Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu học Viết Xuân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu học Viết Xuân

 I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)

- TĐ : Kính yêu Hồ Chí Minh

 

doc 93 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu học Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 1năm 2011
 TIẾT 1: TIN HỌC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
 I. Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)
- TĐ : Kính yêu Hồ Chí Minh
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 1’
- GV giới thiệu bài : 1’
HS lắng nghe.
2.Luyện đọc : 10’
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp.
+HS đọc từ ngữ khó.
+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài: 12’
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ?
HS đọc thầm và TLCH
*Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
– Đoạn 2 : 
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
*Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...
4.HDHS đọc diễn cảm: 10’
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS
 luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HSKG luyện đọc phân vai.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
 - Lớp nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
5, Củng cố, dặn dò : 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 91: diÖn tÝch h×nh thang
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị. 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1: Giới thiệu bài : 1'
2/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang : 12'
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở.
S = (a + b) x h : 2
3. Thực hành : 20'
Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- Bài 1a: HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m2
Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. 
 S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m2
Bài 3: Dành cho HSKG.
HS nêu hướng giải bài toán đã cho biết gì, phải làm gì?
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2
4. Củng cố dặn dò : 1'
- 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu : 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
* Thực hành tiết kiệm năng lượng cũng góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị : 
- GV : + Phiếu học tập 
- HS : Thẻ màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Giới thiệu bài: 1’
- 2-3 HS trình bày 
2/ Tìm hiểu truyện Cây đa làng em : 15’
- 2 HS đọc truyện ở SGK
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? 
+ vì cây đa là biểu tượng của quê hương.. cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
- Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? 
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
- Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? 
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì
bạn Hà rất yêu quý quê hương
- Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? 
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
3 / Bài tập. 7’
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. 
- Làm bài tập 1, SGK 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện tình yêu quê hương. 
- HS đọc phần ghi nhớ 
4/ Trò chơi “Phóng viên”: 10’
- GV hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
- GV theo dõi 
- HS liên hệ thực tế
- HS tiến hành trò chơi, trao đổi nhau theo gợi ý: 
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mính ? 
Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 
- GV nhận xét chung
3. Hoạt động tiếp nối: 2’
- 1 HS vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
- Nhân xét tiết học
- HS lắng nghe 
TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 37. DUNG DỊCH
I. Mục tiêu :
1- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 
2/TĐ : Nghiêm túc trong thực hành 
II. Chuẩn bị :
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .	
1. Giới thiệu bài:
-2 HS đọc bài
2/Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” 10'
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. 
* HS làm việc theo nhóm
* GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
* GV theo dõi & nhận xét.
* Các nhóm hoàn thành vào bảng 
* Đại diện nhóm trả lời 
* Các nhóm khác nhận xét 
3 / HĐ cả lớp : 5'
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
* Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
 - Dung dịch là gì?
* Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;...
4 : Thực hành : 10'
* GV theo dõi và nhận xét.
* HS làm việc theo nhóm
 - Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
* Đun nóng dung dịch muối,...Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. 
Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
 5 : Chơi trò chơi “đố bạn”: 3'
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
* Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Để sản xuất muôí từ nước biển người ta đã làm cách nào? 
6. Củng cố, dặn dò: 2'
* Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
 - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện.
 Thứ ba ngày 4 tháng 1năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu : 
 – Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
Làm được BT2, BT 3b
- Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị :
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
 1.Giới thiệu bài : 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe.
2/ HD chính tả : 5’
- GV đọc bài chính tả.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài 1 lần.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có trong bài.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam....
- HS nêu các tên riêng cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
- HS luyện viết bảng con, 1HS lên bảng lớn viết: Chài lưới, khảng khái,nổi dậy,...
- 3HS đọc từ khó.
3/ GV cho HS viết : 12’
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
- HS tự soát lỗi.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
4/ HD làm BT : 10’
 - Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
- HS làm bài theo cặp.
- HS trình bày.
 + Giấc, trốn, dim, gom, rơi.
 +Giêng, ngọt.
 - Lớp nhận xét.
- Bài 3 b.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS làm bài cá nhân.
 - HS trình bày.
 - Lớp nhận xét.
- HS ghi kết quả đúng vào vở.
5.Củng cố,dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Lắng nghe.
 - HS thực hiện.
 TIẾT 3: TOÁN : TCT 92: luyÖn tËp
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
II. Chuẩn bị .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài : 1'
2 : Thực hành : 32'
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài : 
Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
 S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 m2
 S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 m2
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
+ Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+ Diện tích của thửa ruộng.
