Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A – Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu các từ trong bài và nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. (Trả lời cu hỏi SGK)
B - Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê.
C – Các hoạt động dạy học :
Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN A – Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu các từ trong bài và nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. (Trả lời câu hỏi SGK) B - Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê. C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV đánh giá. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp 3 lượt / 3 đoạn. - GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai : muỗm già, 1075, 1919, 1306, 1442, 1779, ; ngắt nghỉ hơi : Triều đại / Lý / Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ / 11 / Số trạng nguyên / 0 /..và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? + Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau : a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. 4. Hướng dẫn HS luyện đọc lại : - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn - GV hướng dẫn HS nêu được giọng đọc phù hợp. Tổ chức cho HS luyện và thi đọc đoạn 2. III- Củng cố, dặn dò: -Bài văn cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ? -Nhận xét giờ học – dặn dò. -2 HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét. -HS nghe và ghi vở. - HS theo dõi. -Mỗi lượt 3 HS đọc. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 3HS đọc. - HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. -HS trả lời và ghi vở. Thứ hai, ngày tháng năm TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định lớp 2- Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm 2 bài tập 4b và 4c. 3-Bài mới : Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số : Bài 2 : Bài 2: Viết các PS sau thành PS thập phân: ; ; . Khi làm bài và chữa bài HS cần neu được số thiùch hợp để lấy mẫu số nhõn với số đú (hoặc chia cho số đú) thỡ được 10 ; 100 ; 1000 ; Bài 3: Viết các PS sau thành PS thập phân số 100 4- Củng cố – Dặn dò Về nhà làm những bài tập còn lại. Xem bài Oân tập phép cộng và phép trừ hai phân số. Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số : Các phân số thập phân cần viết: 0 Bài 2: Viết các PS sau thành PS thập phân: ; ; == == Bài 3 ==; ==; ==; Khoa Học NAM HAY NỮ (tiếp theo) A – Mục đích, yêu cầu - Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. - Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. - KNS: KN phân tích đối chiếu các đặc điểm của bố mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. B - Đồ dùng dạy học : Hình trang 8 SGK. C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời :Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - GV nhận xét, đánh giá. II – Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a)Vai trò của nữ : - Cho HS quan sát hình 4 trang 9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì ? - Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và địa phương hay ở những nơi khác mà em biết. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời: Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ? - Yêu cầu HS kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết. b) Một số quan niệm xã hội về nam và nữ : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không ? Vì sao ? + Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. + Trong gia đình nhất định phải có con trai. + Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - GV kết luận như mục Bạn cần biết. c) Liên hệ thực tế : - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp kể về những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ ở trong lớp, trong gia đình mình hay những gia đình mà em biết hoặc ở ngoài xã hội. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận:Cần đối xử công bằng giữa nam và nữ. III- Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HS quan sát và trả lời. - Một số HS trả lời. - HS trao đổi theo cặp. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày. - HS trả lời. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A – Mục đích, yêu cầu : Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn mieêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trứơc, viết được một đoạn văn các chi tiết và hình ảnh hợp lí. GDMT: Giúp HS cảm nhận xẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. Bảo vệ môi trường qua ngữ liệu “ Buổi sớm ” (BT1) B - Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh rừng tràm C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ở tiết trước. GV đánh giá. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và hai bài văn Rừng trưa, Chiều tối . - Giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm những hình ảnh mà mình thích. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. - GV nhận xét và khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được vì sao mình thích những hình ảnh đó. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS : Mở bài, Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần Thân bài. - Gọi 2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - GV cùng cả lớp nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sao rỗng. III- Củng cố, dặn dò: - Tổ chức HS bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học. - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát. - 2 HS trình bày -HS nghe và ghi vở. - 3 HS đọc - HS làm việc cá nhân. - 1 số HS trình bày chẳng hạn như(giữ gìn nĩ.) mưa rào, chiều tối, mưa rừng, đĩ là hiện tượng của tự nhiên, một trong các diều đĩ khơng xảy ra sẽ làm cho mọi vật bất bình thường là chuyện khơng may, mơi trường cĩ sự thay đổi. Vì vậy đấy là vẻ đẹp hiền hồ của tự nhiên ban tặngmà tất cả chúng ta hãy tận hưởng và giữ gìn nĩ.) - 1 HS đọc - 2 HS trả lời - HS làm bài cá nhân - 1 số HS đọc - HS nhận xét - HS bình chọn LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC A – Mục tiêu : Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ và CT đã học(BT1); Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc(BT2); Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với tiếng quốc(BT3). Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương( BT4). Giáo dục: HS có lòng yêu quê hương, đất nước. B - Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS : + Trả lời các câu hỏi : *Thế nào là từ đồng nghĩa ? *Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Nêu ví dụ. *Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Nêu ví dụ. + Kiểm tra việc hoàn thành các BT của HS - GV đánh giá. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu một nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các HS, một nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa trong mỗi bài. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn, viết ra nháp các từ tìm được. - Mời HS trả lời, GV nhận xét và chốt lời giải đúng - HS sửa bài theo lời giải đúng: nước nhà, non sông ; đất nước, quê hương. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo tổ. - GV chia bảng thành 4 phần, mời 4 tổ nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức. HS đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Gọi 1 HS đọc lại lần cuối - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm b ... au. Thêu được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học:Bộ đồ dùng kỹ thuật cắt, khâu, thêu. Hai chiếc khuy hai lỗ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.KTbµi cị: - Gäi HS nªu c¸c bíc đính khuy - 2HS nªu -KT ®å dïng thùc hµnh II.Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi - GV nªu mơc ®Ých – yªu cÇu tiÕt häc - l¾ng nghe 2. Híng dÉn lµm bµi - Gäi HS nªu c¸ch đính khuy -2HS nªu Ho¹t ®éng3:HS thùc hµnh - NhËn xÐt vµ nh¾c l¹i mét sè ®iĨm cÇn lu ý khi ®Ýnh khuy hai lç - Nghe -KiĨm tra kÕt qu¶ thùc hµnh ë tiÕt 1(v¹ch dÊu c¸c ®iĨm đính khuy. (HS khéo tay có thể đính khuy đúng điểm, khuy đính chắc chắn.ù) -Hs kiĨm tra chÐo nhau vµ b¸o kÕt qu¶ - Nªu yªu cÇu vµ thêi gian thùc hµnh :Mçi HS từ 1khuy trong thêi gian thực hành. - 1HS ®äc yªu cÇu cđa s¶n phÈm cÇn ®¹t - Cho HS thùc hµnh theo nhãm -GV quan s¸t ,uèn n¾n HS cßn lĩng tĩng -HS chia nhãm thùc hµnh ,trao ®ái giĩp ®ì lÉn nhau Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm -Gäi c¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa c¸c b¹n - Mçi nhãm cư hai b¹n - GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶ thùc -C¶ líp theo dâi bỉ xung hµnh cđa HS theo hai møc hoµn thµnh vµ cha hoµn thµnh HS nghe NX 3. Cđng cè,dỈn dß _Tuyªn d¬ng HS cã s¶n phÈm ®Đp ®ĩng yªu cÇu kÜ thuËt.. -HS nêu và bổ sung. - NhËn xÐt giê häc-CBBS Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? A – Mục đích, yêu cầu : Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của tinh trùng của người bố và trứng của người mẹ. B - Đồ dùng dạy học : Hình trang 10, 11 SGK.Các miếng giấy ghi chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời : + Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? - GV nhận xét, đánh giá. II – Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a)Sự hình thành cơ thể người : - Hỏi: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? + Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? - GV giảng về quá trình hình thành cơ thể người và giúp HS hiểu được các từ : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. b) Sự thụ tinh : - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình tinh theo bài mình làm. - GV cùng cả lớp nhận xét và gọi 2 HS mô tả lại. c) Các giai đoạn phát triển của thai nhi : - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK, quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - Gọi HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình. - Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh. III- Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Qua trình thụ tinh diễn ra như thế nào ? Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HS trả lời. - HS trao đổi theo cặp. - 1 HS lên bảng. - 2 HS trả lời. - HS trao đổi theo cặp. - 4 HS trả lời. - 4 HS trả lời nối tiếp. - 2 HS trả lời. Thứ sáu, ngày tháng năm 201 Toán HỖN SỐ (TT) I. Mục tiêu:Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các BT. BT cần làm 1 là 3 hỗn số đầu, 2 a-c, 3a-c. Thực hiện bồi giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu.Vẽ hình như SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ:3’ - 1HS đọc chữa bài 2 trang 12 SGK. - 1HS lên bảng chữa bài 3 trang 12 SGK. - Đọc phần nguyên rồi đọc phần phân số. - Viết phần nguyên rồi viết phần phân số. B. Bài mới:35’ * Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số: * HS quan sát GV dán các tấm bìa như hình vẽ trang 12 SGK lên bảng. *GV vẽ hình - Dựa vào hình ảnh trực quan , hãy tìm cách chuyển hỗn số thành phân số : - Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số? (- Tử số: 2 x 8 + 5 = 21 - Mẫu số: 8 ) 3. LuyƯn tËp: Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài Nx + Nêu quy tắc chuyển 1 hỗn số thành phân số ? Bài 2: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính: *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Nêu cách cộng trừ các hỗn số trên ? + Chuyển từng hỗn số thành phân số. + Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm.). Bài 3: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính: *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 + Chuyển từng hỗn số thành phân số. + Thực hiện phép cộng ( trừ, nhân chia) các phân số mới tìm được C. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm những bài tập còn lại. Xem bài Luyện tập. - 1HS đọc chữa bài 2 trang 12 SGK. - 1HS lên bảng chữa bài 3 trang 12 SGK. Ta viÕt gän lµ : Tử số: Phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phân số đã biết. Mẫu số: Bằng mẫu số của phân số đã biết. Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. Bµi 2: ChuyĨn thµnh ph©n sè råi thùc hiƯn phÐp tÝnh: 2a) Làm theo mẫu Bài 3: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính: MÉu: a, 2 c) 8 Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A – Mục đích, yêu cầu : Chọn một chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước ta ( TH HCM: chú ý kể anh hùng danh nhân là Bác Hồ- câu chuyện Người cơng dân số Một) và kể lại được rỗ ràng, đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. B - Đồ dùng dạy học :Truyện đọc lớp 5. Bảng phụ viết gợi ý 3 ; tiểu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. C – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – Mở đầu : Mời 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới các từ cần chú ý - GV giải nghĩa từ danh nhân : người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 - GV nhắc HS tự tìm truyện ngoài SGK sẽ được điểm cao hơn. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Gọi HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. b) HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp : + HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. + GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC, viết lần lượt tên những HS thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét và bình chọn. + Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất ; Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất ; Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe ; chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS kể và trả lời -HS nghe và ghi vở. - 2 HS đọc - 4 HS đọc - 5 HS trả lời - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số nhóm HS kể - HS tự nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn - HS bình chọn. §¹o ®øc Em lµ häc sinh líp 5 (t 2) I. Mơc tiªu: Sau bµi häc nµy, HS biÕt: - Häc sinh líp 5 lµ häc sinh lín nhÊt trêng, cÇn ph¶i g¬ng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp.Cã ý thøc häc tÊp, rÌn luyƯn. Vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5. - Cĩ KN tự nhận thức được mình là HS lớp 5; KN xác giá trị của HS lớp 5; Cĩ KN lựa chọn, ra quyết định ứng xử phù hợp trong một số tình huống. II. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: - C¸c bµi h¸t vỊ chđ ®Ị Trêng em - C¸c chuyƯn nãi vỊ tÊm g¬ng HS líp 5 g¬ng mÉu III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc * Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vỊ kÕ ho¹ch phÊn ®Êu a) Mơc tiªu - RÌn luyƯn cho HS kÜ n¨ng ®Ỉt mơc tiªu. - ®éng viªn HS cã ý thøc v¬n lªn vỊ mäi mỈt ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5 b) C¸ch tiÕn hµnh - Yªu cÇu tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n cđa m×nh trong nhãm nhá - Yªu cÇu HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt chung GVKL: §Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5, chĩng ta cÇn ph¶i quyÕt t©m phÊn ®Êu, rÌn luyƯn mét c¸ch cã kÕ ho¹ch. * Ho¹t ®éng 2: KĨ chuyƯn vỊ c¸c tÊm g¬ng HS líp 5 g¬ng mÉu a) Mơc tiªu: HS biÕt thõa nhËn vµ häc tËp theo c¸c tÊm g¬ng ®ã b) C¸ch tiÕn hµnh - Yªu cÇu HS kĨ vỊ c¸c tÊm g¬ng trong líp, trong trêng, hoỈc su tÇm trong s¸ch b¸o, ®µi. - KL: Chĩng ta cÇn häc tËp theo c¸c tÊm g¬ng tèt cđa b¹n bÌ ®Ĩ mau tiÕn bé. * Ho¹t ®éng 3: H¸t, mĩa, ®äc th¬, giíi thiƯu tranh vÏ vỊ ®Ị tµi trêng em a) Mơc tiªu: GD HS t×nh yªu vµ tr¸ch nhiƯm ®èi víi trêng líp b) C¸ch tiÕn hµnh - Yªu cÇu HS giíi thiƯu tranh vÏ cđa m×nh tríc líp. Yªu cÇu HS mĩa, h¸t, ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị trêng em - GV nhËn xÐt KL: Chĩng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5. RÊt yªu quý vµ tù hµo vỊ trêng cđa m×nh, líp m×nh. §ång thêi chĩng ta cµng thÊy râ tr¸ch nhiƯm ph¶i häc tËp, rÌn luyƯn tèt ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5. X©y dùng trêng líp tèt - HS th¶o luËn trong nhãm 2 - HS tr×nh bµy tríc líp - Líp trao ®ỉi nhËn xÐt - HS lÇn lỵt kĨ - HS c¶ líp theo dâi vµ th¶o luËn vỊ nh÷ng ®iỊu cã thĨ häc tËp ®ỵc tõ nh÷ng tÊm g¬ng ®ã - HS giíi thiƯu tranh vÏ - HS mĩa h¸t, ®äc th¬ IV. Cđng cè dỈn dß: Häc thuéc ghi nhí
Tài liệu đính kèm: