Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

I.Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê ), lời tác giả.

 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến,câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

- Hiểu n/dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên N.T.Thành dăy dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thø hai ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011
 TẬP ĐỌC
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê ), lời tác giả.
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến,câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Hiểu n/dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên N.T.Thành dăy dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Ảnh chụp bến Nhà Rồng- nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H § bỉ trỵ 
A.Bài cũ: Kiểm tra vở HKII 
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ
 HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch: 
- GV viết bảng các từ: phắc- tuya, sa-xơ –lu Lô- ba,Phú Lãng Sa.
- GV k/hợp h/dẫn hs đọc hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Phát hiện thêm những từ chưa hiểu 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Y/cầu hs đọc lại đoạn kịch 
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ3. Luyện đọc 
- Gọi 3hs đọc đoạn kịch theo cách phân vai: Anh Thành, anh Lê, Người dẫn chuyện.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn: từ đầu đến Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ GV đọc mẫu đoạn kịch.
-GVnhận xét ,tuyên dương.
 - GV hỏi hs về ý nghĩa của đoạn trích.
C.Củng cố –dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS kiểm tra chéo 
-1 hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
 Lớp theo dõi.
-HS luyện đọc các từ khó.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch ( 2lượt):
- Đoạn1:Từ đầu... ..này làm gì?
- Đoạn2:Tiếp ... ở Sài Gòn này nữa.
- Đoạn 3: Còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 hs đọc lại trích đoạn kịch.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài 
+...tìm việc làm ở Sài Gòn.
+... Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng...anh có khi nào nghĩ tới đồng bào không?
+Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt.........
*Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước cứu dân.
- 3hs đọc
+ Từng tốp hs phân vai luyện đọc.
- HS nhận xét bạn đọc 
+ Một vài cặp hs thi đọc diễn cảm.
-HS nhận xét .
_ HS trả lời
- Chuẩn bị bài sau.
HS ®oc ph©n vai
TOÁN 
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu: Giúp hs:
 - Hình thành công thức tính S hình thang.
 - Nhớ và vận dụng công thức tính S hình thang để giải các bài tập có liên quan 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong sgk.
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông ,thươc kẻ ,kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ® bỉ trỵ 
A.Bài cũ: 
- HS làm bài tập 4 của tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm 
B.Bài mới: * Giới thiệu bài .
 HĐ1:H/thành công thức tính S hình thang.
-GV nêu vấn đề: tính S hình thang ABCD đã cho.
- Y/cầu hs xác định trung điểm M. Rồi cắt rời hình tam giác ABM; Sau đó ghép lại như HD trong sgk để được hình tam giác ADK.
- Y/cầu hs nhận xét về S hình thang ABCD và S hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/cầu hs nêu cách tính S hình tam giác ADK.
- GV kết luận và ghi công thức tính S hình thang lên bảng.
HĐ2: Thực hành.
-Bài1a: (Vận dụng công thức để tính) 
- Cho hs tính S của từng hình thang rồi gọi hs nêu kết quả tìm được.
- GV nhận xét.
Bài2a: (Vận dụng công thức để tính S h/thang và h/thang vuông) 
-Y/cầu hs tự làm phần a.
- GV nhận xét đánh giá bài làm của hs.
- Y/cầu hs nhắc lại khái niệm h/thang vuông để thấy được cách tính S h/thang vuông trước khi làm phần b)
- GV nhận xét, kết luận.
C.Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-1 hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét.
- HS theo dõi trên hình vẽ 
- Trung điểm M của cạnh BC.
- HS thực hiện theo HD của GV.
- HS nhận xét về S hình thang ABCD và S hình tam giác ADK vừa tạo thành: S hình thang ABCD bằng S hình tam giác ADK.
- HS nêu( như sgk) .
- HS nhận xét về mối q/hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính S hình thang.
- HS nhắc lại công thức tính S hình thang.
- HS làm bài, nêu kết quả tìm được, và nêu cách làm .HS khác nhận xét.
- 1hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1-2 hs nhắc lại khái niệm h/thang vuông.
- HS làm tiếp phần b), nêu cách làm.
- HS nêu hướng giải toán.
- 1HS làm bài trên bảng. HS khác nhận xét. Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
( 110+ 90,2 ) : 2 = 100,1(m)
S của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 =10020,1(m2)
Đáp số:10020,01(m2)
-
 Chuẩn bị bài sau.
Bµi 1
Bµi 2
Bài 3: (Vận dụng công thức tính S h/thang để giải toán) 
 ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS biết : 
- Yêu q/hương mình. Thể hiện tình yêu q/hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ q/hương .
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về q/hương 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ® bỉ trỵ 
A. Bài cũ: 
B.Bài mới
* Giới thiệu bài: “Em yêu q/hương “
HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”
-Y/cầu hs đọc truyện “Cây đa làng em”
-Y/cầu hs thảo luận theo nhóm
*K/luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu q/hương của Hà .
HĐ2: Nêu những việc làm thể hiện tình yêu q/hương.
- Y/cầu hs làm bài tập 1.
Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu q/hương 
- GV y/cầu hs đọc lại ghi nhớ 
 HĐ 3: Liên hệ thực tế 
- Kể những việc đã làm thể hiện tình yêu q/hương em
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về q/hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu q/hương ?
*GV K/luận và tuyên dương 
Hoạt động nối tiếp.
 - Y/cầu HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình 
- Sưu tầm bài thơ, bài hát nói về tình yêu q/hương 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-2 hstrả lời
- 
Hoạt động nhóm 
- 1 em đọc câu trtuyện một lần. 
- Hs thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
 - Lớp nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động nhóm đôi
- HS thảo luận theo cặp để làm BT1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
HS làm việc theo nhóm đôi
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
+ Một số hs giới thiệu trước lớp 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau.
 gi¸o ¸n buỉi chiỊu
LuyƯn tiÕng viƯt: Ng­êi c«ng d©n sè mét
- ¤n bµi 
-Lµm bµi tËp tr¾c nghƯm.
LuyƯn to¸n: Lµm bµi tËp VBT-BTTN
______________________________
Thø ba ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2011
TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang
II.Đồ dùng dạy – học.
GV chuẩn bị một số bảng phụ.
III. Các họat động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ® bỉ trỵ 
A. Bài cũ: Gọi hs làm lại bài 1 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài1: Giúp hs vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang. Củng cố cho hs kĩ năng tính toán trên các số TN, phân số và số TP.
- GV nhận xét đ/giá bài làm của hs .
Bài 3: Rèn cho hs kĩ năng q/sát hình vẽ k/hợp với sử dụng công thức tính S hình thang và kĩ năng ước lượng dể giải bài toán về S.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố –Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2hs lên bảng làm bài,
- HS khác nhận xét.
- HS làm bài sau đó đổi vơ ûkiểm tra, đọc bài làm của mình, nêu cách làm, hs khác nhận xét.
- 1hs lên bảng làm hs, lớp làm vào vở. 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài2: Vận dụng công thức để giải toán.
 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC 
I.Mục tiêu:
- -. Nghe- viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.Tr×nh bµy ®ĩng bµi v¨n xu«i
 -Lµm ®­ỵc bµi tËp 2, 3
II. Đồ dùng dạy – học.
Bút dạ và 2-3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2-3.
III. Các hoạt động dạy - học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ® bỉ trỵ 
A. Bài cũ: GV đọc vài từ có phụ âm đầu là r/ d / gi để hs nghe viết.
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.* Giới thiệu bài: 
HĐ1: Viết bài.
- GV đọc bài viết 
+ Bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV nhắc các em những tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết
- GV đọc lại bài chính tả cho hs rà soát lỗi.
- GV chấm chữa bài - Nhận xét.
HĐ2: Làm bài tập 
Bài 2: GV nêu y/cầu và nhắc hs ghi nhớ.+ Ô 1 là chữ r, d hoặc gi
 + Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV dán 4-5 tờ giấy to lên bảng, chia lớp thành 4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. (Mỗi chữ cái điền đúng 1đ’). Nhóm nào điền xong trước và được nhiều điểm, n ... ï.
- Một hs đọc y/c của bài .
- chú ý lắng nghe.
- 5-7 hs nói tên đề bài em chọn .
- HS viết các đoạn mở bài vào vở bài tập. 2-3 hs viết vào giấy khổ to.
+ Một số hs trình bày trước lớp 
+ HS khác nhận xét.
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bầy k/quả
+ Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người
- Chuẩn bị bài sau.
gi¸o ¸n buỉi chiỊu
LuyƯn tiÕng viƯt: 
- ¤n bµi 
-Lµm bµi tËp trong VBT – Vë tr¾c nghƯm.
LuyƯn to¸n: Lµm bµi tËp VBT-BTTN
____________________________________
Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2011
 TOÁN	
CHU VI HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu.
	- Giúp hs nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ®éng bỉ trỵ 
A.Bài cũ.- Một hs lên bảng làm bài 3 tiết trước 
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
*Giới thiệu bài.
 HĐ1: G/thiệu c/thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu: Trong đường tròn tâm O đường kính d. Gọi C là chu vi, ta có công thức tính chu vi hình tròn: 
C = d x 3,14
HoỈc 
C = r x 2 x 3,14
+ Y/cầu hs nêu cách tính chu vi theo bán kính 
- GV y/cầu hs vận dụng công thức làm ví dụ 1,2.
- GV nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1,2 Củng cố cách tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân.
- Gv nhận xét .
Bài 3:Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải các bài toán thực tế.
