn tập(30phút) 
Bài tập 1:
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách Trạng ngữ với CN- VN
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận có chung một chức vụ cú pháp trong câu.
Dấu phẩy có tác dụng tách các vế trong câu ghép.
Bài tập 2
- Thực hành đặt câu có sử dụng các dấu câu trên.
 5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Trình bày bài.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Nêu tác dụng của dấu phẩy.(3H)
- Đại diện H trả lời câu hỏi.(2H)
- H: Khác nhận xét.
- G: Chốt ý bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Làm viết bài vào vở.
- Đại diện H trình bày.(5H)
- H+G: Chốt ý đúng.
- H:Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì ii
(Tiết4)
A.Mục đích yêu cầu:
 Củng cố kiến thức về cách Lập biên bản cuộc họp.
Nắm được thể thức của biên bản, nắm chắc nội dung các bước khi viết biên bản.
Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 - Bài: Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ con. 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn ( 30phút)
Thực hành lập biên bản.
Nội dung biên bản gồm
* Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ( hoặc tên tổ chức) Tên biên bản.
* Phần chính : Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
* kết thúc: Ghi tên chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc đề bài và trả lời câu hỏi. 
(1H)
? Các chữ cái và dấu họp bàn việc gì?(1H)
? họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?(1H)
? Đề bài yêu cầu gì?(1H)
? Nội dung biên bản là gì?(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H:Làm bài vào vở.
- H: Trình bài bài (5H)
- G: Chốt ý đúng.
- G: Treo bảng phụ có ghi sẵn ND biên bản.
- H: Đọc biên bản mẫu.
- G: Nhận xét giờ học.
- Về luyên đọc nhiều.
- Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì II
(Tiết5)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
- Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc Trẻ con ở Sơn Mỹ cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
 B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài:Sang năm con lên bảy. 
 II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập:(15phút)
* Miêu tả hình ảnh em thích nhất:
VD: Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
 * Tác giả quan sát bằng thị giác, thính giác, khứu giác.
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- G: Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
- Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
- H: Nhận xét giọng đọc của bạn. 
- G: Trực tiếp cho điểm từng H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập(1H)
- H: Làm bài cá nhân vào phiếu học tập.
- Đại diện H trình bày bài (5H)
- H: Khác nhận xét.
- G: Chốt ý bổ sung.
- G:Nhận xét giờ học.
- Về luyên đọc nhiều.
- Chuẩn bị tiết sau.
	Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết:70 Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài các bài tập đọc từ tuần 25đến bài 34
	- Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
-Nêu nội dung của bài:Lớp học trên đường.
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc bài từ tuần 25 đến tuần34
b. Đọc đoạn : (16phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài.(2H) 
- H: Trả lời câu hỏi. 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài.(2lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). 
? Nêu nội dung chính của bài Phong cảnh đền Hùng?
Nêu nội dung chính của bài Một vụ đắm tàu?
Bài tà áo dài Việt Nam cho em biết điều gì?
? Bài khuyên chúng ta điều gì?
? Nêu một số biên pháp nghệ thuật trong bài tập đọc mà em vừa đọc?
 - H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- G:Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài (3lượt).
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau 
Ngày soạn:	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì ii
(Tiết6)
A.Mục đích yêu cầu:
* Nghe- Viết chính xác đẹp đoạn văn: Bà cụ bán nước chè.Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình theo đề bài đã cho.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(4 phút )
 Viết từ khó của tiết trước.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2. Nội dung bài:
2.1:Viết chính tả:
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
(3phút)
b.Từ khó: ( 3phút) 
tuổi giời, bạc trắng, tuồng chèo.
c. Viết bài:(12phút)
d.Soát lỗi- chấm bài: ( 5phút)
2.2: Viết đoạn văn tả người: (10phút)
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Lên bảng viết từ khó.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- H:Đọc nội dung bài viết(2H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Yêu cầu H tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- H:Lên bảng viết từ khó.
- G: Nhận xét.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- G: Đọc H viết vào vở chính tả.
- G: Đọc lần 2 H soát lỗi bằng bút chì.
- G: Thu một số bài chấm ( 8-10 bài)
- H: Đọc yêu cầu của bài tập(1H)
- G: Phân tích yêu cầu của đề bài.
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H:Viết đoạn văn.
- H:Trình bày bài viết( 5H)
- G: Nhận xét chốt ý.
- G: Nhận xét giờ học.
- Về ôn động từ, tính từ, từ đồng nghĩa.
- Chuẩn bị tiết sau.
 Luyện từ và câu
Ngày soạn:
Ngàygiảng:
Kiểm tra
(Đề của phòng)
Rèn:Chính tả(Nghe- Viết)
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Tiết 35: Ôn tập 
A.Mục đích yêu cầu:
* Nghe-Viết chính xác đẹp điều 21 của bài văn:Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.
 * Nắm được bổn phận của trẻ em đối với gia đình nhà trường và xã hội.
 B.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
Viết từ khó: 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn.(5phút)
*Viết từ khó:(5 phút)
Chu, rạ ran, môn sinh, trái đào,
*Viết chính tả:(15 phút)
*Soát lỗi-Chấm bài: (7 phút)
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Lên bảng viết từ khó(2H).
- G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc bài văn và phần chú giải hỏi.
? Trẻ em có những bổn phận gì?
- G: Đọc từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- H: Lên bảng viết từ khó(3H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Đọc bài H viết vào vở chính tả.
- Những chữ đầu câu tên riêng phải viết 
hoa.
- G: Đọc lần 2H soát lỗi bằng bút chì
- G: Thu một số bài chấm chữa.(8bài)
- G: Nhận xét giờ học.
- Về luyên đọc nhiều.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn:tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết69: Ôn tập 
A.Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về cách viết văn tả người đang làm việc.
- Thực hành viết văn tả người.
B.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu dàn ý của một bài văn tả người. II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn ôn tập :( 30phút)
Bài tập 1.
- Dựa vào kiến thức đã học em lập dàn ý cho bài văn tả người em yêu thích.
Bài tập 2.
 Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh thiên nhiên.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trả lời câu hỏi.(2H)
- G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- H: Lập dàn ý theo nhóm(3N)
- H: Nối tiếp nhau trình bày. (3H).
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Dựa vào kiến thức đã học ở đầu năm để lập dàn ý văn tả cảnh thiên nhiên.
- Lớp làm vào vở TLV.
- Đại diện H trình bày dàn ý.(7H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và lạm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
 Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kiểm tra
(Đề của phòng)

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet l5 hoc ki 2.doc