Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường Tiểu học B Long Giang

Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường Tiểu học B Long Giang

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

 - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

 @BVMT: tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.

 * KNS: + Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).

 + Kĩ năng tư duy phê phán.

 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.

 + Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

 TTHCM*:Yêu quê hương, yêu đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống.

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1139Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường Tiểu học B Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 19:
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
27/12/2010
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Toán
19
19
37
37
91
Chào cờ
Em yêu quê hương (tiết 1)
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Thứ 3
28/12/2010
Chính tả 
Toán
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
19
92
37
19
37
Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Luyện tập 
Câu ghép
Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ
Dung dịch
Thứ 4
29/12/2010
Toán
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
93
19
19
38
19
Luyện tập chung
Người công dân số Một (tiếp theo)
Chuâ Á
Thứ 5
30/12/2010
TLV
LT & C 
Toán
Anh văn
Khoa học
37
38
94
38
38
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Cách nối các vế câu ghép
Hình tròn. Đường tròn. 
Sự biến đổi hóa học
Thứ 6
31/12/2010
Kể chuyện
TLV
Toán
Kĩ thuật
SHL
19
38
95
19
19
Chiếc đồng hồ
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Chu vi hình tròn
Nuôi dưỡng gà
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 19:
Thöù hai, ngaøy 27 thaùng 12 naêm 2010
Tieát 19: SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN 
_____________________________________________________
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 19: EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG (Tieát 1)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
 @BVMT: tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
 * KNS: + Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
	 + Kĩ năng tư duy phê phán.
	 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
	 + Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
 TTHCM*:Yêu quê hương, yêu đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống. 
- Giấy Rôki, giấy xanh - đỏ - vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra baøi cuõ: 
“Hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh “
Moät soá em trình baøy söï hôïp taùc cuûa mình vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh 
Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3. Bài mới :
a. Giôùi thieäu baøi môùi: 
“Em yeâu queâ höông “(tieát 1).
b. Hướng dẫn caùc hoaït ñoäng: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”.
Y/c HS đọc truyện trước lớp. 
GVvöøa keå chuyeän vöøa söû duïng tranh minh hoaï.
	  Caây ña mang laïi lôïi ích gì gho daân laøng?
+ Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk).
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa.
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì.
- Vì sao Hà làm như vậy.
  Treû em coù quyeàn tham gia vaøo nhöõng coâng vieäc xaây döïng queâ höông khoâng?
- Noi theo baïn Haø chuùng ta caàn laøm gì cho queâ höông?
GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk). * KNS1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận cặp (3’) trả lời:
- Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên.
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * KNS2
- HS trao đổi theo các gợi ý.
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về quê hương.
- GV kết luận, khen ngợi.
TTHCM*:Giáo dục cho HS lòng Yêu quê hương, yêu đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Sưu tầm tranh, ảnh quê hương mình.
- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình yêu quê hương.
- Nhận xét tiết học.
Haùt 
Hoïc sinh neâu.
Boå sung.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
- Là biểu tượng của quê hương.
- Chữa cho cây sau trận lụt.
- Vì bạn rất yêu quý quê hương.
- HS trả lời theo ý mình .
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc to tước lớp
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày.
VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, có những người thân, ngôi trường, cánh đồng rộng mênh mông...
- HS tự trả lời
- 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”.
________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 37: NGÖÔØI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT 
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Bieát ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu vaên baûn kòch, phaân bieät ñöôïc lôøi taùc giaû vôùi lôøi nhaân vaät (anh Thaønh, anh Leâ).
 - Hieåu ñöôïc taâm traïng day döùt, traên trôû tìm ñöôøng cöùu nöôùc cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. Traû lôøi caùc caâu hoûi 1,2 vaø caâu hoûi 3 ( khoâng caàn giaûi thích lyù do).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định lớp : 
2. Baøi cuõ: OÂn taäp – kieåm tra.
Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm.
3. Bài mới :
a. Giôùi thieäu baøi: Gv nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài :
- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.
- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
+Tìm hiểu bài
HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
- Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
-Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thông báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh.
- Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Đọc diễn cảm
- Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc thành thạo.
-Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố- Dặn dò 
 - HS nhắc lại nội dung chính của bài .
 - Dặn HS về nhà đọc bài 
 - Chuaån bò trước bài “Ngöôøi coâng daân soá 1 (tt)”.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hát
- Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.
HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Còn lại.
Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
Theo dõi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
- Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ?
- Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại không nói tới chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?....
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... không có mùi, không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân.
HS lắng nghe.
- HS tự trả lời theo hiểu biết
ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc
+ Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm.
- 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét.
_____________________________________________
Môn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Môn: TOÁN
Tieát 91: DIEÄN TÍCH HÌNH THANG
I. MUÏC TIEÂU:
 Bieát tính dieän tích hình thang, bieát vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp lieân quan.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - GV : + Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
 - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra baøi cuõ: “Hình thang “.
Hoïc sinh söûa baøi 3, 4. Neâu ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
3.Bài mới :
a. Giôùi thieäu baøi môùi:“Dieän tích hình thang “.
b. Hướng dẫn các hoạt động .
@) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK
A
M
D
H
C(B)
K(A)
- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M
- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
@) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?
- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?
- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 	
@) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
GV giới thiệu công thức
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
 Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang?
HS nêu lại công thức
c- Luyện tập
Bài 1: Tính di ... lÝ häc? T¹i sao b¹n kÕt luËn nh­ vËy?
- Lµm viÖc c¶ líp
+Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi.
- GV kÕt luËn: SGV-Tr.138, 139.
4. Cñng cè, dÆn dß: 
 - Gäi HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt
- GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ bµi sau.
- HS trả lời.
- HS thùc hµnh vµ th¶o luËn theo nhóm 4
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh lµm thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn c¸c hiÖn t­îng s¶y ra trong thÝ nghiÖm theo yªu cÇu ë trang 78 SGK sau ®ã ghi vµo nh¸p.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+§­îc gäi lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc.
+Lµ sù biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c. 
- Tính chất vẫn giữ nguyên.
- Không bị biến thành chất khác
- HS lắng nghe.
- HS thùc hµnh , th¶o luËn theo nhãm 5
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 79 s¸ch gi¸o khoa vµ th¶o luËn c¸c c©u hái:
+§¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi, mçi nhãm tr¶ lêi mét c©u hái .
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc môc b¹n cÇn biÕt
Thứ sáu , ngày 31 tháng 12 năm 2010
Môn: KỂ CHUYỆN
Tieát 19: CHIEÁC ÑOÀNG HOÀ 
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:
 - Keå ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh minh hoaï trong SGK; keå ñuùng vaø ñaày ñuû noäi dung caâu chuyeän.
 - Bieát trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
 TTHCM*: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) H/d kể chuyện
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả.
- GV kể lần 2: Chỉ từng tranh minh hoạ.
- Giải thích từ: tiếp quản, đông hồ quả quyết.
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi về nội dung truyện.
 Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm tổ: Y/c HS nêu nội dung chính của từng tranh.
+ Mỗi em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh, tìm ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét góp ý cho bạn kể.
 Kể trước lớp
- Thi kể từng đoạn trước lớp.
- GV nhận xét.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
TTHCM*- Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ.
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, quan sát.
- 1 HS ®äc yªu cÇu trong SGK.
- HS nªu néi dung chÝnh cña tõng tranh:
- HS kÓ chuyÖn trong nhãm lÇn l­ît theo tõng tranh.
- HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn sau ®ã trao ®æi víi b¹n trong nhãm vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
- HS thi kÓ tõng ®o¹n theo tranh tr­íc líp.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt bæ, sung.
- HS thi kÓ chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
+ Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ” Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết; do đó cần làm tốt việc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình,...
___________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 38: LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI (Döïng ñoaïn keát baøi)
I. MỤC TIÊU:
 - Nhaän bieát ñöôïc hai kieåu keát baøi (môû roäng vaø khoâng môû roäng) qua hai ñoaïn keát baøi trong SGK (BT1).
 - Vieát ñöôïc hai ñoaïn keát baøi theo yeâu caàu cuûa BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. 
- Baûng nhoùm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu ghi bài: Ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu kết bài : kết bài mở rộng và không mở rộng. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được luyện tập về hai kiểu kết bài này qua những bài tập cụ thể.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Có những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
 - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
-GV nhận xét,rút ra kết luận:
+. Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho hs chọn đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài.
- Gọi hs khác đọc kết bài đã làm.
- Nhận xét cho điểm bài làm đạt.
- Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết lại kết bài chưa đạt. 
- Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”.
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs đọc.
- HS lắng nghe.
-1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), còn suy luận về vai trò của người nông dân (b)
- 1 hs đọc.
- HS nêu đề bài mình chọn .
- Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập.
- 3 hs đọc.
-Nhận xét bài của bạn.
____________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 94: HÌNH TROØN. ÑÖÔØNG TROØN 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Nhaän bieát ñöôïc hình troøn, ñöôøng troøn vaø caùc yeáu toá cuûa hình troøn.
 - Bieát söû duïng compa ñeå veõ hình troøn.
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 
- Compa dùng cho GV và compa dùng cho HS, thước kẻ. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính.
Hỏi : Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ?
Hỏi : Đâu là đường tròn ?
- Nhận xét.
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa công thức
c. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. 
3. Thực hành :
Bài 1:
- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
+ Gọi 1 HS đọc bài của mình; HS dưới lớp nhận xét.
+ GV nhẫn xét, xác nhận kết quả. 
+ Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Hỏi : Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ?
- yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận 
4. Củng cố - Dặn dò 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét.
- 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn có bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có vạch chia.
+ Cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
* c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Bài 2:
Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
____________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tieát 19: NUOÂI DÖÔÕNG GAØ
I.MUÏC TIEÂU:
 - Bieát muïc ñích cuûa vieäc nuoâi döôõng gaø.
 - Bieát caùch cho gaø aên, cho gaø uoáng. Bieát lieân heä thöïc teá ñeå neâu caùch cho gaø aên uoáng ôû gia ñình hoaëc ñòa phöông (Neáu coù).
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Tranh ảnh minh họa bài học trang 63, SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi gà?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
 b. Hướng dẫn các hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
GV: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dỡng gà.
- yêu cầu HS đọc SGK 
- Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dưỡng gà là công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt...
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn: - Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK
-Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
- Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo nội dung như SGK
b) Cách cho gà uống
- Nêu vai trò của nước trong đời sống động vật.
Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà?
- Nước cho gà uống phải như thế nào?
- Nhận xét bổ xung và nêu tóm tắt cách cho gà uống theo ND SGK 
-> KL: khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đủ chất và đủ lượng , hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng......
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập câu hỏi trong SGK
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm củamình để tự đánh giá
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 
4. Củng cố dặn dò: 
-Nêu nội dung bài học .
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
 - HD học sinh đọc trước bài sau.
- HS trả lời 
- HS đọc SGK
- Nuôi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà 
- HS đọc SGK
- HS nêu như SGK
+Thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm
+Thời kì gà giò: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min..
-Vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô.
- Nước cho gà uống phải là nước sạch và đựng trong máng sạch. Về mùa đông có thể hoà nước ấm cho gà uống.
- HS làm bài tập 
- HS báo cáo kết quả
__________________________________________
Tiết 19: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop 5tuan 19 CKTKNKNS 20102011.doc