+ Từ đó tính s ... dụng cái ghim giấy ).
3. Củng cố, dặn dò: 2'
 - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 46: 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II.Chuẩn bị :
Bút dạ + giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT 1,2 tiết trước
2.Bài mới : 30’
a/ Giới thiệu bài: 1’
- HS lắng nghe
b/ Nhận xét 
* HD HS làm BT1: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV giao việc:
Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn ấy /còn rất chăm làm.
- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu.
QHT: chẳng những ... mà
- Lớp nhận xét
 -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng	
* HD HS làm BT2: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
 - Nhắc lại yêu cầu của bài
 - Làm bài + trình bày
 Không những Hồng chăm học mà...
Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. 
 - Lớp nhận xét 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : 
c/ Ghi nhớ : 
d/ Luyện tập : 
 3HS đọc ghi nhớ 
- Bài 1 : 
GV lưu ý HS 2 yêu cầu:
+Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó
- HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí 
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
 - Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. không chỉ ... mà
b.không những ... mà; chẳng những ... mà
c. không chỉ ... mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò : 2'
 -Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
TIẾT 3: TOÁN: TCT 114 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : - Có biểu tượng về thể tích HHCN
- Biết tính thể tích HHCN 
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan.
2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị 
- Hình vẽ sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài : 1'
2 / Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN : 13'
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. 
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
V = a x b x h
- HDHS cách giải, gv lấy một ví dụ cụ thể
- HS giải bài toán về tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3 / Thực hành: 20'
Bài 1: 
Bài 1: 
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
GV đánh giá bài làm của HS.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
 V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3
 V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
Bài 2: cho hs tự làm và chữa bài
Hs làm bài
Bài 3: 
Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: 
- GV kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
Hs giải bài toán theo hd.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
3. Củng cố dặn dò : 1'
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: 200cm3
Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
TIẾT 4: ANH VĂN: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 5: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn thực hiện.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I / Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 5'	
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2. Bài mới: 28’	
a/ Giới thiệu bài : 
- HS lắng nghe
b/ Nhận xét chung : 
 Nhận xét về kết quả làm bài
- Gv chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
c/ Chữa bài : 
 Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
d/ HDHS học tập những đoạn văn hay : 
- Đọc những đoạn, bài văn hay
e/ HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : 
- HS trao đổi, thảo luận
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3. Củng cố, dặn dò : 2'
Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
- HS lắng nghe 
TIẾT 2: KĨ THUẬT: TCT 23: LẮP XE CẦN CẨU
I/ Mục tiêu :
1/ HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
2/ TĐ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Chuẩn bị :
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3’
2/ Hd thực hành lắp xe cần cẩu : 25'
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
3/ Đánh giá sản phẩm : 6'
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu 
cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
4. Củng cố - dặn dò: 2'
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinhthần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép.
- HS chọn chi tiết
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Lắng nghe
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
- HS trưng bày sản phẩm
-2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : Biết công thức tính thể tích HLP
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị. 
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 2'
2. Hình thành công thức tính thể tích HLP : 12'
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Thực hành : 20’
Bài 1:
Bài 1:
Gv nhận xét
- HS tự làm bài vào vở bài tập,chữa bài. 
- HS nêu kết quả.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
3. Củng cố dặn dò : 2'
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
TIẾT 4: TIN HỌC: Giáo viên bộ môn thực hiện. 
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: 
 ĐỊA LÍ: TCT 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu :
1/ KT,KN : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang (LB) Nga, Pháp.
- Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đk thuận lợi để Nga phát triến KT.
 - Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ.
2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá về nước bạn
II.Chuẩn bị :
 - Bản đồ Các nước châu Âu.
 - Một số ảnh về LB Nga và Pháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. Bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài: 
- 2 HS nội dung bài học trước.
- HS chú ý lắng nghe.
b/ Tìm hiểu bài.
HĐ 1. Liên bang Nga
Làm việc theo nhóm 
- HS thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu dưới đây:
HS kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố,cột kia ghi Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. 
Liên bang Nga
Các yếu tố
- Vị trí địa lí
- Thủ đô
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên, SP CN
- SP NN
Khoáng sản
Kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế .
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sx
Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
Mat- xcơ- va
Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
144,1 triệu người
Ôn đới lục địa
Rừng Tai-ga, dầu mỏ, than đá,...
Máy móc, thiết bị, ptiện gthông
Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò,..
HĐ 2. Pháp
- QS lược đồ
- Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào?
* Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với I-ta-li-a, Tâu Ban Nha, Đức, Đại Tây Dương.
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
- GV yêu cầu HS nêu tên các SP công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp. 
* - SP công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Nông phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
3. Củng cố, dặn dò: 2'

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 19 24.doc