- GV nhận xét.
C.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs lên bảng làm
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS nhắc lại công thức tính và nêu quy tắc.
 (lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14)
- HS đọc ví dụ và làm vào vở nháp,2 hs lên bảng chữa.
Ví dụ 1: C = 6 x 3,14 =18,84(cm)
Ví dụ 2: C = 5x 2x 3,14= 31,4(cm)
- Hs khác nhận xét bài làm của bạn .
- HS đọc bài và làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm.
Bài 1: a) C = 1,884(cm) b) C =7,85(cm) 
 c) C = 2,512(cm)
Bài 2: a) C = 17,27(cm) b) C = 40,82(cm) 
 c) C = 1,57 (cm)
- HS khác nhận xét, nêu cách làm.
- HS đọc bài và làm bài vào vở. 1hs lên bảng chữa.
Chu vi của bánh xe là
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
Đáp số: 2,355(m)
- HS khác nhận xét và nêu cách làm.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài 1
 c) C = 2,512(cm)
Bài 2: 
 a) C = 17,27(cm) 
 b) C = 40,82(cm) 
ĐỊA LÍ 
 CHÂU Á 
I/ Mục tiêu
-BiÕt tªn c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d­¬ng trªn thÕ giíi : Ch©u A, Ch©u ¢u , Ch©u MÜ ,Ch©u Phi, Ch©u §¹i d­¬ng vµ Ch©u Nam Cùc; C¸c ®ai d­¬ng :Th¸i B×nh D­¬ng, ¢n §é D­¬ng, §¹i T©y d­¬ng, B¾c B¨ng D­¬ng
-Dùa vµo b¶n ®å trèng ghi tªn c¸c ch©u lơc , ®¹i d­¬ng gi¸p víi ch©u A
- Nªu ®­ỵc vÞ trÝ giíi h¹n cđa ch©u A
 -Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu cđa ch©u A
-Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å l­ỵc ®å ®Ỵ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n l¶nh thỉ cđa ch©u A
- §äc tªn vµ chØ vÞ trÝ mét sỗ d·y nĩi , cao nguyªn, ®ång b»ng , s«ng lín ë ch©u A trªn b¶n ®å l­ỵc ®å
II/ Đồ dùng dạy- học .
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ tự nhiên châu Á.
	- Phiếu học tập của hs.
 III/ Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ®éng bỉ trỵ 
A.Bài cũ.- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta?
- GV nhận xét.
B.Bài mới. *Giới thiệu bài.
HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á 
-Y/C hs quan sát H1sgk và cho biết tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất.
*k/luận: Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là 1 trong 6 châu lục của trái đất.
+ Xác định vị trí địa lí Châu Á trên bản đồ và cho biết Châu Á gồm những phần đất nào ? 
+ Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào ?
+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất ?
+ Châu Á chịu ảnh hưởng của đới khi hậu nào?
*Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương
HĐ2: Diện tích và dân số.
- Y/C hs dựa vào bảng số liệu về S và dân số các châu lục, nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
- Y/C hs dựa vào bảng số liệu để so sánh S châu Á với các châu lục khác.
- GV nhận xét.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên 
- GV cho hs q/sát H3, đọc chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á.
- Gọi hs trình bày, nhận xét,bổ sung.
C. Củng cố – dặn dò.
 Nhận xét tiết học
- 2hs lần lượt trả lời
- hs khác nhận xét.
- HS quan sát trên bản đồ và sgk 
- Đại diện lên chỉ trên bản đồ và quả địa cầu về các đại dương và các châu lục 
- HS nhận xét 
- Phía Bắc: B.B.Dương. Phía Đông: T.B.Dương. Phía Nam: A.Đ.Dương. Phía Tây Nam: châu Phi. Phía Tây và Tây Bắc: châu Âu.
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Chịu ảnh hưởng của cả 3 đới khí hậu hàn đới , ôn đới , nhiệt đới.
.
- HS đọc thầm các câu hỏi.
- Làm việc theo cặp., cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- Châu Á gồm 2 phần là lục địa và các đảo xung quanh.
- Châu Á có S lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- HS khác nhân xét.
HS làm việc theo nhóm đôi
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông Á.
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc –xtan) ở khu vực trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba- li,In –đô- nê- xi- a) ở khu vực Đông Nam Á; 
d) Rừng tai – ga (LB Nga) ở khu vực Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma- lay-a(Nê- pan) ở Nam Á.
- HS làm việc theo y/cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Y/cầu HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
- Cho hs làm việc theo nhóm 
+ Sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
I Mục tiêu: 
-NhËn biÕt ®­ỵc hai kiĨu më bµi, (m¬ réng vµ kh«ng më réng )qua hai ®o¹n kÕt bµi trong SGK- BT1
-.Viết được hai đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.BT2
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết về hai kiểu kết bài 
	- Bút dạ giấy khổ to .
III/ Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ®bỉ trỵ 
A.Bài cũ.
- Cho hs đọc các đoạn ở bài (BT2, tiết TLV trước)đã được viết lại.
 - GV nhận xét.
B.Bài mới.*Giới thiệu bài.
HĐ1:Củng cố k/thức về dựng đoạn kết bài.
- Y/C hs nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài .
- GV treo bảng phụ có hai kiểu kết bài viết sẵn.
Bài 1:Gọi hs đọc y/cầu .
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs trình bày .
+ Đoạn kết bài a:
+ Đoạn kết bài b:
- GV n/xét, lưu ý hs: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng 1 câu. Do đó, vẫn có thể gọi kết bài a là đoạn kết bài.
HĐ2: Luyện tập dựng đoạn kết bài 
Bài 2:
- GV giúp hs hiểu y/c của bài .
- Cho hs làm bài .
 Gọi hs đọc bài ở vở của các em, nhận xét ,góp ý.
- GV cùng phân tích nhận xét đoạn viết
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Y/C hs viết đoạn kết bài chưa đạt, về nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết.
- 2 hs lần lượt đọc
- HS khác nhận xét.
- 1-2 hs lần lượt nêu .
- 1hs đọc lại hai kiểu kết bài trên bảng phụ.
- 1 hs đọc y/cầu nội dung bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét:
+Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân với XH.
- HS đọc y/c của bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài),T 12.
- 5-7 hs nói tên đề bài các em chọn.
-HS làm bài vào vở, 2-3 hs làm vào giấy khổ to.
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng, cả lớp nhận xét.
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày k/quả. Cả lớp cùng phân tích nhận xét đoạn viết.
- 2hs nhắc lại kiến thứcvề hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- Chuẩn bị bài sau.
KÜ thu©t Nu«i d­ìng gµ
I .Mơc tiªu 
- BiÕt mơc ®Ých cđa viƯc nu«i dìng gµ
- BiÕt c¸ch cho gµ ¨n uèng, biÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ nªu c¸ch cho gµ ¨n uèng ë gia ®×nh 
II. §å dïng d¹y häc
- H×nh ¶nh minh ho¹ cho bµi häc theo néi dung SGK 
- PhiÕu ®/gi¸ k/qu¶ häc tËp
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H ® bỉ trỵ 
A.Bài cũ:.
B.Bài mới.
* Giíi thiƯu bµi
Ho¹t ®éng 1. T×m hiĨu mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc nu«i dìng gµ
GV nªu k/niƯm: C«ng viƯc cho gµ ¨n, uèng ®­ỵc gäi chung lµ nu«i d­ìng
GV cã thĨ nªu mét sè vÝ dơ vỊ c«ng viƯc nu«i d­ìng trong thùc tÕ ch¨n nu«i gµ ë gia ®×nh, ®Þa ph­¬ng nh­ cho gµ ¨n nh÷ng thøc ¨n g×? ¡n vµo lĩc nµo? L­ỵng thøc ¨n cho gµ ¨n hµng ngµy ra sao? Cho gµ uèng n­íc vµo lĩc nµo? Cho ¨n, uèng nh­ thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 2. T×m hiĨu c¸ch cho gµ ¨n, uèng
a) C¸ch cho gµ ¨n
- NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch cho HS vỊ c¸ch cho gµ ¨n c¸c lo¹i thøc ¨n bét ®­êng , ®¹m, kho¸ng, vi ta min
- Tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n theo néi dung SGK.
b) C¸ch cho gµ uèng
K/luËn:
Ho¹t ®éng 3. §¸nh gi¸ k/qu¶ häc tËp
GV nhËn xÐt, ®/gi¸ k/qu¶ häc tËp cđa HS.
 C NhËn xÐt – dỈn dß
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS.
H/dÉn HS ®äc néi dung mơc 1 (SGK
Tr¶ lêi c©u hái 
- H/dÉn HS ®äc néi dung mơc 2a (SGK).
- HS nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng (gµ con míi në, gµ giß, gµ ®Ỵ trøng). HS nªu c¸ch cho ¨n ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng vµ so s¸nh víi c¸ch cho gµ ¨n trong bµi häc.
- HS ®äc mơc 2b vµ nªu c¸ch cho gµ uèng.
HS b¸o c¸o k/qu¶ tù ®/gi¸.
- HS ®äc tr­íc bµi “ Ch¨m sãc gµ”
gi¸o ¸n buỉi chiỊu
LuyƯn tiÕng viƯt: 
- ¤n bµi 
-Lµm bµi tËp trong VBT – Vë tr¾c nghƯm.
LuyƯn to¸n: Lµm bµi tËp VBT-BTTN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19 - Lop 5.doc